Văn L P 10 Ôn Thi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Có thể nói, thân phận người phụ nữ Việt Nam luôn là một trong các không hề mất đi vẻ đẹp

vẻ đẹp của một sức sống luôn tiềm tàng, của những
đề tài rất được các thi sĩ ưa chuộng. Nhưng với một đề tài được quan khát vọng hạnh phúc mãnh liệt. Và nổi bật nhất trong số đó, chắc
tâm nhiều như vậy, nếu nghệ sĩ không có những cái nhìn mới mẻ thì chắn phải nói đến bài thơ “Tự tình I”.
sẽ coi như thẳng tay phá đi sự đặc biệt của đề tài ấy. Bởi cuộc sống
Trước hết, hình tượng người phụ nữ trong xã hội phong
là phong phú vô tận, nhưng sự hiểu biết của nhà văn lại có hạn. Do
kiến đã hiện lên mang trong mình biết bao những số phận éo le, hẩm
đó, ngoài việc tìm đến những mảnh đất mới của hiện thực để gieo
hiu và bi kịch. “Văn chương tự cổ chí kim đều được viết bằng huyết
mầm tư tưởng, người nghệ sĩ cũng cần phải biết phát huy vốn ấn
lệ”, bởi lẽ đó mà bằng trái tim nhân đạo của mình, bằng kinh
tượng riêng của mình để tìm ra những gì mới mẻ trong đề tài quen
nghiệm của một cuộc đời cũng thập phần truân chuyên, nữ sĩ đã
thuộc. Có như vậy, nhà văn mới mong tránh được sự lặp lại vô
đứng về phía những người phụ nữ phải chịu áp bức, bà xoáy sâu vào
nghĩa những điều mà người khác đã nói. Nói cách khác, mỗi người
sự ngang trái của cuộc đời để nêu lên những bi kịch chua chát. Ba
nghệ sĩ, khi đã mang trong mình nghiệp cầm bút, cần phải tìm cho
bài thơ “Tự tình” được nhìn nhận dưới góc độ của các nhân vật trữ
mình một con đường riêng để đến với cuộc sống và trái tim người
tình khác nhau nhưng điểm chung đều cùng là tiếng than thân, trách
thưởng thức tác phẩm. Ví như L. Tôn – xtôi đã từng nói với những
phận, nỗi tiếc thương cho cuộc đời của chính minh. Rẽ vào những
người viết văn trẻ, đại ý: “Thơ là đã mở ra được một cái gì đó mà
câu chữ đầu tiên của tác phẩm “Tự tình I” ta thấy một tiếng kêu oán
trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như là bị đóng kín.” Và để
hận đến sầu thảm đang mòn mỏi của người phụ nữ vì duyên chưa
phát huy hết giá trị quý giá kia của thơ ca, thi sĩ Hồ Xuân Hương đã
đến:
có những cái nhìn rất mới, đã đem đến cho bạn đọc những cảm xúc
rất quen nhưng cũng rất lạ, lại rất mạnh mẽ về một đề tài tưởng “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
chừng như đã rất quen thuộc. Ấy là những xúc cảm vô cùng đặc
biệt, mang đậm dấu ấn cá nhân của bà được thể hiện qua tác phẩm Oán hận trông ra khắp mọi mòm”

“Tự tình I”.


Không gian được mở ra với thời điểm là đêm khuya bao

Xưa kia, đại thi hào dân tộc – Nguyễn Du đã phải cất lên la, yên tĩnh và vắng lặng đến mức nghe văng vẳng đâu đây “tiếng gà

một tiếng than ai oán trong “Truyện Kiều” rằng: gáy trên bom”. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh càng làm tăng thêm cái
vắng vẻ, tịch mịch của non nước và tô đậm thêm sự đơn côi của
“Đau đớn thay phận đàn bà nhân vật trữ tình. Người phụ nữ trong bài thơ có lẽ đã thao thức suốt
đêm dài. Đêm khuya là lúc con người được nghỉ ngơi, được trở về là
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
chính bản thể của mình cụ thể đó là khoảng thời gian tâm trạng. Ắt
Và đúng như triết lí mà Nguyễn Minh Châu đã từng hẳn, khi lựa chọn thời điểm này để nhân vật trữ tình bộc lộ tâm
khẳng định: “Văn học và cuộc sống là hai đường tròn đồng tâm mà trạng, nhà thơ cũng gửi gắm nhiều hàm ý. “Tiếng gà văng vẳng gáy
tâm điểm là con người”. Đối tượng hướng đến của văn học chính là trên bom” đánh vào cái tâm trạng khắc khoải, mòn mỏi của người
con người, vì thế mà hình ảnh người phụ nữ đã đi từ cuộc đời vào phụ nữ đến mức âm thanh đi đến đâu thì nỗi oán hận của con người
trong trang thơ nghệ thuật để trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho ấy tràn ra khắp mọi và nhuốm màu cảnh vật. Nữ thi sĩ của chúng ta
văn chương. Mỗi nhà thơ, nhà văn khi viết về người phụ nữ lại lựa chọn gieo một vần “om” vô cùng đặc sắc. Có người đã cho rằng
mang đến những cảm quan riêng, góc nhìn riêng, hướng ngòi bút âm “om” phát ra trong một cái vòm luẩn quẩn, bí bách, thật hợp với
của mình để bày tỏ sự yêu mến, tôn vinh và cảm thông sâu sắc đối nét tâm trạng ấm ức của nhân vật trữ tình. Vậy “trên bom” là ở đâu?
với họ. Dưới sự kìm kẹp của chế độ cũ với muôn vàn định kiến với Theo một số nhà nghiên cứu có nói, từ “bom” là không hiểu rõ
người phụ nữ thì những áng văn thơ lại càng trở nên thiết tha, ai oán nhưng trong một số tài liệu ghi lại rằng, ý chỉ “phía sau một con
hơn bao giờ hết. Với trách nhiệm của “một nhà nghệ sĩ chân chính thuyền nơi người dân chài thường nuôi gà nhốt trong bu”. Cách giải
phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”, mỗi nhà văn, nhà thơ đã tái thích này khá hợp lý vì nó xuất hiện hình ảnh về một con thuyền
hiện chân thực hình tượng người phụ nữ trong chế độ xưa hiện lên trong đêm tối, một biểu tượng mà Hồ Xuân Hương từng lấy để so
với một số phận đau đớn cùng đầy bất công, ngang trái. Tiếng kêu ai sánh với thân phận lênh đênh của mình, của những người phụ nữ
oán nhất và cũng mạnh mẽ, đặc biệt nhất phải kể đến những trang trong xã hội xưa. Tiếng gà làm thức dậy nỗi đau đớn riêng của
thơ của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương – một hiện tượng độc đáo, một cá người phụ nữ và như một quy luật tự nhiên “người buồn cảnh có vui
tính thơ hoàn toàn táo bạo trong nền thi ca đương thời. Với chùm đâu bao giờ”, nỗi oán hận ấy trông ra mọi cảnh vật xung quanh,
thơ “Tự tình”, nữ sĩ cho người đọc một cái nhìn cụ thể hơn về người “khắp mọi chòm”:
phụ nữ trong chế độ cũ, họ hiện lên với một cuộc đời hẩm hiu nhưng
“Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om” Sau giận về duyên để mõm mòm”

Nỗi oán hận của nhân vật trữ tình thấm lên cảnh vật Trong câu thơ này, người phụ nữ dần bộc lộ tâm trạng
khiến khung cảnh cũng mang theo những tâm trạng như của con thực của mình, thể hiện một nỗi buồn tình duyên bẽ bàng. Nghệ
người. Trách sao mõ chẳng ai khua “mà cũng cốc”, chuông “chẳng thuật đối ứng đã được sử dụng rất chỉnh. “Nghe những tiếng thêm
đánh cớ sao om”. Hai câu thực có một sự đối ứng rất chuẩn: “mõ rầu rĩ” là tiếng gì? Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, tiếng cốc của
thảm – chuông sầu”, “không khua – chẳng đành”, “cốc – om” ứng mõ, tiếng om của chuông hay tiếng của người đời bàn tán. Nhưng dù
với cách nói phủ định để khẳng định, thực chất vẫn là để bộc lộ nỗi thế nào thì nó cũng đánh vào tâm trạng và khiến nỗi lòng của nhân
oán hận của người phụ nữ trong thi phẩm. Nhân vật trữ tình đang vật trữ tình thêm ai oán. Sau những nỗi buồn ấy, người phụ nữ quay
chịu cảnh phải thao thức, cô đơn, tủi hổ một nỗi niềm cô đơn, lẻ về tự trách chính bản thân, trách cái tình duyên bẽ bàng, tàn úa của
bóng. Chính nỗi đau thương khắc khoải mà người phụ nữ ấy cũng mình. Nhà thơ gọi tên một đối tượng trừu tượng là “duyên phận”
cảm nhận chuỗi âm thanh của sự vật thật khô khốc và lạnh lùng, một trong một cái nhìn cụ thể là “để mõm mòm”. Xuyên suốt bài thơ là
tiếng “cốc”, một tiếng “om” trong cái vòm luẩn quẩn, bí bách. Nghệ cách gieo vần “om” đặc biệt độc đáo, “mõm mòm” nghĩa là quá
thuật lấy cảnh tả tình, câu thơ nói về cảnh nhưng lại hiện lên nỗi chín, đã nẫu ra. Duyên “mõm mòm” là duyên phận hẩm hiu, đã quá
lòng của con người. Giữa đêm khuya thanh vắng, hòa âm của ngoại lứa lỡ thì. Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Tiếng thơ là tiếng lòng”,
cảnh và lòng người tấu lên một khúc nhạc buồn hơn bao giờ hết. quả thực, đó không chỉ là nét tâm trạng của nhân vật trữ tình đang
Lắng nghe một chút, ta nhận ra khúc nhạc ấy được vang lên bởi mòn mỏi, khắc khoải trên con đường tình duyên mà đó còn là tiếng
những thanh trắc và các động từ khiến cho hòa âm buồn nhưng mà lòng “tự tình” của Hồ Xuân Hương – cả hai lần lấy chồng thì cả hai
không bi lụy, nó ngầm báo hiệu một sự cựa quậy, trỗi dậy mãnh liệt lần đều làm lẽ, cuộc sống hạnh phúc ngắn ngủi, chẳng tày gang.
và đây cũng chính là cái nhìn đầy nhân văn, nhân đạo của Hồ Xuân Như vậy, thông qua những vần thơ đầu tiên “Tự tình I” hình tượng
Hương dành cho những người phụ nữ đương thời. Đến hai câu thơ người phụ nữ xưa đã được miêu tả rõ rệt, họ hiện lên là những con
luận, nhà thơ đã để nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ nỗi lòng của người nhỏ bé, đã luống tuổi mà duyên phận vẫn bấp bênh, vẫn cô
minh, lý giải nỗi oán hận suốt một đêm dài: đơn lẻ bóng.

“Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ

"Quốc âm thi tập" nhìn chung không có tên àải riêng cho
mỗi bài thơ. Nguyễn Trãi nhóm thành nhiều chùm thơ: Ngôn chí,
Mạn thuật, Trần tình, Thuật hứng, Tự thán, Tức sự, Bảo kính cảnh
giớ.v.v… Đây là bài thơ số 24 trong chùm thơ "Thuật hứng" 25 bài:

Công danhđã được hợp về nhàn,

......

Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen”.

"Hợp" nghĩa là "nên", là "đáng”; “âu chi” nghĩa là "lo


chi" Nguyễn Trãi là cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán, đã
từng đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ). Ông là mưu sĩ của Lê Lợi trong 10
năm kháng chiến chống giặc Minh “viết thư thảo hịch tài giỏi hơn
hết mọi thời", từng làm chánh chủ khảo khoa thi Tiến sĩ đầu tiên của
triều Lê. Ông là người anh hùng dân tộc văn võ song toàn, đúng là
"công danh đã được”. Về sau, ông bị bọn nịnh thần chèn ép. "Lưng
Nguyễn Trãi (1380-1442) là ngôi sao Khuê lấp lánh trên khôn uốn, lộc nên từ", ông đã vứt bỏ mọi công danh, tự dăn lòng
bầu trời Đại việt trong thế kỷ 15. “Quốc âm thi tập” và "Ức trai thi mình: "hợp về nhàn", nên về Côn Sơn ở ẩn, sống cuộc đời thanh
tập" là hai kiệt tác trong nền thơ ca Việt Nam. Riêng "Quốc âm thi nhàn chan hoà với tạo vật. Câu thơ thứ hai nói lên thái độ, cách ứng
tập" – là một tập thơ viết bằng chữ Nôm ra đời sớm nhất mà ta còn xử của Nguyễn Trãi: chẳng quan lâm gì trước mọi chuyện thị phi
giữ được gồm 254 bài – nó như ánh hào quang của ngôi sao Khuê "lành dữ", khen chê nữa. Mọi sự đánh giá sẽ do lịch sử, cần chi phải
lấp lánh xuyên suốt hành trình thiên niên kỷ của dân tộc. mệt lòng trăn trở. Đó là thái độ đúng, là khí tiết của kẻ sĩ khi đã
thoát vòng danh lợi, lui về suối rừng ở ẩn. Trong bài thơ "Cuối xuân hai câu trong phân luận là hai câu thơ hay nhất, nó cho thấy một hồn
tức sự", ông có viết: "Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn, thơ thanh cao, một cuộc sống tinh thần giàu đẹp, ung dung, hồn
nhiên, tự tại của ức Trai chan hòa với thiên nhiên, tạo vật. Hai câu
Khách tục không ai bên mảng gần".
kết là lời tự bạch: Nguyễn Trãi bộc lộ tấc lòng mình, tấm lòng mình:

Một giọng thơ đủng đỉnh, khoan thai phản ánh một cuộc
"Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
đời ung dung, tự tại. Hai câu trong phần “thực” nói lên nhịp điệu
cuộc sống của Ức Trai khi đã "về nhàn": "Ao cạn vớt bèo cấy Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen”.
muống.
"Bui" là tiếng cổ, nghĩa là "chỉ"; "bui có" là chỉ có. Một
Đìa thanh phát cỏ ương sen." Mỗi câu thơ chỉ có 6 từ (lục cách nói khiêm tốn mà khẳng định, biểu lộ niềm tự hào về lòng
ngôn). Cấu trúc câu thơ cân xứng cho thấy phép đối được vận dụng trung hiếu của mình đối với nước, với vua và với cha mẹ. Trung
thần tình. "Ao cạn" với "đìa thanh", "vớt bèo cấy muống" với "phát hiếu là đạo làm tôi, đạo làm con. Tấm lòng trung hiếu của Nguyễn
cỏ ương sen" đối nhau chặt chẽ làm hiện len một cuộc đời cần mẫn, Trãi vô cùng bền vững, son sắt, thuỷ chung, dù có mài đi cũng
thanh bạch đáng tự hào. Cuộc sống chẳng có sơn hào hải vị, chỉ có chẳng khuyết, có nhuộm đi cũng chẳng đen. Câu thơ lục ngôn khép
"muống", có "sen" rất bình dị mà thanh cao. Lúc ở triều đình, chức lại bài thơ vang lên đĩnh đạc như một lời thề được khắc sâu bằng hai
trọng quyền cao, trước sau Nguyễn Trãi vẫn chỉ là một ông quan vế tiểu đối:
thanh liêm: "Một tấm lòng son ngời cửa luyện
"Mài chăng khuyết nhuộm chăng đen”
Mười năm thanh chức ngọc hồ băng”.
Cuộc đời của Nguyễn Trãi đẹp đẽ, thuỷ chung, sáng ngời
(Mạn hứng – 2) trung hiếu. Trong thơ văn của Nguyễn Trãi, hai tiếng "trung hiếu" và
"ưu ái" (ưu quốc, ái dân: lo nước, yêu dân) như một lời nguyền vang
Nhiều bài thơ Nguyễn Trãi nói về cuộc sống đạm bạc,
vọng cùng sông núi, trường tồn cùng năm tháng. Các thế hệ con
giản dị của minh: “Đọc sách mười năm mà kiết xác – Ăn tràu rau
cháu, mỗi lần đọc lên biết bao xúc động tự hào: "Bui có một niềm
muống chẳng chiên ngồi" (Gửi bạn). Cuộc đời một ông quan, một
trung hiếu cũ,
kẻ sĩ mà chẳng khác nào cuộc đời người dân quê: "Cơm ăn chẳng
quản dưa muối – áo mặc nài chi gấm thêu …" (Thuật hứng – 22). Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh".
Hai câu tiếp theo trong phần "luận", ý thơ được mở rộng làm rõ
(Bảo kính cảnh giới – 1)
thêm vẻ đẹp tâm hồn của Ức Trai. Thi liệu mang đậm màu sắc ước
lệ cổ điển đầy thi vị: "Bui một tấc lòng ưu ái cũ,

"Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”.

Thuyền chở yên hà nặng vạy then". (Thuật hứng – 5)

Lấy "phong, nguyệt" làm bầu bạn, lấy "yên, hà" làm Niềm trung hiếu, lòng ưu ái của Ức Trai vô cùng mãnh
nguồn vui mấy ai trong thiên hạ có đời sống tinh thần phong phú và liệt như nước thuỷ triều cuồn cuộn chảy suốt đêm ngày ngoài biển
thanh cao như Ức Trai? Phép đối và biện pháp tu từ thậm xưng diễn đông.
tả chiều sâu một tâm hồn, cái cao sang của một nếp sống đẹp. Cả ba
tháng mùa thu với Ức Trai là một cái kho chứa đầy gió trăng đến tận "Thuật hứng" có nghĩa là bày tỏ sự hứng thú riêng của

nóc. Con thuyền của thi nhân suốt đêm ngày chỉ chở khó ráng thế mình. Học giả Đào Duy Anh trong cuốn "Nguyễn Trãi toàn tập" cho

mà cũng làm oằn đi những chiếc thang thuyền. Phong nguyệt, yên biết chùm thơ "Thuật hứng" được viết ra trong thời kỳ Ức Trai về

hà là những thứ chỉ có thể nhìn thấy, cảm thấy nhưng qua các hình sống ở Côn Sơn. Bài thơ "Thuật hứng – 24" này được viết theo thể

ảnh: "kho thu", "thuyền chở" và các từ ngữ: "đầy”, “nặng” – tác giả thơ thất ngôn xen lục ngôn bát cú; các câu 3, 4, 8 chỉ có 6 từ. Giọng

đã "khối lượng hóa" các hiện tượng thiên nhiên ấy một cách tài tình. thơ nhẹ nhàng, khoan thai. Giọng điệu tâm tình, cởi mở. Các thi

Chữ dùng chính xác, chọn lọc và hình tượng. Chỉ một chữ "đầy” liệu: ao, bèo, muống, đĩa, cỏ, sen, kho, thu, phong, nguyệt, thuyền,

trong thơ Ức trai mà ta liên tưởng đến bao câu thơ đẹp khác: “Gió, yên, hà - tạo nên cốt cách bài thơ vừa dân dã, mộc mạc vừa cổ điển

trăng chứa một thuyền đầy - của kho vô hạn biết ngày nào vơi thanh cao. “Thuật hứng” đã thể hiện một cách đẹp đẽ sâu sắc những

"Nguyễn Công Trứ; "Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền" (Khuya về tư tưởng tình cảm cao đẹp của Ức Trai như coi thường danh lợi,

bát ngát trăng ngân đầy thuyền) - Hồ Chí Minh, v.v… Có thể nói, thích sống nhàn trong cuộc đời thanh bạch, lúc nào cũng giữ trọng
lòng trung hiếu son sắt, thuỷ chung. Đọc bài thơ, ta vô cùng kính Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
yêu và cảm phục Nguyễn Trãi - một nhân cách kẻ sĩ cao đẹp như Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
vua Lê Thánh Tông đã ngợi ca: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
tảo". Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Thu điếu cũng như Thu vịnh, Thu ẩm chỉ có thể được Nguyễn
Khuyến viết vào thời gian sau khi ông đã từ quan về sống ở quê nhà.
Thu điếu là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh đẹp mùa thu quê
hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp luôn gắn liền với tình
yêu quê hương tha thiết. Cảnh thu, trời thu xinh đẹp của làng quê
Việt Nam như hiện lên trong dáng vẻ và màu sắc tuyệt vời dưới
ngọn bút thần tình của Nguyễn Khuyến.

Bối cảnh của toàn bài dường như được hiện hữu trong hai câu đầu.
Khung cảnh trong bức tranh được bao trùm bởi cái lạnh lẽo của mùa
thu và sự cô đơn trong lòng thi sĩ:

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo


Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

Ấn tượng đầu tiên của người đọc với bài thơ, chắc hẳn là cách gieo
vần “eo” đặc sắc, tinh tế và có chút mạo hiểm. Hai câu thơ trên thể
hiện sự co lại, đọng lại cho ta cảm giác lạnh lẽo bao trùm toàn cảnh
cùng sự yên tĩnh, lẻ loi. Sách Gia Ngữ nói: “Thuỷ chí thanh tác vô
ngư” nghĩa là nước trong quá thì không có cá. Ấy thế mà, Nguyễn
Khuyến lại nhè đúng lúc “nước trong veo” để mà ngồi thuyền đi
câu. Vậy, đặt tựa bài thơ là Câu cá mùa thu âu chẳng phải là làm
một việc dường như không thể. Hay điều này thể hiện cái tình cảnh
Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con ngặt nghèo của nhà thơ? Nhà Nho Nguyễn Khuyến đỗ đạt bậc nhất
người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi thời đó, làm quan to nhưng trước cảnh nước nhà nhiều biến động,
ông đã phải từ quan về quê dạy học. Vua quan bạc nhược, chỉ biết
mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật theo Pháp cầu an, kẻ sĩ đã thấy rõ, cái hoài bão giúp dân giúp nước
đích thực,… thì vẫn còn mãi với thời gian. Trước khi chết có lần vua thật quá khó khăn, chẳng khác gì “câu cá nước trong” được đề ngay
từ câu đầu vậy. Sự so sánh vô lí giữa con thuyền với cái ao chẳng
Phổ cầm tay Mô – da nói: “Ta tiêu biểu cho trật tự, người tiêu biểu
phải là thân phận của Nguyễn Khuyến đối với thời thế thiên nan vạn
cho cái đẹp. Biết đâu hậu thế sẽ quên ta và nhắc đến ngươi”. Có lẽ nan đang trùm lên ông? Câu thơ được chọn lọc từ ngữ, gieo vần
mãi mãi về sau, chúng ta vẫn sẽ gặp lại một “Mùa thu vàng” trong bình dị, thân mật mang tính gợi cảm cao và hàm ý sâu sắc, ắt hẳn cụ
Tam Nguyên phải là một người có tầm nhìn sâu rộng và lòng yêu
tranh Lê – vi – tan, một mùa thu thôn quê Việt Nam trong thơ quê hương vô bờ bến mới lột tả được cảnh vật từ tâm đến diện.
Nguyễn Khuyến và một “Mùa xuân chín” trong thơ Hàn Mặc Tử,
Xuân Diệu: “Cái thú của bài Thu điếu ở cái điệu xanh: xanh ao,
một mùa xuân tràn đầy sức sống, vui tươi mà không ồn ào, thắm xanh bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh tròi, xanh bèo”. Không chỉ
đượm sắc màu mà không sặc sỡ, một mùa xuân duyên dáng rất Việt xanh, ở hai câu thực bức tranh thiên nhiên ấy còn được tô một nét
vàng:
Nam…
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Mùa thu là đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam. Thơ thu Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
của văn học trung đại thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ úa tàn và u
buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách ước lệ tượng trưng với Mùa thu tiếp tục được hiện lên với hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng”.
những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu của Cảnh vật động một cách khẽ khàng. Tác giả đã rất nhạy cảm, tinh tế
Nguyễn Khuyến cũng mang nét thư pháp ấy. Khi vị Tam Nguyên Yên khi chớp được những biến động tinh vi của tạo vật. Đó là sự chuyển
Đổ được coi là quán quân về thơ thu, thì chùm ba bài Thu vịnh, Thu động “hơi gợn tí” của sóng, là sự đưa nhẹ khẽ khàng của lá vàng, là
điếu, Thu ẩm được đánh giá là tam tuyệt của thơ thu Việt nam. sự mong manh uốn lượn của hơi nước mờ ảo trên mặt ao. Hai câu
thơ đối nhau rất chỉnh, các sự vật có mối liên hệ với nhau chặt chẽ:
Trong đó đặc sắc nhất có lẽ là bài Thu điếu. Nhận xét về bài thơ
gió thổi làm sóng gợn, làm lá rơi. Các tính từ, trạng từ “biếc”, “tí”,
này, Xuân Diệu có viết: “ Bài Thu vịnh là có hồn hơn hết, nhưng ta
“vàng”, “khẽ”, “vèo” được sử dụng hợp lí, giàu tạo hình, vừa tạo ra
vẫn phải công nhận bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu
bức tranh thanh nhã vừa có xanh vừa có vàng, vừa gợi được sự uyển
của làng cảnh Việt Nam”. Không phải là Thu vịnh với không gian chuyển của tạo vật. Nghệ thuật đặc sắc lấy động tả tĩnh của tác giả
mênh mông bát ngát, mà là một Thu điếu được “gói gọn” trong đã khiến cái tình nay càng tĩnh hơn. Cái tĩnh nó nhẹ đến vô hình, vị
một chiếc ao thu – ao chuôm đặc trưng vùng chiêm trũng Bắc Bộ – thi sĩ này quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc
quê hương của cụ Tam Nguyên. Đằng sau cảnh thu vắng lặng là sống sâu sắc thì mới có thể cảm nhận được sự im lặng đến thế.
những nỗi niềm thần kín của vị cao nhân:
Như trên đã nói, mở đầu bài thơ tác giả sử dụng vần “eo” nhưng
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, khung cảnh lại không bị giới hạn mà đã mở rộng theo chiều cao, tạo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. nên sự khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh vật:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt các thanh thiếu niên được sống trong hòa bình hiện nay sẽ ngày một
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo cố gắng xây dựng đất nước.

Bầu trời xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu. Tất cả các tác phẩm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, có thể
Chiều cao được cụ thể bằng sự “lơ lửng” của tầng mây và thăm nói là vô cùng tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu để chọn một bài thơ tâm
thẳm của da trời xanh ngắt. Màu da trời mùa thu dường như ám ảnh đắc nhất thì chắc chắn đó là Thu điếu. Tác phẩm này có thể coi là
sâu đậm trong lòng Nguyễn Khuyến nên trong các bài thơ thu, ông kiệt tác trong nền văn học cổ điển nước nhà. Bài thơ như vẽ ra một
thường nhắc tới: “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao” – Thu vịnh hay bức tranh mùa thu ở trước mắt tá vô cùng chân thực. Nhạc điệu độc
“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” – Thu ẩm. Bởi vậy, màu xanh ngắt đáo, cách gieo vần có phần mạo hiểm mà tự nhiên, không bị gò bó.
của da trời không chỉ đơn thuần là một màu sắc mà có lẽ đó còn Theo Xuân Diệu, Nguyễn Khuyến quả thực là một nghệ sĩ cao tay.
chính là tâm trạng nhiều ẩn ức, là chiều sâu tâm hồn đầy trăn trở của Cái tình của nhà thơ đi đôi với cái tài. Với một tình yêu quê hương,
thi nhân. Trước đây, Nguyễn Du đã từng viết về mùa thu với: đất nước và con người Việt Nam, từng câu từng chữ mà tác giả nhắc
đến đều tạo ra những cảm xúc trong tâm hồn rất Việt của chúng ta.
Long lanh đáy nước in trời Cụ Tam Nguyên quả đúng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng bình dị và gần gũi.

Ngay Nguyễn Khuyến cũng thế. Mở ra không gian riêng, cảm hứng
Nguyễn Khuyến trở về với khung cảnh làng quê quen thuộc, cũng
vẫn hình ảnh cây tre, cây trúc; vẫn bầu trời ngày nào cùng ngõ xóm
quanh co…, tất cả đều thân thương đượm màu làng cảnh Bắc Bộ.
nếu như chiều cao được đo bằng trời thì chiều sâu ắt là độ “quanh
co” uốn lượn của ngõ trúc. Từ “vắng teo” cho thấy sự vắng lặng
không một bóng người, không chút động tĩnh, âm thanh. Bởi thế, hai
câu thơ gợi ra sự trống vắng, nỗi cô đơn trong lòng người.

Xuyên suốt sáu câu thơ đầu, tác giả cho ta thấy bức tranh mùa thu
với điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần gụi. Bức vẽ
mang màu sắc xanh thẳm, buồn bã, cô đơn và đầy tâm sự của thi sĩ.
Chung quay lại, không gian thu cũng chính là không gian của tâm
trạng: cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng. mọi tâm tư, giãi bàu
được dồn nén vào hai câu kết:

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được


Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Hình ảnh con người xuất hiện với tư thế ngồi ôm gối, trong trạng
thái trầm tư mặc tưởng. Nhà thơ ngồi câu cá nhưng chẳng hề chú
tâm đến việc câu, bởi vậy mới giật mình trước tiếng cá “đớp động
dưới chân bèo”. Không gian phải yên tĩnh lắm, lòng người phải
trong trẻo lắm mới nghe được âm thanh nhỏ nhẹ như vậy. Nói
chuyện câu cá nhưng thực tế là để đón nhận cảnh thu, trời thu vào
cõi lòng. Một tâm thế nhẫn: “tựa gối ôm cần”; một sự chờ đợi: “lâu
chẳng được”; một cái chợt tỉnh mơ hồ: “cá đâu đớp động”. Nhà thơ
mượn cảnh để tả tình. Câu cá chỉ là cái cớ để tìm sự thư thái trong
tâm hồn. Âu cũng là cái sự vì nước vì dân. Đất nước ta đẹp thế, ấy
vậy mà nhân dân lầm than. Cái hoài bão giúp dân từ đó mà mỗi
ngày đều thêm khó khăn, và cũng tạo ra trong lòng cụ Tam Nguyên
một rào cản; tạo sự buồn tẻ, cô đơn. Lòng người quạnh hiu chẳng cớ
nào cảnh lại nhộn nhịp, vui tươi:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu


Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

Thu điếu không chỉ đơn giản là một bài thơ thu. Từng câu chữ được
nảy nở từ cảm nhận của các giác quan của vị thi nhân tài tình, lột tả
được bức tranh thiên nhiên làng quê tươi đẹp của Việt Nam. Ai mà
biết được quê hương mình đẹp và bình dị đến thế? Càng đọc, càng
thấy được lòng yêu nước đang trào dâng. Từ đó, trong ta càng trỗi
dậy mạnh mẽ hơn với cái ham muốn bảo vệ và phát triển đất nước
này.

Không chỉ thế, Thu điếu còn để lại trong ta bài học quý giá bao đời
nay. Lòng tự tôn dân tộc không cho phép ta đầu hàng trước kẻ địch.
Hãy như cụ Tam nguyên, không ham hư vinh cái chốn quan trường
mục nát mà ở lại làm quan; hay bán rẻ lương tâm, bán rẻ đồng bào
vì một vài chức vụ, chỉ hận bản thân chưa làm được gì cho đất nước,
cho Tổ quốc. Dù chỉ một chút, mong rằng bản thân con và toàn thể

You might also like