Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Chương I: 1.

Bản chất của quản trị là kiểm tra và ra lệnh cho người khác trong
một tổ chức a. Đúng b. Sai
2. Việc nhận thức giá trị của nhân viên liên quan đến chức năng tổ chức của tiến
trình quản trị. a. Đúng b. Sai 3.
Việc phân bổ các nguồn lực trong tổ chức là một phần của chức năng tổ chức
của quản trị. a. Đúng b. Sai
4. Làm thế nào để tổ chức hoàn thành một kế hoạch là một phần quan trọng
trong chức năng kiểm tra của tiến trình quản trị. a. Đúng b. Sai
5. Việc tổ chức có nghĩa là xác định các mục tiêu cho hoạt động của tổ chức
trong tương lai và quyết định về các nhiệm vụ và nguồn lực cần thiết để đạt
được chúng a. Đúng b. Sai
6. Một tổ chức là một thực thể xã hội được định hướng mục tiêu và được cấu
trúc theo chủ định trước. a. Đúng b. Sai
7. Tất cả các nhà quản trị phải chú ý đến chi phí; và theo nghiên cứu, cách tốt
nhất để cải thiện tính hữu hiệu của tổ chức là bằng cách cắt giảm mạnh chi phí.
a. Đúng b. Sai
8. Trách nhiệm cuối cùng của các nhà quản trị là đạt được thành tích hoạt động
cao cho tổ chức bằng cách cân bằng giữa hiệu quả và tính hữu hiệu. a. Đúng b.
Sai
9. Một trong những sai lầm của nhà quản trị trong thời kỳ bất ổn là thất bại
trong việc hiểu và thích ứng được với tốc độ thay đổi nhanh chóng trong thế
giới xung quanh họ. a. Đúng b. Sai
10. Các nhà quản trị sử dụng các kỹ năng nhận thức, nhân sự và kỹ thuật để
thực hiện bốn chức năng quản trị bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và
kiểm tra trong tất cả các tổ chức a. Đúng b. Sai
11. Tạo điều kiện cho cá nhân người lao động thực hiện công việc là vai trò
quan trọng đối với các nhà quản trị cao cấp. a. Đúng b. Sai (chịu trách nhiệm về
thành quả của tổ chức)
12. Một nhà quản trị nguồn nhân lực sẽ được coi là một nhà quản trị chức năng.
a. Đúng b. Sai
13. Thái là người đứng đầu bộ phận marketing tại công ty Thái Tuấn. Anh có
thể được mô tả như một nhà quản trị tổng quát(Tổng quát là rộng dành cho nhà
quản trị cấp cao) a. Đúng b. Sai
14. Các nhà quản trị tham mưu là những người chịu trách nhiệm đối với bộ
phận sản xuất và tiếp thị hoặc tiêu thụ các sản phẩm/dịch vụ a. Đúng b. Sai
(chịu trách nhiệm về hỗ trợ dịch vụ cho bộ phận trực tuyến)
15. Trở thành một nhà quản trị thành công có nghĩa là phải tư duy về việc xây
dựng các đội/nhóm, các mạng lưới, trở thành người thúc đẩy và người tổ chức ở
trong một hệ thống có sự liên hệ lẫn nhau cao giữa con người và công việc a.
Đúng b. Sai
16. Một nhà quản trị chuyển tiếp thông tin đến các thành viên khác của tổ chức
trong vai trò người truyền tin a. Đúng b. Sai (bên trong tổ chức)
17. Trong vai trò người phát ngôn, một nhà quản trị sẽ chuyển tiếp thông tin cho
các thành viên khác của tổ chức. a. Đúng b. Sai (bên ngoài tổ chức)
18. Những người quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ có vai trò khác biệt với
các nhà quản trị ở các tập đoàn lớn a. Đúng b. Sai
19. Chúng ta có thể mong đợi các nhà quản trị trong các tổ chức phi lợi nhuận
tập trung nhiều hơn vào vai trò của người phát ngôn, nhà lãnh đạo, và người
phân phối nguồn lực a. Đúng b. Sai (phát ngôn và lãnh đạo)
20. Tiến bộ công nghệ đã dẫn đến trao quyền nhiều hơn cho người lao động a.
Đúng b. Sai
21. Bản chất của quản trị là đối phó với những thách thức _____ và sâu rộng a.
đơn giản b. được hoạch định c. phong phú d. được tổ chức e. được kiểm soát
22. Nếu không có ____, không công ty nào có thể tồn tại trong dài hạn a. cắt
giảm chi phí b. thuê ngoài c. phương pháp mệnh lệnh và kiểm soát d. làm việc
theo nhóm chất lượng toàn diện e. đổi mới
23. Khi các nhà quản lý cao cấp tại Gap, Inc quyết định trở thành công ty quần
áo chất lượng - dịch vụ số một trên thế giới, họ đang tham gia vào chức năng
_____ của quản trị. a. Hoạch định b. Tổ chức c. Lãnh đạo d. Kiểm tra e. Giấc

24. Điều nào dưới đây có thể mô tả tốt nhất chức năng tổ chức của quản trị? a.
Phân công trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ b. Sử dụng ảnh hưởng để
tạo động lực cho nhân viên c. Giám sát hoạt động và điều chỉnh d. Lựa chọn các
mục tiêu và cách để đạt được chúng e. Không có điều nào ở trên
25. Một tổ chức đi tới việc hoàn thành một kế hoạch như thế nào là một phần
quan trọng của chức năng _____ của quản trị. a. Hoạch định b. Tổ chức c. Lãnh
đạo d. Kiểm tra e. Tạo động lực thúc đẩy
26. Khi ông Hùng của công ty Đại Hùng lập thêm những đơn vị nhỏ hơn, duy
trì các đơn vị độc lập hơn trong tổ chức, có nghĩa là ông đang thực hiện chức
năng _____. a. Kiểm tra b. Kỹ năng quan hệ con người/nhân sự c. Lãnh đạo d.
Tổ chức e. Nguồn lực
27. Ông giám đốc của công ty vận tải đã ghi nhận năng suất làm việc vượt trội
của các nhân viên trong công ty bằng cách tổ chức một bữa tiệc lớn và trao phần
thưởng và giấy khen cho những nhân viên có thành tích. Ông giám đốc này
đang thực hiện chức năng _____ của quản trị. a. Hối lộ b. Tổ chức c. Kỹ năng
kỹ thuật d. Lãnh đạo e. Kiểm tra
28. Công ty bảo hiểm Prudential sử dụng các cuộc điều tra bằng điện thoại đối
với khách hàng để thu thập thông tin về dịch vụ và chất lượng. Đây là một ví dụ
về chức năng quản trị: a. Hoạch định b. Kỹ năng chuyên môn c. Tổ chức d.
Kiểm tra e. Kỹ năng nhận thức
29. Hoa, người thu ngân của một siêu thị, gần đây đã nhận được một giải
thưởng do có tốc độ thu tiền nhanh nhất trong số tất cả các thủ quỹ ở đây. Đây
là một ví dụ của tổ chức liên quan đến: a. Việc thực hiện b. Tính hiệu quả c.
Tính hữu hiệu d. Cấu trúc tổ chức. e. Thiết lập mục tiêu.
30. Trong vai trò là một nhà tư vấn cho các doanh nghiệp nhỏ, ông Phan phân
tích cách thức tổ chức nên như thế nào để phù hợp trong ngành công nghiệp của
họ, với cộng đồng và môi trường xã hội bên ngoài. Phân tích của ông Phan liên
quan đến kỹ năng quản trị nào? a. Tổ chức b. Chuyên môn c. Nhân sự d. Nhận
thức e. Ủy quyền(Kỹ năng nhận thức/ tư duy giúp đỡ,hiểu biết, tôn trọng,
khiêm tốn,lễ nghị)
31. Hoàng Trí Nguyên là Chủ tịch của công ty A&A. Tổ chức của ông phải đối
mặt với giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường, quy định của chính
phủ, và cạnh tranh. Ông sẽ cần phải dựa chủ yếu vào kỹ năng nào sau đây của
mình: a. Kỹ năng nhận thức b. Kỹ năng chuyên môn c. Kỹ năng nhân sự d. Kỹ
năng kiểm soát e. Kỹ năng giao tiếp
32. Kỹ năng nào bao gồm các kiến thức chuyên môn và khả năng phân tích? a.
Nhận thức b. Nhân sự c. Chuyên môn d. Kiểm tra e. Hoạch định
33. Mối quan tâm chính của các nhà quản trị cấp cơ sở là: a. Giám sát môi
trường bên ngoài và quyết định chiến lược tốt nhất để có thể cạnh tranh b. Đưa
các kế hoạch quản trị cấp cao vào hành động trong toàn tổ chức c. Phân bổ
nguồn lực và phối hợp nhóm d. Liên kết các nhóm e. Tạo thuận lợi cho hoạt
động cá nhân
34. Trách nhiệm quan trọng nhất đối với các nhà quản trị _____ bao gồm
truyền thông một tầm nhìn chung của tổ chức và hình thành văn hóa doanh
nghiệp. a. Cấp cao b. Cấp trung c. Cấp cơ sở d. Lãnh đạo e. Tổ chức
35. Có ba nhà quản trị sau đây từ tổng công ty XYZ. Ông Thanh là tổng giám
đốc, ông Sơn là giám đốc tiếp thị, và ông Minh là một người phụ trách quảnlý
nhóm nhân viên bán hàng. Khẳng định nào sau đây là đúng? a. Ông Minh thực
hiện chức năng hoạch nhiều hơn Ông Thạnh. (sai )b. Ông Sơn thực hiện chức
năng lãnh đạo nhiều hơn ông Minh.(sai quản trị cấp trung lãnh đạo 36 còn cấp
cơ sở lãnh đạo cao nhất 51) c. Ông Thạnh thực hiện chức năng kiểm tra nhiều
hơn ông Sơn.(cấp cơ sở kiểm soát nhiều nhất) d. Ông Thạnh thực hiện chức
năng hoạch định nhiều hơn ông Minh. e. Không có câu nào ở trên đúng.
36. Hồng Thư là trưởng phòng nguồn nhân lực tại một công ty bánh kẹo. Cô ấy
có thể được mô tả như là một: a. Nhà quản trị cấp cao. b. Nhà quản trị dự án. c.
Nhà quản trị tổng quát. d. Nhà quản trị cấp cơ sở. e. Nhà quản trị chức năng.
37. Nhà quản trị cấp trung ngày nay chịu trách nhiệm tạo lập một _____ hơn là
quản trị dòng thông tin theo cấp bậc lên và xuống a. Chuỗi theo chiều dọc b.
Mạng lưới theo chiều ngang c. Hệ thống truyền thông chéo d. Mạng xoắn ốc e.
Hệ thống đánh giá dựa trên sự hỗn loạn
38. Điều nào sau đây mô tả vị trí của ông Thắng như một nhà quản trị dự án?
a. Ông ấy chịu trách nhiệm đối với một số phòng ban để thực hiện các chức
năng khác nhau b. Ông ấy được yêu cầu phải có kỹ năng nhân sự quan trọng c.
Ông ấy chịu trách nhiệm đối với bộ phận độc lập và tất cả các phòng ban
có trong đó. d. Ông ấy giám sát nhân viên được đào tạo với các kỹ năng tương
tự e. Tất cả các trường hợp trên đều đúng.
39. Nhà quản trị nào dưới đây chịu trách nhiệm đối với bộ phận sản xuất và tiếp
thị mà những bộ phận đó làm ra hoặc bán các sản phẩm/dịch vụ? a. Cấp cao b.
Theo tuyến c. Tuyến đầu d. Tham mưu e. Dự án
40. Nhà quản trị nào sau đây chịu trách nhiệm đối với phòng ban như tài chính,
nhân sự mà nó hỗ trợ ban ngành? a. Theo tuyến b. Dự án c. Cấp cao d. Hoạt
động e. Tham mưu
41. Vân Hạnh là một nhà quản trị tổng quát. Điều nào sau đây mô tả tốt nhất
vị trí của cô ấy? a. Cô ấy chịu trách nhiệm đối với một số phòng ban thực
hiện các chức năng khác nhau b. Cô ấy tổ chức mọi người ở khắp các phòng
ban khác nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể c. Cô ấy chịu trách nhiệm đối
với một phòng ban cụ thể (ví dụ, tiếp thị). d. Cô ấy giám sát những nhân viên
được đào tạo và có kỹ năng tương tự. e. Không có câu nào ở trên là đúng
42. Để đáp ứng nhu cầu của tổ chức, tất cả các nhà quản trị thực hiện ba loại
vai trò chính. Đó là: vai trò _____, _____, và _____. a. truyền thông, bù nhìn,
liên lạc b. lãnh đạo, theo dõi, phát ngôn viên c. tuyên truyền, doanh nhân, xử lý
vướng mắc d. ra quyết định, phát ngôn viên, nhà lãnh đạo e. thông tin, tương
tác cá nhân/giao tiếp, ra quyết định
43. Theo Mintzberg, điều nào sau đây là vai trò thông tin ? a. Vai trò doanh
nhân b. Vai trò người lãnh đạo c. Vai trò người giám sát d. Vai trò xử lý
vướng mắc e. Vai trò bù nhìn (Vai trò người giám sát trong vai trò thông tin)
44. Vai trò của các nhà đàm phán/thương thuyết là gì?
a. Vai trò người đàm phán liên quan đến những đàm phán và thương
lượng chính thức để đạt được kết quả cho đơn vị của nhà quản trị b. Vai trò
người đàm phán liên quan đến việc tìm kiếm thông tin hiện tại từ nhiều nguồn.
c. Vai trò người đàm phán liên quan đến bắt đầu sự thay đổi. d. Vai trò người
đàm phán liên quan đến việc giải quyết xung đột giữa các cấp dưới hoặc giữa
các bộ phận của nhà quản lý và các phòng ban khác. e. Vai trò người đàm
phán/thương thuyết gắn liền với sự phát triển các nguồn thông tin cả bên trong
và bên ngoài tổ chức.
45. Nếu Duy chịu trách nhiệm đối với việc duy trì các liên kết thông tin cả bên
trong và bên ngoài tổ chức bằng cách sử dụng email, gọi điện thoại, và tiến
hành các cuộc họp như là các hoạt động hàng ngày, ông ấy sẽ được coi là một:
a. Đại diện có tính biểu tượng/ Nghi lễ. b. Người liên lạc. c. Người thương
lượng/thương thuyết. d. Người giám sát e. Phát ngôn viên.
46. Vai trò _____ liên quan đến việc giải quyết xung đột giữa các cấp dưới
hoặc giữa các bộ phận nhà quản trị và các bộ phận khác. a. Cấp phát nguồn lực
b. Doanh nhân c. Nhà thương thuyết d. Người liên kết e. Xử lý vướng mắc
47. Theo Mintzberg, vai trò nào sau đây là vai trò tương tác cá nhân? a. Người
giám sát b. Người thương lượng c. Người liên kết d. Xử lý vướng mắc e. Người
phát ngôn (vai trò người liên kết thuộc vai trò tương tác cá nhân)
48. Nếu một nhà quản trị tìm thấy một sự suy giảm nghiêm trọng trong tinh thần
và định hướng của nhân viên, họ có thể phải dành nhiều thời gian hơn trong vai
trò _____. a. Người thương thuyết b. Người cấp phát nguồn lực c. Đại diện có
tính biểu tượng/ Nghi lễ d. Người giám sát e. Người lãnh đạo
49. Vai trò của người liên lạc là gì?? a. Vai trò người liên lạc liên quan đến
quyết định về cách thức phân bổ con người, thời gian, thiết bị, tiền bạc, và các
nguồn lực khác để đạt được kết quả mong muốn. b. Vai trò liên lạc liên quan
đến khởi đầu của sự thay đổi. c. Vai trò liên lạc liên quan đến sự phát triển
của các nguồn thông tin cả bên trong và bên ngoài tổ chức d. Vai trò liên lạc
liên quan đến việc xử lý các hoạt động có tính biểu tượng và nghi lễ đối với bộ
phận hoặc tổ chức. e. Vai trò liên lạc liên quan đến đàm phán và thương lượng
chính thức để đạt được kết quả đối với đơn vị của nhà quản trị chịu trách nhiệm.
50. Một trong những vai trò mà một nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ có thể nhấn
mạnh hơn đối với họ so với một tổ chức lớn là _____. a. Xử lý thông tin b.
Người phát ngôn c. Người liên lạc/truyền tin d. Cấp phát tài nguyên e. Nhà
lãnh đạo
51. Kỹ năng_____ đề cập đến khả năng nhận thức để xem xét tổ chức là một
tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận của nó. ANSWER: Nhận thức
52. Trưởng phòng và các nhà quản trị bộ phận là những ví dụ về các nhà quản
trị _____. ANSWER: Cấp trung
53. Nhà quản trị ____ chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc sản xuất hàng hóa
và dịch ( cơ sở)
Chương 3 1. Lớp bên ngoài, môi trường tổng quát, được phân tán rộng rãi và
ảnh hưởng trực tiếp đến các tổ chức. a. Đúng b. Sai
2. Môi trường tác nghiệp/công việc là tất cả các yếu tố xuất hiện tự nhiên trên
trái đất, bao gồm thực vật, động vật, đá, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
như không khí, nước và khí hậu. a. Đúng b. Sai
(Đây là môi trường vi mô)
3. Môi trường tổng quát và môi trường tác nghiệp/công việc là hai lớp môi
trường bên ngoài của một tổ chức. a. Đúng b. Sai
4. McDonalds, Loteria, và KFC là các đối thủ cạnh tranh vì cả ba đều bán thức
ăn nhanh cho các cá nhân. a. Đúng b. Sai
5. Khía cạnh công nghệ của môi trường bên ngoài bao gồm các tiến bộ khoa
học và công nghệ trong một ngành công nghiệp cụ thể cũng như trong xã hội
nói chung. a. Đúng b. Sai
6. Các lực lượng của thị trường lao động ảnh hưởng đến các tổ chức ngày nay
bao gồm nhu cầu ngày càng tăng về lao động có kiến thức máy tính chữ và cần
thiết phải đầu tư liên tục vào nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, giáo dục và
đào tạo. a. Đúng b. Sai
7. Khía cạnh quốc tế của môi trường bên ngoài thể hiện các sự kiện có nguồn
gốc ở nước ngoài cũng như cơ hội cho các công ty Việt Nam ở các nước khác.
a. Đúng b. Sai
8. Tổ chức phải cố gắng quản trị để đáp ứng với sự bất ổn của môi trường một
cách hiệu quả. a. Đúng b. Sai
9. Khía cạnh văn hóa xã hội của môi trường tổng quát bao gồm các chuẩn
mực và giá trị xã hội. a. Đúng b. Sai ( nhân khẩu học,chuẩn mực,thói quen và
các giá trị)( đúng vì bao gồm thì sẽ mang hàm nghĩa rộng hơn)
10. Khía cạnh kinh tế của môi trường tổng quát bao gồm sức mua của người
tiêu dùng. a. Đúng b. Sai (sức khỏe nền kinh tế của quốc gia,sức mua của người
tiêu dung,tỷ lệ thất nghiệp,lãi suất,tỷ giá)
11. Ngày càng có nhiều tổ chức yêu cầu tất cả nhân viên thực hiện liên kết
xuyên tổ chức bởi vì sự thay đổi của môi trường có thể xảy ra một cách nhanh
chóng. a. Đúng b. Sai
12. Các vấn đề kinh tế ở các nước khác trên thế giới có tác động lớn đến các
công ty của Việt Nam. a. Đúng b. Sai
13. Các chuyên gia tình báo cạnh tranh thực tế lùng sục để được thông tin về
các công ty khác một cách hợp pháp. a. Đúng b. Sai
14. Với những bất ổn về môi trường ngày càng tăng, các nhà quản trị trong các
tổ chức đối tác với nhau đang dịch chuyển từ định hướng hợp tác sang định
hướng đối nghịch. a. Đúng b. Sai
15. Một liên doanh được thành lập từ một liên minh chiến lược hoặc chương
trình hợp tác của hai hay nhiều tổ chức. a. Đúng b. Sai
16. Văn hóa có thể được định nghĩa là khả năng nói các ngôn ngữ khác nhau a.
Đúng b. Sai
17. Các giá trị văn hóa trong tổ chức hiếm khi quan sát được, nhưng nó lại ăn
sâu đến mức mà các thành viên cảm nhận về chúng một cách vô thức a. Đúng b.
Sai
18. Những biểu tượng vật lý được liên quan với cấp độ bề mặt về văn hóa của tổ
chức. a. Đúng b. Sai
19. Tập hợp các giá trị, niềm tin, và các chuẩn mực quan trọng mà chúng được
chia sẻ bởi các thành viên của một tổ chức, đã được kết hợp để tạo ra những
biểu tượng của một tổ chức a. Đúng b. Sai ( tạo ra văn hóa của tổ chức)
20. Trong việc xác định những giá trị văn hóa nào là quan trọng đối với tổ chức,
các nhà quản lý cần xem xét môi trường bên ngoài cũng như chiến lược và mục
tiêu của công ty. a. Đúng b. Sai
21. Một nền văn hóa định hướng thành tích được tìm thấy trong một môi trường
năng động và đòi hỏi việc ra quyết định rủi ro cao a. Đúng b. Sai (Cái này của
văn hóa định hướng vào sự thích ứng)
22. Một văn hóa tổ chức tập trung vào kết quả và đề cao các giá trị cạnh tranh,
sáng kiến cá nhân, và sự sẵn sàng làm việc nặng nhọc, ngoài giờ để đạt được kết
quả được gọi là văn hóa định hướng thành tựu. a. Đúng b. Sai
23. Trong môi trường kinh doanh ngày nay, hầu hết các công ty hoạt động trong
một môi trường ổn định và cứng nhắc. a. Đúng b. Sai
24. Văn hóa doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một
bầu không khí tổ chức cho phép học tập và sáng tạo để tổ chức có thể phản ứng
trước các mối đe dọa từ môi trường bên ngoài, các cơ hội mới, hoặc các cuộc
khủng hoảng tổ chức a. Đúng b. Sai
25. Khi một tổ chức ít quan tâm đến các giá trị văn hóa và thay vào đó là tập
trung vào kết quả kinh doanh, sự thành công sẽ rất khó khăn để duy trì trong
thời gian dài a. Đúng b. Sai
26. Trong một nền văn hóa hiệu suất cao, các tổ chức nhấn mạnh nhiều cả văn
hóa và hiệu quả kinh doanh vững chắc như là những động lực thành công của tổ
chức. a. Đúng b. Sai
27. Các nhà lãnh đạo văn hóa truyền thông một tầm nhìn cho văn hóa tổ chức
mà nhân viên có thể tin vào và tạo ra sự phấn khích. a. Đúng b. Sai
28. Các môi trường hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tăng _____, đòi hỏi
các nhà quản trị phải sẵn sàng phản ứng và đối phó với những sự thay đổi dù là
nhỏ của môi trường. a. Sự yên tĩnh b. Phổ quát c. Sự ổn định d. Sự năng động
e. Tính truyền thống
29. Tất cả trong số này là một phần của môi trường tác nghiệp của một tổ chức,
ngoại trừ _____. a. Khách hàng b. Thị trường lao động c. Các đối thủ cạnh tranh
d. Người lao động e. Nhà cung cấp ( người lao động không thuộc môi trường vi
mô)
30. Các _____ của môi trường bên ngoài đại diện cho các sự kiện có nguồn gốc
ở nước ngoài cũng như cơ hội cho các công ty Việt Nam ở các nước khác. a.
Khía cạnh quốc gia b. Khía cạnh toàn cầu c. Khía cạnh quốc tế d. Khía cạnh
Nhật bản e. Khía cạnh Việt Nam
31. Kinh Đô là một công ty sản xuất và phân phối bánh kẹo của Việt Nam.
Công ty quan hệ với công ty đường Quãng Ngãi để mua đường cho sản xuất
bánh kẹo của nó. Mối quan hệ kinh doanh này liên quan đến khía cạnh nào của
môi trường tác nghiệp sau đây của công ty Kinh Đô? a. Khách hàng b. Đối thủ
cạnh tranh c. Thị trường lao động d. Văn hóa e. Nhà cung cấp
32. Công ty An Phú đang thực hiện quá trình thuê sáu mươi công nhân mới. Do
tỷ lệ thất nghiệp cao trong khu vực địa phương, bộ phận nhân sự có một lượng
lớn lao động không có tay nghề có thể thuê được cho công việc này. Khía cạnh
nào của môi trường bên ngoài đang nói đến ở trường hợp này? a. Văn hóa xã
hội b. Đối thủ cạnh tranh c. Công nghệ d. Thị trường lao động e. Chính trị -
pháp luật
33. Môi trường _____ đại diện cho lớp môi trường bên ngoài và ảnh hưởng
_____ đến tổ chức. a. Tác nghiệp; gián tiếp b. Tổng quát, trực tiếp c. Bên trong,
trực tiếp d. Bên trong, gián tiếp e. Tổng quát, gián tiếp
34. Khía cạnh nào của môi trường tổng quát đại diện cho đặc điểm nhân khẩu cá
nhân, chuẩn mực, phong tục, và các giá trị của dân số trong đó tổ chức các hoạt
động? a. Chính trị pháp luật b. Kinh tế c. Công nghệ d. Văn hóa tổ chức e. Văn
hóa xã hội
35. Khía cạnh của môi trường tổng quát, bao gồm sức mua của người tiêu dùng,
tỷ lệ thất nghiệp, và lãi suất được gọi là: a. Môi trường chính trị. b. Môi trường
văn hóa xã hội. c. Môi trường công nghệ. d. Môi trường kinh tế. e. Môi trường
tác nghiệp.(Đây là Bối Cảnh Kinh Tế )
36. Một thanh tra chính phủ đã yêu cầu công ty của bạn nâng cấp các thiết bị an
toàn trong quá trình sản xuất của xưởng làm kem. Yếu tố môi trường bên ngoài
nào có ảnh hưởng đến việc nâng cấp này? a. Công nghệ b. Chính trị - pháp
luật c. Tác nghiệp d. Văn hóa xã hội e. Kinh tế
37. Khía cạnh_____ của môi trường tổng quát bao gồm các quy định của chính
quyền địa phương. a. Công nghệ b. Chính trị -pháp luật c. Kinh tế d. Văn hóa
– xã hội e. Quốc tế
38. Điều nào sau đây không là một cách tổ chức thích ứng với những thay đổi
nhanh chóng trong môi trường? a. Vai trò mở rộng ranh giới (Boundary-
spanning roles) b. Quảng cáo c. Sáp nhập d. Quan hệ đối tác liên tổ chức e. Tất
cả những điều trên ( gồm có kết nối xuyên ranh giới , hợp tác liên tổ chức,sát
nhập và liên doanh)
39. Để đối phó với áp lực từ các cuộc vận động môi trường, các tổ chức ngày
càng trở nên nhạy cảm với suy giảm: a. Nguồn lực tự nhiên. b. Nguồn lực kinh
tế. c. Nguồn lực tài chính. d. Nguồn lực nhân sự. e. Nguồn lực công nghệ.
40. Công ty máy tính tích hợp muốn lập một hồ sơ cá nhân của khách hàng mà
nó có mục tiêu gửi thư quảng cáo tiếp theo. Điều đó sẽ được tìm thấy trong môi
trường nào? a. Môi trường nội bộ b. Môi trường tác nghiệp c. Môi trường làm
việc d. Môi trường tổng quát e. Không có câu nào đúng
41. _____nghĩa là các nhà quản trị không có đủ thông tin về các yếu tố môi
trường để hiểu và dự đoán các nhu cầu và những thay đổi về môi trường. a. Sự
thích ứng b. Rủi ro c. Sự không chắc chắn d. Kiến thức e. Đào tạo
42. Môi trường _____ bao gồm các yếu tố nhân khẩu học, chẳng hạn như mật
độ dân số. a. Công nghệ b. Văn hóa xã hội c. Chính trị pháp luật d. Bên trong
e. Kinh tế
43. Bốn công ty điện tử lớn (Apple, Samsung, BPhone, và Nokia) gần đây đã
hợp tác để phát triển một mẫu điện thoại di động mới. Đây là ví dụ về xu hướng
quản trị nào sau đây? a. Thuê ngoài b. Hợp tác liên tổ chức c. Định hướng đối
nghịch d. Sáp nhập e. Mở rộng ranh giới
44. Trong môi trường kinh doanh bên ngoài hiện nay, điều nào dưới đây là
đúng? a. Văn hóa doanh nghiệp xác định thành công. b. Môi trường kinh doanh
là tĩnh. c. Các công ty đang đối địch hơn bao giờ hết. d. Việc sáp nhập đang
giảm. e. Hoạt động liên doanh gia tăng.
45. Nhiều tổ chức đang thích nghi với môi trường bằng cách phát triển nhiều
hơn mối quan hệ _____ chứ không phải là mối quan hệ _____ với các đối thủ
cạnh tranh. a. đối đầu, hợp tác b. hợp tác, đối đầu c. chiến lược, cạnh tranh d.
cạnh tranh, chiến lược e. Không có câu nào đúng.
46. Khi hai hay nhiều tổ chức kết hợp lại với nhau để trở thành một, nó được
gọi là: a. liên doanh. b. cấu trúc linh hoạt. c. cấu trúc cơ giới d. sáp nhập. e.
Không có câu nào đúng.
47. _____ của tổ chức là một phần của môi trường nội bộ của nó. a. Khách hàng
b. Nhân viên bán hàng c. Chỉ số giá tiêu dùng d. Nhà cung cấp e. Đối thủ cạnh
tranh
48. Văn hóa có thể được định nghĩa là: a. Tập hợp các giá trị, niềm tin, sự
hiểu biết, và các chuẩn mực quan trọng được chia sẻ bởi các thành viên của
một tổ chức. b. khả năng nói được nhiều ngôn ngữ khác nhau. c. Một đối
tượng, hành động hoặc sự kiện truyền tải ý nghĩa cho những người khác. d. Một
câu chuyện dựa trên sự kiện có thật được lặp đi lặp lại thường xuyên và được
chia sẻ bởi các nhân viên của tổ chức e. Không có câu nào đúng.
49. Cấp độ văn hóa doanh nghiệp mà nó không thể nhìn thấy nhưng có thể
nhận thấy từ cách mọi người giải thích và biện minh cho những gì họ làm là: a.
Hiện vật vô hình b. Các giá trị và niềm tin được biểu thị c. Các câu khẩu hiệu
và lễ nghi. d. Trang phục và bố trí văn phòng. e. Không có câu nào ở trên đúng.
50. Cấp độ văn hóa doanh nghiệp trong đó các giá trị được gắn kết sâu sắc mà
các thành viên không còn ý thức nhận thức về chúng, đó là: a. Hiện vật vô hình
b. Các giá trị và niềm tin được biểu thị. c. Giả định cơ bản và niềm tin sâu
sắc. d. Trang phục và bố trí văn phòng. e. Các câu khẩu hiệu và lễ nghi.
51. _____ có liên quan với cấp độ bề mặt của văn hóa tổ chức a. Những giá trị
b. Những chuẩn mực c. Cách trang phục d. Niềm tin e. Tất cả những thứ nêu
trên
52. Một đối tượng, hành động hoặc sự kiện truyền tải ý nghĩa cho những người
khác được gọi là: a. Biểu tượng. b. Câu khẩu hiệu. c. Các câu chuyện. d. Anh
hùng. e. Văn hóa.
53. Công ty Hoàng Hòa có văn hóa doanh nghiệp nhấn mạnh việc tập trung nội
bộ về sự tham gia của nhân viên, đề cao việc đáp ứng nhu cầu của nhân viên.
Công ty này được biết đến với sự quan tâm, bầu không khí giống như gia đình.
Loại hình văn hóa doanh nghiệp nào Hoàng Hòa đang sở hữu? a. Văn hóa thích
ứng /Adaptability culture b. Văn hóa thành tựu /Achievement culture c. Văn hóa
ổn định /Consistency culture d. Văn hóa tận tụy /Involvement culture e. Văn
hóa ma trận/Matrix culture
54. Một _____ biểu thị một cụm từ hoặc câu ngắn gọn thể hiện một giá trị chủ
chốt của doanh nghiệp. a. Biểu tượng b. Các câu chuyện c. Văn hóa d. Anh
hùng e. Câu khẩu hiệu
55. Những anh hùng là quan trọng đối với một tổ chức do thực tế họ: a. Tiêu
biểu cho các giá trị quan trọng của tổ chức. b. Tiêu biểu cho văn hóa doanh
nghiệp mạnh. c. Làm những ví dụ cho các nhân viên khác. d. Tất cả các trường
hợp trên. e. Không có câu nào ở trên là đúng
. 56. Văn hóa định hướng sự thích ứng nổi lên trong môi trường đòi hỏi phản
ứng _____ và ra quyết định _____. a. nhanh; rủi ro cao b. nhanh; rủi ro thấp c.
chậm; rủi ro cao d. chậm; rủi ro thấp e. được điều chỉnh; rủi ro thấp
57. Loại văn hóa nào sau đây là phù hợp với các tổ chức có liên quan với dịch
vụ khách hàng cụ thể trong môi trường bên ngoài, nhưng không có nhu cầu
mạnh mẽ cho sự linh hoạt và thay đổi nhanh chóng? a. Văn hóa định hướng sự
thích ứng b. Văn hóa bè đảng c. Văn hóa định hướng thành tựu d. Văn hóa
định hướng sự ổn định e. Không có câu nào đúng (Thích hợp với tổ chức phục
vụ nhóm khách hàng riêng biệt ko đồi hỏi cao về tính linh hoạt;trái ngược với
văn hóa sự thích ứng;văn hóa định hướng vào thành tựu nhấn mạnh đến các giá
trị như sự cạnh tranh,sự quyết đoán,sáng kiến cá nhân,tiết kiệm,cắt giảm chi
phí ,làm việc lâu dài và nỗ lực để đạt thành tích)
58. Văn hóa định hướng sự tận tụy tập trung vào _______như sự tham gia của
nhân viên để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thay đổi từ môi trường. a. Bên ngoài
b. Bên trong c. Cấu trúc d. Cạnh tranh e. Công nghệ
59. Văn hóa định hướng sự ổn định tập trung vào _____ và định hướng cho
một môi trường _____ a. bên ngoài, ổn định b. bên ngoài, năng động c. bên
trong, ổn định d. bên trong, năng động e. Cấu trúc, năng động
60. Nghiên cứu chỉ ra rằng một trong những yếu tố làm tăng giá trị của một
công ty được nhiều nhất là: a. Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển. b. Con
người và cách họ được đối xử. c. Sự đầu tư cho công nghệ. d. Một cấu trúc tổ
chức tập trung. e. Chú ý đến các giá trị.
61. Văn hóa nào đề cao việc làm việc một cách có phương pháp, lý do, trật tự?
a. Văn hóa định hướng thành tựu b. Văn hóa định hướng sự tận tụy c. Văn hóa
định hướng thích ứng d. Văn hóa định hướng sự ổn định
62. _____ giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường tổ chức
cho phép việc học tập và sáng tạo để đáp ứng các mối đe dọa từ môi trường bên
ngoài, sự thách thức các cơ hội mới, hoặc những khủng hoảng của tổ chức. a.
Tuyên bố sứ mệnh b. Phát biểu tầm nhìn c. Tình báo cạnh tranh d. Đào tạo nhân
viên e. Văn hóa tổ chức
63. Điều gì có thể xảy ra đối với các tổ chức khi họ ít chú ý đến giá trị văn hóa
hoặc kết quả kinh doanh? a. Không thể tồn tại lâu dài. b. Không thể tăng hiệu
suất trong thời kỳ khó khăn c. Có khả năng đạt lợi nhuận trong ngắn hạn nhưng
khó duy trì lâu dài hơn d. Hiệu suất cao. e. Không câu nào đúng
64. Một nền văn hóa hiệu suất cao dựa trên tất cả những điều sau đây, ngoại trừ:
a. Nhiệm vụ của tổ chức vững vàng. b. Những giá trị thích nghi được chia sẻ c.
Nhân viên được chia sẻ các kết quả cuối cùng d. Nhân viên thấm nhuần cốt lõi
văn hóa của tổ chức e. Ít tập trung vào kết quả kinh doanh.
Chương 4
1. Một ví dụ về gia công toàn cầu/thuê ngoài toàn cầu là khi Nike sử dụng nguồn lao
động chi phí thấp ở Việt Nam để sản xuất quần áo của mình, sau đó bán nó tại Hoa
Kỳ. a. Đúng b. Sai
2. Khi xuất khẩu, các công ty dịch chuyển sản phẩm và cơ sở sản xuất của mình ra
nước ngoài. a. Đúng b. Sai
3. Đầu tư trực tiếp ít tốn kém nhất và ít rủi ro nhất được gọi là đầu tư kinh doanh
mới (greenfield venture). a. Đúng b. Sai
4. Một lợi thế của việc mở chi nhánh/công ty con ở nước ngoài là công ty có toàn
quyền kiểm soát đối với chi nhánh này. a. Đúng b. Sai
5. Các thành phần của môi trường kinh doanh quốc tế là kinh tế, văn hóa xã hội và
môi trường chính trị pháp lý. a. Đúng b. Sai
6. Một công ty đa quốc gia thường được nhận 25% tổng doanh thu bán hàng từ các
hoạt động ở nước nơi đặt tổng hành dinh. a. Đúng b. Sai
7. Một công ty đa quốc gia (MNC) được quản lý như một hệ thống kinh doanh tích
hợp trên toàn thế giới. a. Đúng b. Sai
8. Rủi ro thị trường là nguy cơ mất mát tài sản, khả năng kiếm tiền hoặc khả năng
kiểm soát đối với công ty do các sự kiện hay các hành động của chính phủ của nước
sở tại. a. Đúng b. Sai
9. Giá trị xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động của tổ chức và phong cách của
quản trị. a. Đúng b. Sai
10. Các công ty ngày nay cạnh tranh trong một ______. a. Thị trường nội địa b. Xã
hội bối cảnh thấp. c. Xã hội bối cảnh cao. d. Nền kinh tế đầu tư mới. e. Thế giới
không biên giới.
11. Điều nào dưới đây là chiến lược gia nhập vào thị trường nước ngoài mà trong đó
tổ chức duy trì các cơ sở sản xuất tại nước nhà và chuyển sản phẩm ra bán tại thị
trường bên ngoài? a. Nhượng quyền thương mại b. Bản quyền c. Xuất khẩu d. Liên
doanh chi nhánh e. Liên doanh công ty
12. Nội dung nào dưới đây là một hình thức của nhượng quyền? a. Đầu tư trực tiếp
b. Cấp phép c. Xuất khẩu d. Thương mại đối lưu e. Thương mại hàng đổi hàng
13. Công ty của bạn quan tâm tới việc sản xuất và marketing một dòng cà phê sẽ xâm
nhập vào thị trường Trung Quốc. Doanh nghiệp của bạn sẵn sàng cung cấp thiết bị,
sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, thương hiệu, và tiêu chuẩn hóa hệ thống hoạt động
cho đối tác Trung Quốc. Chiến lược nào công ty bạn sẽ sử dụng? a. Chi nhánh nước
ngoài trực thuộc toàn bộ b. Thỏa thuận đầu tư mới c. Nhượng quyền d. Hiệp định
xuất khẩu e. Thương mại hàng đổi hàng
14. Khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 bắt đầu tại Mĩ, nó dẫn đến sự sụp đổ
của thị trường nhà đất và sự thất bại của rất nhiều công ty tài chính lớn. Cuộc khủng
hoảng này nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Ví dụ này mô tả xu hướng nào
trong môi trường kinh tế toàn cầu? a. Phát triển kinh tế khác nhau rất lớn giữa các
quốc gia trên thế giới. b. Thị trường đòi hỏi sự khác nhau đối với các sản phẩm và
dịch vụ trên toàn thế giới. c. Bất ổn chính trị là hậu quả chính của thất bại kinh tế. d.
Thị trường thế giới được liên kết chặt chẽ, toàn cầu về kinh tế. e. Yếu tố văn hóa có
ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường thế giới hơn là yếu tố kinh tế.
15. Một tên khủng bố nước ngoài bắt cóc Phó Tổng giám đốc marketing của công ty
bạn trong khi người này đang ở nước ngoài Đây là một ví dụ của: a. Sự phát triển
kinh tế b. Cơ sở vật chất hạ tầng c. Rủi ro chính trị d. Luật quốc tế e. Rủi ro xã hội
16. Rủi ro chính trị được định nghĩa là rủi ro về _______ của một tổ chức do các sự
kiện dựa trên chính trị hoặc các hành động do chính phủ cầm trịch. a. Thất thoát tài
sản b. Kiểm soát kinh doanh c. Khả năng sinh lời d. Tất cả các đáp án trên. e. Chỉ gồm
kiểm soát kinh doanh và khả năng sinh lời
17. _____ của một quốc gia bao gồm kiến thức được chia sẻ, niềm tin và giá trị, cũng
như các khuôn mẫu chung về cách cư xử và suy nghĩ giữa các thành viên trong xã hội.
a. Khoảng cách quyền lực b. Văn hóa c. Tính nam tính d. Chủ nghĩa cá nhân e. Tâm lý
tránh bất định
18. Các yếu tố văn hóa ở các nước ngoài thì thường _____ những yếu tố kinh tế và
chính trị. a. đơn giản hơn b. tương tự như c. phức tạp hơn d. ít quan trọng hơn e. tất
cả các phương án trên đều sai.

Chương 5: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH


1.Có bao nhiêu bước trong quá trình hoạch định chiến lược?
A.5
B.6
C.7
D.8
2.Bước đầu tiên trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.
B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.
C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.
3. Bước 2 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.
B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.
C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.
4. Bước 3 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.
B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.
C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.
5.Bước 4 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Phân tích các đe dọa và cơ hội thị trường.
B. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.
C.Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
D. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.
6. Bước 5 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.
B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.
C. Triển khai kế hoạch chiến lược.
D. Lặp lai quá trình hoạch định.
7. Bước 6 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.
B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.
C. Triển khai kế hoạch chiến lược.
D. Lặp lai quá trình hoạch định.
8. Bước 7 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.
B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.
C. Triển khai kế hoạch chiến lược.
D. Lặp lai quá trình hoạch định.
9. Bước 8 trong quá trình hoạch định chiến lược là:
A. Kiểm tra và đánh giá kết quả.
B. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp.
C. Triển khai kế hoạch chiến lược.
D. Lặp lai quá trình hoạch định.
10. Trong tiến trình hoạch định chiến lược, 3 quá trình phải được tiến hành một
cách đồng thời là:
A. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn, triển khai các kế hoạch chiến lược,
kiểm tra và đánh giá kết quả.
B. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn, triển khai các kế hoạch chiến lược,
triển khai các kế hoạch tác nghiệp.
C. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức, đánh giá những điểm mạnh
và điểm yếu của tổ chức.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
11.Các câu hỏi “chúng ta là ai?” ; “chúng ta muốn trở thành một tổ chức như thế
nào?”; “các mục tiêu định hướng của chúng ta là gì?” được dùng để:
A. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn.
B. Triển khai các kế hoạch chiến lược.
C. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của tổ chức.
D. Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.
12. Trong bước 2 (Phân tích những đe dọa và cơ hội của môi trường), những áp
lực cạnh tranh trong ngành và trên thị trường bao gồm:
A. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành; Quyền thương
lượng, trả giá của nhà cung cấp; Sự đe dọa của các hàng hóa hay dịch vụ thay
thế; Sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh.
B. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành; Quyền
thương lượng, trả giá của nhà cung cấp; Sự đe dọa của các hàng hóa hay
dịch vụ thay thế; Sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh; Quyền thương
lượng, trả giá của khách hàng.
C. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động khác ngành; Quyền thương
lượng, trả giá của nhà cung cấp; Sự đe dọa của các hàng hóa hay dịch vụ thay
thế; Sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh; Quyền thương lượng, trả giá của
khách hàng.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
13. Quyền thương lượng của khách hàng tùy thuộc vào:
A. Khả năng của họ trong việc yêu cầu được ưu đãi, khuyến mại.
B. Khả năng của họ trong việc tạo ra áp lực giảm giá.
C. Khả năng của họ trong việc tạo ra áp lực giảm giá, chất lượng sản phẩm
cao, hay chiết khấu theo số lượng hàng mua.
D. Tất cả đều sai.
14. Có bao nhiêu tiêu chuẩn có thể áp dụng để nhận diện những khả năng chủ
yếu của một doanh nghiệp?
A.2
B.3
C.4
D.5
15. Việc đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cho phép các nhà quản trị:
A. Tìm được phương pháp kinh doanh phù hợp.
B. Nhận diện những khả năng chủ yếu của tổ chức.
C. Tạo ra những cơ hội nâng cao khả năng cho tổ chức
D. Tiếp cận gần hơn với những khách hàng tiềm năng.
16. Trong việc xây dựng các chiến lược để lựa chọn, có bao nhiêu chiến lược
phổ biến?
A. 2
B.3
C.4
D.5
17. Chiến lược bao hàm việc tìm kiếm cơ hội phát triển trong các thị trường mà
doanh nghiệp đang hoạt động với những hàng hóa hay dịch vụ hiện có là:
A. Chiến lược thâm nhập thị trường.
B. Chiến lược đa dạng hóa.
C. Chiến lược mở rộng thị trường.
D. Chiến lược phát triển sản phẩm.
18.Chiến lược bao hàm việc tìm kiếm những thị trường mới cho những sản
phẩm hiện có là:
A. Chiến lược thâm nhập thị trường.
B. Chiến lược đa dạng hóa.
C. Chiến lược mở rộng thị trường.
D. Chiến lược phát triển sản phẩm.
19. Chiến lược phát triển những sản phẩm mới, hay cải tiến những sản phẩm
hiện có bằng các cải tiến về chất lượng tăng thêm tính năng sử dụng, thay đổi
bao bì, quy cách mẫu mã… là:
A. Chiến lược thâm nhập thị trường.
B. Chiến lược đa dạng hóa.
C. Chiến lược mở rộng thị trường.
D. Chiến lược phát triển sản phẩm.
20. Chiến lược đưa những sản phẩm mới thâm nhập vào những thị trường mới
là:
A. Chiến lược thâm nhập thị trường.
B. Chiến lược đa dạng hóa.
C. Chiến lược mở rộng thị trường.
D. Chiến lược phát triển sản phẩm.
21. Sau khi phân tích và lựa chọn các chiến lược thích hợp, doanh nghiệp
cần phải:
A. Xây dựng các kế hoạch tác nghiệp.
B. Triển khai chiến lược.
C. Kiểm tra và đánh giá kết quả.
D. Lặp lại tiến trình hoạch định.
22. Sau khi kiểm tra và đánh giá kết quả, doanh nghiệp cần:
A. Lặp lại tiến trình hoạch định.
B. Xây dựng các kế hoạch tác nghiệp.
C. Triển khai chiến lược.
D.Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn.
23.Để sử dụng những công cụ hay là kỹ thuật giúp những nàh quản trị tối cao
lựa chọn một chiến lược đúng phải là:
A. Những tổ chức có quy mô nhỏ, ít nhân lực.
B. Những tổ chức lớn có nhiều chi nhánh.
C. Những tổ chức có những đơn vị kinh doanh chiến lược.
D. Cả câu B và C.
24. Trong ma trận tăng trưởng và tham gia thị trường của BCG, ô Question
Marks:
A. Chỉ các đơn vị kinh doanh có phần phân chia thị trường thấp yếu ở trong một
thị trường có suất tăng trưởng chậm.
B.Chỉ người dẫn đầu trong một thị trường có độ tăng trưởng cao.
C. Chỉ hoạt động kinh doanh của công ty hoạt động trong một thị trường
với mức tăng trưởng cao nhưng lại có phần tham gia thị trường thấp.
D.Xuất hiện khi suất tăng trưởng của thị trường hàng năm giảm xuống dưới
10%.
25. Trong ma trận tăng trưởng và tham gia thị trường của BCG, ô Stars:
A. Chỉ các đơn vị kinh doanh có phần phân chia thị trường thấp yếu ở trong một
thị trường có suất tăng trưởng chậm.
B.Chỉ người dẫn đầu trong một thị trường có độ tăng trưởng cao.
C. Chỉ hoạt động kinh doanh của công ty hoạt động trong một thị trường với
mức tăng trưởng cao nhưng lại có phần tham gia thị trường thấp.
D.Xuất hiện khi suất tăng trưởng của thị trường hàng năm giảm xuống dưới
10%.
26. Trong ma trận tăng trưởng và tham gia thị trường của BCG, ô Dogs:
A. Chỉ các đơn vị kinh doanh có phần phân chia thị trường thấp yếu ở
trong một thị trường có suất tăng trưởng chậm.
B.Chỉ người dẫn đầu trong một thị trường có độ tăng trưởng cao.
C. Chỉ hoạt động kinh doanh của công ty hoạt động trong một thị trường với
mức tăng trưởng cao nhưng lại có phần tham gia thị trường thấp.
D.Xuất hiện khi suất tăng trưởng của thị trường hàng năm giảm xuống dưới
10%.
27. Trong ma trận tăng trưởng và tham gia thị trường của BCG, ô Cash Cow:
A. Chỉ các đơn vị kinh doanh có phần phân chia thị trường thấp yếu ở trong một
thị trường có suất tăng trưởng chậm.
B.Chỉ người dẫn đầu trong một thị trường có độ tăng trưởng cao.
C. Chỉ hoạt động kinh doanh của công ty hoạt động trong một thị trường với
mức tăng trưởng cao nhưng lại có phần tham gia thị trường thấp.
D.Xuất hiện khi suất tăng trưởng của thị trường hàng năm giảm xuống
dưới 10%.
28. Khi công ty xác định mục tiêu chiến lược và ngân sách để giao phó cho mỗi
đơn vị kinh doanh chiến lược, có bao nhiêu mục tiêu để lựa chọn?
A.2
B.3
C.4
D.5
29. Khi công ty xác định mục tiêu chiến lược và ngân sách để giao phó cho mỗi
đơn vị kinh doanh chiến lược, các mục tiêu cụ thể là:
A. Xây dựng (build), phát triển (improve), duy trì (hold), gặt hái ngay
(harvest).
B. Xây dựng (build), phát triển (improve), duy trì (hold), loại bỏ (disvest ).
C. Xây dựng (build), duy trì (hold), gặt hái ngay (harvest), loại bỏ (disvest ).
D. Phát triển (improve), duy trì (hold), loại bỏ (disvest ), gặt hái ngay (harvest).
30. Theo hãng Arthur D. Little, có bao nhiêu giai đoạn chu kỳ đời sống sản
phẩm?
A.3
B.4
C.5
D.6
31. Đặc điểm của giai đoạn Phát triển là:
A. Phát triển cao, tham gia thị trường thấp.
B. Phát triển thấp, tham gia thị trường thấp.
C. Phát triển cao, tham gia thị trường cao.
D. Phát triển thấp, tham gia thị trường cao.
32. Đặc điểm của giai đoạn Phôi thai là:
A. Phát triển cao, tham gia thị trường thấp.
B. Phát triển thấp, tham gia thị trường thấp.
C. Phát triển cao, tham gia thị trường cao.
D. Phát triển thấp, tham gia thị trường cao.
33. Đặc điểm của giai đoạn Trưởng thành là:
A. Phát triển cao, tham gia thị trường thấp.
B. Phát triển thấp, tham gia thị trường thấp.
C. Phát triển cao, tham gia thị trường cao.
D. Phát triển thấp, tham gia thị trường cao.
34. Đặc điểm của giai đoạn Suy thoái là:
A. Phát triển cao, tham gia thị trường thấp.
B. Phát triển thấp, tham gia thị trường thấp.
C. Phát triển cao, tham gia thị trường cao.
D. Phát triển thấp, tham gia thị trường cao.
35. Những ngành sản xuất có đặc tính Bí lối :
A Chỉ có một số giới hạn đường lối để đạt thắng lợi, và những thắng lợi thì nhỏ.
B. Thường có ít đường lối, nhưng lại có thể sản xuất khối lượng lớn.
C. Có nhiều đường lối để vượt trội những thắng lợi không đáng kể.
D. Có nhiều đường lối, doanh nghiệp có thể chọn một điểm thích đáng nhất của
thị trường, rồi chuyển vào đó.
36. Những ngành sản xuất có đặc tính Chuyên môn hóa:
A Chỉ có một số giới hạn đường lối để đạt thắng lợi, và những thắng lợi thì nhỏ.
B. Thường có ít đường lối, nhưng lại có thể sản xuất khối lượng lớn.
C. Có nhiều đường lối để vượt trội những thắng lợi không đáng kể.
D. Có nhiều đường lối, doanh nghiệp có thể chọn một điểm thích đáng nhất của
thị trường, rồi chuyển vào đó.
37. Những ngành sản xuất có đặc tính Manh mún:
A Chỉ có một số giới hạn đường lối để đạt thắng lợi, và những thắng lợi thì nhỏ.
B. Thường có ít đường lối, nhưng lại có thể sản xuất khối lượng lớn.
C. Có nhiều đường lối để vượt trội nhưng thắng lợi không đáng kể.
D. Có nhiều đường lối, doanh nghiệp có thể chọn một điểm thích đáng nhất của
thị trường, rồi chuyển vào đó.
38. Những ngành sản xuất có đặc tính Khối lượng lớn:
A Chỉ có một số giới hạn đường lối để đạt thắng lợi, và những thắng lợi thì nhỏ.
B. Thường có ít đường lối, nhưng lại có thể sản xuất khối lượng lớn.
C. Có nhiều đường lối để vượt trội những thắng lợi không đáng kể.
D. Có nhiều đường lối, doanh nghiệp có thể chọn một điểm thích đáng nhất của
thị trường, rồi chuyển vào đó.
39. Ma trận điểm yếu-điểm mạnh với cơ hội-nguy cơ (SWOT) có thế giúp nhà
quản trị phát triển bao nhiêu loại chiến lược?
A. 2
B.3
C.4
D.5
40. Một ma trận SWOT gồm có bao nhiêu ô?
A.9
B.10
C.11
D.12

Câu 41. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn là bước thứ mấy trong tiến trình
hoạch định chiến lược:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 42: Tác dụng của hoạch định là:
A. Nhận diện các thời cơ kinh doanh trong tương lai
B. Dự kiến trước và tránh khỏi những nguy cơ, khó khăn
C. Triển khai kịp thời các chương trình hành động
D. Cả 3 ý trên
Câu 43: Có mấy loại hoạch định:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 44: Các loại hoạch định khác nhau ở:
A. Thời hạn
B. Khuôn khổ
C. Việc nêu ra những mục tiêu
D. Cả 3 ý trên
Câu 45: Hoạch định chiến lược do ai đảm nhận:
A. Quản trị viên cấp cao
B. Quản trị viên cấp thấp
C. Quản trị viên cấp trung
D. A & B đều đúng
Câu 46: Hoạch định tác nghiệp do ai đảm nhận:
A. Quản trị viên cấp cao
B. Quản trị viên cấp dưới
C. A & B đều đúng
D. A & B đều sai
Câu 47: Yêu cầu của hoạch định:
A. Có tính liên tục kế thừa
B. Phải rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu
C. Xác định rõ thời gian thực hiện
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 48: Nội dung của hoạch định bao gồm các yếu tố, trừ:
A. thiết lập mục tiêu
B. phân tích dây chuyền giá trị
C. phân tích nội bộ doanh nghiệp
D. xây dựng hệ thống kiểm soát
Câu 49. khi hoạch định, nhà Qt sẽ:
A. Làm giảm tính linh hoạt của tổ chức
B. Lãng phí thời gian
C. Phối hợp nỗ lực của tổ chức
D. Khó điều chỉnh được
Câu 50. Mục đích của hoạch định không bao gồm yếu tố
a. Phối hợp nỗ lực của toần bộ tổ chức
b. Giảm sự chồng chéo
c. Là cơ sở cho hoạt động kiểm soát
d. Loại trư sự biến động của môi trường
Câu 51. Chính sách thuộc loại kế hoạch nào?
a. Kế hoạch sử dụng 1 lần
b. Kế hoạch thường trực
c. Kế hoạch ngắn hạn
d. Kế hoạch dài hạn

Câu 52. Loại kế hoạch nào xác định vị thế của doanh nghiệp trong môi trường
hoạt động?
a. thường trực
b. chiến lược
c. cụ thể
d. tác nghiệp
Câu 53. Đáp án nào thuộc phương pháp MBO?
a. Tập thể ra quyết định
b. Mục tiêu rõ ràng
c. Kiểm tra tiến độ thực hiện
d. Giám sát chặt chẽ
Câu 54. Theo phương pháp MBO, yếu tố nào sau đây làm tăng hiệu quả QT?
a. Kiểm soát chặt chẽ
b. Mục tiêu thách thức, cụ thể
c. Mục tiêu đưa từ trên xuống
d. Lãnh đạo theo phong cách tự do
Câu 55. Một mục tiêu được thiết lập tốt nhất không cần thiết phải có đặc điểm
nào sau đây?
a. thách thức nhưng phải khả thi
b. phải mang tính dài hạn
c. chú trọng vào kết quả
d. phải trìn bày bằng văn bản
Câu 56. Sự khác biệt cơ bản giữa thiết lập mục tiêu truyền thống và MBO:
a. Các mục tiêu trong phương pháp truyền thống sẽ định hướng hoạt động Qt
b. Các mục tiêu trong phương pháp truyền thống làm tiêu chí để đánh giá
c. Phương pháp truyền thống là quá trình đưa mục tiêu từ trên xuống còn MBO
đưa mục tiêu từ trên xuống và từ dưới lên
d. Phương pháp MBO có nhiều mục tiêu bao quát các hoạt động khác nhau
Câu 57: Kế hoạch đơn dụng gồm:
a. Ngân sách, chương trình, dự án
b. Ngân sách, chương trình, qui định
c. Ngân sách, thủ tục, dự án
d. Chính sách, chương trình, dự án
Câu 58. Kế hoạch thường trực gồm:
a. Chính sách
b. Thủ tục
c. Qui định
d. Cả 3 ý trên
Câu 59. Mục tiêu gồm:
a. Định tính
b. Định lượng
c. Định chất
d. A & b đúng
Câu 60. Quản trị theo mục tiêu MBO được tiến hành theo các:
a. Đề ra mục tiêu, dự đoán và đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu, thực
hiện mục tiêu
b. Đề ra mục tiêu, thực hiện mục tiêu, dự đoán và đánh giá mức độ thực
hiện của mục tiêu
c. Dự đoán và đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu, đề ra mục tiêu, thực
hiện mục tiêu
d. Thực hiện mục tiêu, đề ra mục tiêu, dự đoán và đánh giá mức độ thực
hiện của mục tiêu
Câu 61. Kế hoạch đơn dụng là kế hoạch được sử dụng mấy lần:
a. 1
b. 2
c. 3
d. Lặp đi lặp lại nhiều lần
Câu 62. Kế hoạch thường trực là kế hoạch được sử dụng mấy lần:
a. 1
b. 2
c. 3
d. Lặp đi lặp lại nhiều lần
Câu 63. Vai trò của quản trị được thể hiện ở mấy mặt?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 64. Thời hạn của hoạch định tác nghiệp là:
a. Hàng tuần
b. Hàng tháng
c. Vài năm trở lên
d. A &b đúng
Câu 65. Thời hạn của hoạch định chiến lược:
a. Hàng tháng
b. Hàng năm
c. Vài năm trở lên
d. Hàng tuần
Câu 66. Trong kế hoạch đơn dụng, công cụ để kiểm soát hiệu quả hoạt động
của đơn vị:
a. Chương trình
b. Dự án
c. Ngân sách
d. Chương trình và dự án
Câu 67. Câu nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của quản trị bằng mục tiêu
MBO:
a. Cung cấp cho các nhà quản trị những dữ kiện hoặc mục tiêu để thực hiện
hoạch định
b. Xác định rõ nhiệm vụ và quyền hành đối với nhân viên
c. Những kế hoạch mang tính dài hạn và chiến lược thường ít được quan
tâm đúng mức
d. Giúp cho các thành viên và các nhà quản trị hiểu nhau hơn
Câu 68. Chương trình của kế hoạch đơn dụng là:
a. Xác định những bước chính để đạt mục tiêu
b. Các bộ phận hoặc thành viên chịu trách nhiệm cho mỗi bước
c. Thứ tự và thời gian dành cho mỗi bước
d. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 69. Câu nào sau đây không phải là tác dụng của quản trị mục tiêu MBO:
a. Cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hoạch định của nhà quản trị
b. Kích thích tinh thần hăng hái của nhân viên và các bộ phận tham gia vào
việc quản trị doanh nghiệp
c. Tạo điều kiện để các thành viên trong tổ chức có cơ hội phát triển năng
lực
d. Giúp các nhà quản trị nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp
Câu 70. Ví dụ một khách sạn ra chiến lược nâng cao trình độ ngoại ngữ cho
nhân viên, thì chiến lược đó thuộc kế hoạch nào?
a. Kế hoạch đơn dụng
b. Kế hoạch thường trực
c. Cả a & b đều đúng
d. Cả a& b đều sai
Câu 71. Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của nhà nước ta thuộc kế
hoạch gì?
a. Kế hoạch đơn dụng
b. Kế hoạch thường trực
c. Cả a & b đều đúng
d. Cả & b đều sai
Câu 72. Trong kế hoạch thường trực, khi nào chính sách trở thành đối sách:
a. Áp lực từ bên ngoài
b. Sự bất hòa giữa các nhân viên trong doanh nghiệp
c. Máy móc thiết bị gặp trục trặc
d. Cả 3 ý trên
Câu 73. Trong kế hoạch thường trực, quy định là gì?
a. Là những tuyên bố về một số việc được phép làm
b. Là những tuyên bố về một số việc không được phép làm
c. Là những hướng dẫn chi tiết để thực hiện chính sách trong một hoàn cảnh
nhất định
d. A & b đúng
Câu 74. Trong những câu sau, câu nào SAI:
a. Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương
lai cho tổ chức của mình
b. Mục tiêu là nền tảng của hoạch định
c. Những mục tiêu định tính thường thể rất dễ đo lường
d. Các nhà nghiên cứu về quản trị học còn phân biệt giữa mục tiêu và mục
tiêu tuyên bố
Câu 75. Câu nào sau đây ĐÚNG:
a. Vai trò của quản trị được thể hiện ở mặt tĩnh tại
b. Vai trò của quản trị được thể hiện ở mặt động
c. Mục tiêu quản trị là những trạng thái mong đợi không quan trọng và
không cần thiết phải có
d. Mục tiêu thường là những mốc cụ thể, linh hoạt, phát triển từng bước
hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức
Câu 76. Trong kế hoạch thường xuyên, chính sách được thiết lập chính thức và
cân nhắc cẩn thận bở những nhà quản trị cấp cao vì:
a. Họ cảm nhận được nó sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động của đơn vị
b. Họ muốn ở một vài góc độ, đơn vị sẽ mang dấu ấn phản ánh những giá trị
cá nhân của họ
c. Họ cần xóa những xung đột hay làm sáng tỏ những điều còn mơ hồ tồn
tại ở cấp dưới
d. Cả 3 ý trên
Câu 77. Câu nào SAI:
a. Kế hoạch thường xuyên phải được diễn giải và sử dụng hết sức linh hoạt
b. Hoạch định là quá trình ấn định những mục tiêu và đánh giá cách thực
hiện tốt nhất
c. Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố giống nhau
d. Hoạch định chỉ đạo, làm giảm tác động của biến đổi, làm giảm lãng phí
xuống mức thấp nhất
Câu 78. Chọ câu SAI:
a. Quá trình hoạch định được thực hiện bắt đầu từ trên xuống hoặc từ dưới
lên
b. Hoạch định chiến lược thường bao quát một lĩnh vực rộng lớn hơn và có
ít những chi tiết xác định hơn với những mục tiêu được nêu rõ
c. Một tổ chức chỉ tồn tại và phát triển khi thích nghi với sự thay đổi
d. Có tính hiện thực, đã phấn đấu thì phải đạt được là yêu cầu của hoạch
định
Câu 79. Quản trị bằng mục tiêu MBO là?
a. Là cách quản trị thông qua việc mọi thành viên tự mình xác định mục tiêu
b. Là cách quản trị thông qua việc mọi thành viên quản lí và thực hiện
những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra
c. Là cách quản trị thông qua việc mọi thành viên xác định mục tiêu và thực
hiện mục tiêu đó
d. Là cách quản trị thông qua việc mọi thành viên xác định mục tiêu, tự
mình quản lí và thực hiện các mục tiêu mà họ đề ra
Câu 80. Những yêu cầu nào đối với mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp là
không cần thiết?
a. Tỷ suất lợi nhuận cần đạt được so với năm trước
b. Tỷ suất lợi nhuận chung của doanh nghiệp
c. Doanh nghiệp pahỉ nỗ lực cao mới đạt được
d. Trong khoảng thời gian 4 năm

Chương 8: Chiến lược 1. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng tư duy chiến lược và lập kế hoạch
ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất và tài chính của công ty. a. Đúng b. Sai 2. Các nhà
lãnh đạo cấp cao và giám đốc điều hành có trách nhiệm cuối cùng trong việc lập kế
hoạch chiến lược. a. Đúng b. Sai 3. Lợi thế cạnh tranh liên quan đến một loạt các
quyết định và hành động được dùng để xây dựng và thực hiện chiến lược. a. Đúng b.
Sai 4. Sự tương tác giữa bộ phận sản xuất và bán hàng khi làm việc với nhau để tạo ra
lợi nhuận cao hơn tổng của cả hai bộ phận khi làm việc riêng lẻ là một ví dụ về sự hợp
lực/tương hợp (synergy). a. Đúng b. Sai 5. Năng lực cốt lõi là kế hoạch hành động để
phân bổ nguồn lực và các hoạt động khác để đối phó với môi trường. a. Đúng b. Sai 6.
Chiến lược kinh doanh cấp công ty thì ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức. a. Đúng b. Sai
7. “ Làm thế nào để chúng tôi cạnh tranh?” là câu hỏi liên quan đến chiến lược cấp
chức năng a. Đúng b. Sai 8. Ba cấp độ của chiến lược là đơn vị kinh doanh, công ty và
toàn cầu. a. Đúng b. Sai 9. Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, các nhà quản
trị nên tập trung vào sự ổn định chiến lược hơn là sự linh hoạt. a. Đúng b. Sai 10.
Thực thi chiến lược liên quan đến lập kế hoạch và ra quyết định dẫn đến việc thiết lập
các mục tiêu của công ty. a. Đúng b. Sai 11. Một số công ty thuê các chuyên gia tình
báo cạnh tranh (competitive intelligence professionals) để phân tích môi trường bên
ngoài và cung cấp dữ liệu và các nghiên cứu có về các xu hướng quan trọng trong và
ngoài nước. a. Đúng b. Sai 12. Việc quản lý và thực thi kế hoạch chiên lược là thực
hiện chiến lược. a. Đúng b. Sai 13. Bản chất của xây dựng chiến lược là lưa chọn cách
để tổ chức trở nên giống với đối thủ cạnh tranh của chính nó. a. True b. False 14. Các
mối đe dọa là những đặc điểm của môi trường nội bộ, có thể ngăn cản tổ chức đạt
được các mục tiêu chiến lươc của mình. a. Đúng b. Sai 15. Cơ hội là những đặc điểm
của môi trường nội bộ, có tiềm năng giúp tổ chức đạt được hoặc vượt các mục tiêu
chiến lược của mình. a. Đúng b. Sai 16. Sự kết hợp một cách hợp lý giữa những đơn
vị kinh doanh và những dòng sản phẩm khác nhau để tạo ra sự tương hợp và lợi thế
cạnh tranh cho công ty thì gắn liền với chiến lược danh mục đầu tư. a. Đúng b. Sai 17.
Những đơn vị nằm trong ô dấu hỏi trong ma trận thì thuộc về ngành mới, công nghiệp
mới, phát triển nhanh nhưng chỉ chiếm một thị phần nhỏ. a. Đúng b. Sai 18. Theo ma
trận BCG, những đơn vị nằm ở ô Bò sữa có thị phần lớn trong ngành công nghiệp
đang tăng trưởng nhanh. a. Đúng b. Sai 19. Những đơn vị nằm ở ô Con chó, theo ma
trận BCG, là những đơn vị kém hiệu quả. a. Đúng b. Sai 20. Đa dạng hóa là một chiến
lược di chuyển vào những ngành kinh doanh mới. a. Đúng b. Sai 21. Đa dạng hóa
không liên quan xảy ra khi một công ty mở rộng sang một ngành hoàn toàn mới. a.
Đúng b. Sai 22. Một doanh nghiệp hội nhập theo chiều dọc nghĩa là mở rộng vào
ngành kinh doanh hoặc sản xuất vật liệu cần thiết để tạo ra sản phẩm của họ hoặc phân
phối và bán sản phẩm của họ cho khách hàng. a. Đúng b. Sai 23. Khác biệt hóa, dẫn
đạo về chi phí, và tập trung là ba chiến lược cạnh tranh của Porter. a. Đúng b. Sai 24.
Dẫn đạo về chi phí là một loại chiến lược cạnh tranh mà các tổ chức tìm cách để tạo
sự khác biệt (phân biệt) sản phẩm hoặc dịch vụ của họ so với các đối thủ cạnh tranh. a.
Đúng b. Sai 25. Các tổ chức với chiến lược kinh doanh tập trung thì tập trung vào một
thị trường địa phương hoặc một nhóm người mua cụ thể. a. Đúng b. Sai 26. Một giám
đốc tài chính sẽ quan tâm đến việc thực hiện các chiến lược cấp chức năng. a. Đúng b.
Sai 27. Sự tiêu chuẩn hóa toàn cầu về thiết kế của sản phẩm và quảng cáo sản phẩm
liên quan đến chiến lược toàn cầu hóa (globalization). a. Đúng b. Sai 28. Chiến lược
xuyên quốc gia (transnational) giải quyết các thị trường một cách độc lập lẫn nhau. a.
Đúng b. Sai 29. Với chiến lược đa nội địa /đa quốc gia (multidomestic), một công ty
sẽ đạt đến sự toàn cầu hóa hoặc tiêu chuẩn hóa các phương pháp marketing và sản
xuất. a. Đúng b. Sai
30. Một chiến lược xuyên quốc gia (transnational) tìm cách để đạt đến cả việc hội
nhập toàn cầu và sư phù hợp đối với từng quốc gia. a. Đúng b. Sai
31. Một chiến lược xuyên quốc gia (transnational) kết hợp các mức độ khác nhau của
sự tiêu chuẩn hóa toàn cầu và sự phù hợp đối với các quốc gia riêng rẽ. a. Đúng b. Sai
32. Truyền thông là một trong những phương pháp quan trọng nhất để thực hiện chiến
lược hiệu quả. a. Đúng b. Sai
33. Để thực thi thành công, cần phải có sự nhất quán của tất cả mọi người trong tổ
chức. a. Đúng b. Sai
34. Để duy trì cạnh tranh, các công ty nên phát triển các chiến lược tập trung vào năng
lực cốt lõi, cung cấp sự hợp lực, và tạo ra giá trị cho _______. a. Khách hàng b. Nhà
cung cấp c. Cổ đông d. Nhân viên e. Thành viên hội đồng quản trị
35. Một kế hoạch các hành động quy định việc phân bổ nguồn lực và các hoạt động
khác để đối phó với môi trường và giúp tổ chức đạt được mục tiêu của nó được gọi
là_______. a. Mục tiêu (rộng) b. Mục tiêu (cụ thể) c. Sứ mệnh d. Tầm nhìn e. Chiến
lược
36. Điều nào sau đây là một hoạt động kinh doanh mà một tổ chức thực hiện tốt hơn
nhiều so với đối thủ cạnh tranh của nó? a. Chiến lược b. Sự hợp lực c. Con bò sữa d.
Năng lực cốt lõi e. Đa nội địa
37. Khi được quản lý đúng cách, _____ có thể tạo ra giá trị tăng thêm với nguồn lực
hiện có, làm cho lợi nhuận tăng mạnh. a. Sự hợp lực b. Đối thủ cạnh tranh c. Sự liên
lạc với chính phủ d. Cấu trúc mệnh lệnh e. Sự hợp tác giữa khách hàng
38. Sau khi công ty Trà Cốc Cốc sáp nhập với công ty Sữa Đa Đa, giám đốc điều hành
công ty nhận thấy rằng do sự hợp tác lao động giữa hai đơn vị tăng lên, chi phí giảm
xuống và doanh thu tăng lên trong cả hai lĩnh vực. Đây là một ví dụ về hiện tượng gì?
a. Thực thi chiến lược b. Chiến lược phố đầu tư c. Năng lực cốt lõi d. Sự hợp lực e.
Giá trị truyền tải
39. Chiến lược cấp ______ gắn liền với các phòng ban chức năng chính trong các đơn
vị kinh doanh. a. hoạt động b. tập đoàn c. quốc gia d. doanh nghiệp e. chức năng
40. Khi Philip Morris, kẻ khổng lồ trong ngành thuốc lá, mua tập đoàn Kraft, nó đang
theo đuổi một _____. a. Chiến lược cấp công ty b. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
c. Chiến lược cấp chức năng d. Chiến lược đa nội địa e. Chiến lược cắt giảm
41. Chiến lược nào ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức? a. Chiến lược cấp đơn vị
kinhdoanh b. Chiến lược cấp chức năng c. Chiến lược cấp công ty d. Chiến lược cấp
tác nghiệp e. Chiến lược cấp cạnh tranh
42. Sears quyết định bán đi một số bộ phận dịch vụ tài chính. Đây là một ví dụ về: a.
Chiến lược cấp công ty b. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh c. Chiến lược cấp chức
năng d. Chiến lược tăng trưởng e. Chiến lược ổn định
43. Chiến lược cấp công ty xem xét câu hỏi: Chúng ta đang ở đâu trong ngành? Kinh doanh
cái gì trong tương lai? Làm sao để phát triển? Vai trò của từng SBU như thế nào? Phân bổ nguồn lực
tổ chức cho mỗi đơn vị ra sao? a. Ngành nghề chúng ta kinh doanh? b. Chúng ta cạnh
tranh như thế nào? c. Chúng ta hỗ trợ chiến lược đã chọn như thế nào? d. Chúng ta
định thị trường cho sản phẩm ở đâu? e. Chúng ta có nên theo chính sách thăng tiến từ
bên trong?
44. Khi Coca-Cola giới thiệu Mirinda, một loại nước giải khát vị chanh mới, loại
chiến lược nào đã được theo đuổi? a. Chiến lược cấp chức năng b. Chiến lược đa nội
địa c. Chiến lược cấp công ty d. Chiến lược cắt giảm e. Chiến lược cấp đơn vị kinh
doanh
45. Janessa là CEO của một công ty phần mềm tư nhân. Trong việc xác định các chiến
lược cấp công ty, câu hỏi nào sau đây sẽ có khả năng được cô ấy quan tâm? a. Chúng
ta cạnh tranh như thế nào? (đơn vị kinh doanh)b. Chúng ta đang hoạt động trong
lĩnh vực nào? c. Marketing hỗ trợ doanh nghiệp như thế nào?(chức năng) d. Làm thế
nào chúng ta có thể tối đa hóa lợi nhuận?(chức năng) e. Chúng ta có thể làm cho quy
trình sản xuất hiệu quả hơn bằng cách nào?(chức năng)
46. Các quyết định về số lượng quảng cáo thích hợp cho một hàng hóa hoặc dịch vụ
cụ thể đều có liên quan đến: a. chiến lược cấp công ty. b. chiến lược cấp chức năng. c.
chiến lược cấp chiến thuật. d. chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. e. chiến lược suy
giảm.
47. Câu hỏi nào sau đây là trọng tâm đối với chiến lược cấp chức năng? a. Chúng ta
đang ở trong doanh nghiệp gì? b. Làm sao để chúng ta cạnh tranh? c. Làm thế nào
chúng ta hỗ trợ chiến lược đã được chọn? d. Chúng ta mua doanh nghiệp nào? e.
Tiếp thị sản phẩm của chúng ta ở đâu?
48. Câu nào sau đây liệt kê đúng thứ tự các quy trình của quản lý chiến lược? a.
Xây dựng chiến lược; Đánh giá chiến lược; Thực hiện phân tích SWOT; Xác định
nhiệm vụ / mục tiêu mới; Thực hiện chiến lược; Điều hành chiến lược. b. Thực hiện
phân tích SWOT; Đánh giá nhiệm vụ / mục tiêu hiện tại; Xây dựng chiến lược; Thực
hiện chiến lược; Xác định nhiệm vụ / mục tiêu mới. c. Đánh giá sứ mệnh/ mục tiêu
hiện tại; Xác định nhiệm vụ / mục tiêu mới; Xây dựng chiến lược; Thực hiện chiến
lược; Thực hiện phân tích SWOT. d. Đánh giá sứ mệnh/ mục tiêu hiện tại; Thực
hiện phân tích SWOT; Xác định sứ mệnh/ mục tiêu mới; Xây dựng chiến lược;
Thực thi chiến lược. e. Xác định nhiệm vụ / mục tiêu mới; Thực hiện chiến lược;
Xây dựng chiến lược; Đánh giá sứ mệnh / mục tiêu mới; Thực hiện phân tích SWOT.
49. _____ đề cập đến việc sử dụng các công cụ quản lý để phân bổ các nguồn lực
hướng đến việc đạt được các mục tiêu chiến lược. a. Xây dựng chiến lược b. Phối hợp
chiến lược c. Thực hiện chiến lược d. Kiểm soát chiến lược e. Lập kế hoạch chiến
lược
50. Câu nào sau đây đề cập đến việc lập kế hoạch và ra quyết định mà dẫn đến việc
thành lập các mục tiêu và kế hoạch chiến lược cụ thể của tổ chức? a. Xây dựng chiến
lược b. Thực hiện chiến lược c. Phối hợp chiến lược d. Kiểm soát chiến lược e.
SWOT
51. Highland Coffê có những nhân viên cực kỳ sáng tạo mà, theo ý kiến của tổ chức,
giúp công ty dẫn đầu trong cạnh tranh. Sự sáng tạo của những nhân viên này sẽ được
phân loại là một _____. a. điểm yếu bên trong b. cơ hội bên ngoài c. thế mạnh bên
ngoài d. thế mạnh bên trong e. yếu tố trung lập
52. Những thông tin về các cơ hội và đe dọa đến từ đâu? a. Một phân tích về môi
trường nội bộ của tổ chức b. Nghiên cứu từng bộ phận trong tổ chức c. Đánh giá các
môi trường bên ngoài d. Bất bình của nhân viên e. Chỉ tiêu tài chính của tổ chức
53. Làm thế nào để các đơn vị kinh doanh và các dòng sản phẩm phù hợp với
nhau là bản chất của: a. chiến lược cấp kinh doanh. b. chiến lược danh mục đầu tư.
❖ Chiến lược danh mục đầu tư (kinh doanh): Chiến lược danh mục kinh doanh liên quan đến việc
tạo nên một hỗn hợp các hoạt động kinh doanh với các dòng sản phẩm khác nhau mà tất cả chúng
có một sự tương thích với nhau theo một cách hợp lý để tạo ra sự hợp lực và lợi thế cạnh tranh cho
công ty. c. chiến lược cạnh tranh. d. chiến lược tài chính. e. chiến lược chức năng

. 54. Ma trận BCG được xây dựng theo các chiều nào sau đây? a. Thị phần và lợi
nhuận b. Doanh thu và thị phần c. Tốc độ tăng trưởng kinh doanh và thị phần d.
Tốc độ tăng trưởng kinh doanh và lợi nhuận e. Doanh thu và lợi nhuận
55. Tập đoàn Double Click có một số đơn vị kinh doanh chiến lược. Công ty máy tính
cầm tay của họ có một thị phần lớn trong nền công nghiệp phát triển nhanh chóng này.
Vậy nó có thể được xem là a. một con chó. b. một ngôi sao. c. một dấu hỏi. d. một
con bò sữa. e. mắc kẹt ở giữa.
56. Dấu chấm hỏi trong ma trận BCG có một: a. thị phần lớn trong một ngành công
nghiệp phát triển nhanh chóng. b. thị phần lớn trong một ngành công nghiệp tăng
trưởng chậm. c. thị phần nhỏ trong một ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh. d.
thị phần nhỏ của một thị trường tăng trưởng chậm. e. thị phần trung bình trong một
ngành công nghiệp tăng trưởng chậm.
57. Gillette vận hành nhiều đơn vị kinh doanh chiến lược. Hầu hết các đơn vị của nó ở
bộ phận chăm sóc cá nhân có thị phần thấp nhưng tăng trưởng kinh doanh cao. Các
đơn vị này được phân loại là _____. a. con chó b. dấu chấm hỏi c. ngôi sao d. con bò
sữa e. không cái nào cả
58. Theo như ma trận BCG, công ty trong một ngành bão hòa, tăng trưởng chậm,
nhưng là chiếm vị thế chủ đạo trong ngành, với một thị phần lớn thì thuộc về ô nào? a.
Dấu hỏi chấm b. Dấu hoa thị c. Chó d. Ngôi sao e. Con bò sữa
59. Khi một tổ chức mở rộng sang một mảng kinh doanh hoàn toàn mới, nó đang thực
hiện một chiến lược: a. Đa dạng hóa có liên quan b. Đa dạng hóa không liên quan c.
Đa dạng hóa liên chức năng d. Đa dạng hóa dòng sản phẩm e. Đa dạng hóa ngành
60. Mục đích của _____ là để mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty nhằm sản
xuất ra các loại hình sản phẩm và dịch vụ mới có giá trị a. sự cắt giảm b. đa dạng hóa
c. sự thanh khoản d. con bò hái tiền e. tăng trưởng nội bộ
61. Điều nào sau đây KHÔNG là một lực lượng cạnh tranh của Porter? a. Người mới
tham gia tiềm năng b. Khả năng thương lượng của người cung cấp c. Khả năng
thương lượng của các cổ đông d. Khả năng thương lượng của người mua e. Sự cạnh
tranh giữa các đối thủ
62. Chiến lược sau đây liên quan đến một nỗ lực để phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ
của công ty với những công ty khác trong ngành? a. Dẫn đầu chi phí b. Tạo sự khác
biệt c. Tập trung d. Tăng trưởng nội bộ e. Thanh khoản
63. Chiến lược nào sau đây có thể đem lại lợi nhuận cho tổ chức trong trường hợp
khách hàng là người trung thành và sẵn sàng trả giá cao? a. Tập trung b. Toàn cầu hóa
(globalization) c. Dẫn đạo chi phí d. Khác biệt hóa e. Thanh lý
64. Chiến lược ______ bao gồm việc tìm kiếm các nguyên vật liệu hiệu quả, cắt giảm
chi phí và kiểm soát chặt chẽ chi phí để đạt được sự hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh
tranh. a. Dẫn đạo chi phí b. Khác biệt hóa c. Tập trung d. Tăng trưởng nội bộ e.
Thanh lý
65. Với chiến lược _________, tổ chức nhắm đến một thị trường khu vực cụ thể hoặc
một nhóm người mua cụ thể. a. Dẫn đạo chi phí b. Khác biệt hóa c. Tập trung d.
Tăng trưởng nội bộ e. Thanh lý
66. Công ty Mingles tập trung mọi cố gắng vào thị trường mục tiêu là độ tuổi từ 18
đến 25 tuổi. Công ty đang sử dụng chiến lược _______. a. Tập trung. b. Khác biệt
hóa. c. Dẫn đạo chi phí. d. Địa phương hóa e. Phổ cập.
67. Nếu ABC International đã chuẩn hóa sản phẩm của họ trên toàn thế giới là biểu
hiện của chiến lược: a. Địa phương hóa. b. Giảm bớt. c. Đa dạng. d. Toàn cầu hóa. e.
Thanh lý.
68. ________ đề cập đến việc chỉnh sửa thiết kế sản phẩm và chiến lược quảng cáo để
phù hợp với các nhu cầu riêng biệt tại mỗi quốc gia. a. Quốc nội. b. Toàn cầu. c.
Xuyên quốc gia d. Địa phương hóa e. Thiết kế thị trường.
69. Chiến lược nào dưới đây đề cập đến việc kết hợp các sự phối hợp toàn cầu để đạt
hiệu quả với sự phù hợp đến nhu cầu tại mỗi quốc gia? a. Quốc nội. b. Toàn cầu. c.
Xuyên quốc gia d. Địa phương hóa e. Thiết kế vùng.
70. Sự thuyết phục, động viên thúc đẩy và thay đổi trong văn hóa và các giá trị là
những ví dụ của khía cạnh nào trong thực thi chiến lược? a. Lãnh đạo b. Thiết kế cấu
trúc c. Nguồn nhân lực d. Hệ thống thông tin và quản lý e. Thù lao.
71. Điều nào dưới đây không phải là một công cụ để chuyển chiến lược thành hành
động? a. Lãnh đạo b. Đa dạng hóa c. Nguồn nhân lực d. Truyền thông e. Vai trò và
trách nhiệm rõ ràng
công cụ: Lãnh đạo có tầm nhìn, Truyền thông trung thực, Vai trò & trách nhiệm rõ ràng, Nguồn
nhân lực

Chương 9: Ra quyết định quản trị


1. Lựa chọn là phần khó nhất trong tiến trình ra quyết định. a. Đúng b. Sai
(Tìm kiếm phương án)
2. Quyết định là một sự lựa chọn từ những phương án thay thế sẵn có a. Đúng b. Sai
3. Những quyết định được lập trình sẵn (programmed decisions) là những quyết được
đưa ra cho các tình huống đã thường xuất hiện trong quá khứ và chấp nhận theo những
nguyên tắc ra quyết định đã được phát triển để hướng dẫn đưa ra các quyết định trong
tương lai a. Đúng b. Sai
4. Hai nhân viên của bộ phận anh Sơn đã bỏ việc, đây là điều bình thường trong bộ
phận của anh ấy. Anh Sơn đang đối mặt với việc ra quyết định tuyển người vào các vị
trí thiếu người này. Điều này được xem như là một quyết định không theo chương
trình. a. Đúng b. Sai
5. Trong thực tế, chỉ một vài quyết định là chắc chắn. a. Đúng b. Sai
6. Sự khác biệt chủ yếu giữa điều kiện ra quyết định rủi ro và không chắc chắn là đối
với điều kiện rủi ro bạn biết được khả năng (xác xuất) của của sự thành công. a.
Đúng b. Sai
7. Cách tiếp cận mà các nhà quản trị sử dụng để đưa ra quyết định luôn luôn rơi vào
một trong ba loại sau: mô hình cổ điển, mô hình hành chính và mô hình chính trị
a. Đúng b. Sai
Mô hình ra quyết định lý tưởng & hợp lý (cổ điển, chuẩn tắc), Mô hình ra quyết định hành chính
(thực tế, hợp lí có giới hạn), Mô hình ra quyết định mang tính chính trị (thương lượng hay thỏa hiệp)

8. Mô hình ra quyết định cổ điển giả định rằng người ra quyết định có sự hợp lý và
đưa ra quyết định tối ưu trong từng thời điểm a. Đúng b. Sai
9. Sự tăng trưởng của các kỹ thuật ra quyết định có tính định lượng được sự hỗ trợ của
máy tính đã làm giảm việc sử dụng cách tiếp cận theo mô hình cổ điển. a. Đúng b. Sai
10. Mô hình hành chính ra quyết định trình bày cách thức các nhà quản trị thực sự
đưa ra các quyết định trong các hoàn cảnh khó khăn. a. Đúng b. Sai
11. Lý thuyết ra quyết định chuẩn tắc thừa nhận rằng các nhà quản trị bị giới hạn về
thời gian và liên quan đến nhận thức và vì thế các quyết định của họ thể hiện sự
hợp lý giới hạn a. Đúng b. Sai
12. Theo mô hình cổ điển của ra quyết định, việc tìm kiếm của các nhà quản trị về các
phương án thay thế nhau bị giới hạn bởi con người, thông tin và các nguồn lực a.
Đúng b. Sai (mô hình hành chính)
13. Theo mô hình hành chính của ra quyết định các nhà quản trị tìm kiếm các phương
án thay thế nhau bị giới hạn bởi tư duy của con người, thông tin và sức ép về các
nguồn lực a. Đúng b. Sai
14. Hành vi thỏa mãn xuất hiện khi chúng ta chọn phương án đầu tiên thỏa mãn được
các tiêu chuẩn tối thiểu của quyết định thay vì tìm kiếm những phương án khác tốt
được cho là vẫn đang tồn tại a. Đúng b. Sai
15. Khả năng trực giác thể hiện sự lĩnh hội nhanh tình huống ra quyết định dựa trên
kinh nghiệm trong quá khứ mà không cần tư duy nhận thức a. Đúng b. Sai
16. Theo cả nghiên cứu và thực nghiệm quản trị, các quyết định trực giác là tốt nhất
và luôn vạch ra một kế hoạch tỉ mỉ a. Đúng b. Sai
17. Mô hình chính trị gồm các vấn đề và mục tiêu mơ hồ, giới hạn thông tin về các
phương án thay thế nhau và kết quả của chúng và sử dụng trực giác để lựa chọn thỏa
mãn trong giải quyết các vấn đề a. Đúng b. Sai
18. Ra quyết định dựa trên trực giác tốt dựa trên khả năng nhận dạng các mô hình với
tốc độ nhanh. a. Đúng b. Sai
19. Các nhà quản trị phải đối mặt với việc ra quyết định khi đứng trước một vấn đề
hay một cơ hội. a. Đúng b. Sai
20. Các quyết định không theo chương trình yêu cầu sáu bước, nhưng các quyết định
theo chương trình đã được cấu trúc và có sự hiểu biết đẩy đủ nên chỉ cần một bước. a.
Đúng b. Sai
21. Một bước trong tiến trình ra quyết định là nhận diện nhu cầu ra quyết định a.
Đúng b. Sai
22. Phương án tốt nhất là phương án giải quyết vấn đề phù hợp nhất về tất cả mọi thứ
như các mục tiêu, các giá trị của tổ chức và đạt được những kết quả được kỳ vọng
trong việc sử dụng các nguồn lực ít nhất. a. Đúng b. Sai
23. Giai đoạn phát triển các phương án liên quan đến việc sử dụng các năng lực quản
trị, quản lý hành chính và thuyết phục để bảo đảm chắc chắn phương án đã chọn sẽ
được tiến hành. a. Đúng b. Sai
24. Xu hướng mạo hiểm đề cập đến sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi nắm bắt cơ hội
để giành được một phần thưởng cao hơn a. Đúng b. Sai
25. Trong giai đoạn thực hiện quyết định, người ra quyết định thu thập thông tin phản
ánh mức độ hoàn thành của việc triển khai quyết định và để đánh giá hiệu quả trong
việc đạt được mục tiêu đã đề ra. a. Đúng b. Sai
giai đoạn thực hiện quyết định Phổ biến: - Trực tiếp hoặc qua hệ thống cấp bậc - Cần kiểm tra
việc chuyển tải

26. Phản hồi thông tin là một phần của hoạt động giám sát để đánh giá sự cần thiết
một quyết định mới được đưa ra hay không. a. Đúng b. Sai
27. Người mà khi giải quyết vấn đề thường dùng các giải pháp là đơn giản, rõ ràng thì
là người có phong cách chỉ thị (hay ra lệnh) khi ra quyết định a. Đúng b. Sai
28. Người có phong cách phân tích trong ra quyết định thích xem xét các giải pháp
phức tạp dựa trên lượng thông tin lớn mà họ thu thập được. a. Đúng b. Sai
29. Những cá nhân có phong cách ra quyết định nhận thức thường định hướng xã
hội hơn so với những người có phong cách phân tích. a. Đúng b. Sai Tập trung vào
những vấn đề dài hạn

30. Hầu hết các nhà quản trị hiệu quả linh hoạt trong việc sử dụng các phong cách ra
quyết để phù hợp với các tình huống khác nhau. a. Đúng b. Sai
31. Hầu hết các quyết định tồi là lỗi của việc đánh giá mà nguồn gốc là do năng lực
giới hạn của con người và bản chất định kiến của nhà quản trị a. Đúng b. Sai
32. Tìm cách lý giải quyết định trong quá khứ là là một sai lầm phổ biến của nhà
quản trị a. Đúng b. Sai
33. Các nhà quản trị thường xuyên tìm kiếm các thông tin mới mà chúng là trái ngược
với trực giác hoặc quan điểm của họ. a. Đúng b. Sai
34. Phần lớn các nhà quản trị đánh giá thấp khả năng của họ trong việc dự đoán những
kết quả trong điều kiện không chắc chắn. a. Đúng b. Sai
35. Tư duy động não (Brainstorming) sử dụng nhóm đối thoại trực tiếp để đưa ra
nhiều phương án giải quyết vấn đề khác nhau trong quá trình ra quyết định a. Đúng b.
Sai
36. Tư duy nhóm (Groupthink) đề cập các thành viên nhóm thường có xu hướng đồng
thuận với ý kiến của người khác a. Đúng b. Sai
37. Quan điểm phản biện là một kỹ thuật ra quyết trong đó một người được
phân công để bày tỏ quan điểm phản biện. a. Đúng b. Sai
38. Nhà quản trị cũng thường được xem là: a. Người ra quyết định b. Người hòa giải
c. Người tạo ra xung đột d. Người đặt bẫy nhân viên e. Người triệt giảm lợi nhuận
39. Điều nào sau đây là một sự lựa chọn được đưa ra từ các phương án khả thi thay thế
nhau? a. Ra quyết định b. Kế hoạch c. Mục tiêu d. Tác nghiệp e. Chiến lược
40. Ông Long, nhà quản trị sản xuất của công ty M, gần đây đã chọn cho các công
nhân của mình đối với công việc ngoài giờ. Phương án khác của ông Long là thuê
nhiều công nhân hơn. Bây giờ, ông ấy đang giám sát thường xuyên sự lựa lựa chọn
của mình. Thì đây là một ví dụ của ____? a. Hoạch định b. Ra quyết định c. Tổ chức
d. Kiểm tra e. Lãnh đạo
41. _____ đề cập đến tiến trình nhận diện vấn đề và sau đó giải quyết chúng a. Tổ
chức b. Kiểm tra c. Ra quyết định d. Hoạch định e. Lãnh đạo
Ra quyết định Là quy trình xác định vấn đề, tìm kiếm phương án và giải quyết vấn đỀ

42. Các quyết định theo chương trình đưa ra để đáp ứng với các vấn đề _____ của tổ
chức a. Khác thường b. Lặp đi lặp lại c. Quan trọng d. Không quan trọng e. Duy nhất
43. Công ty M, đã đưa ra chính sách, nhân viên vắng mặt quá 3 buổi trong 6 tháng thì
sẽ bị đuổi việc. Bà Loan, nhà quản trị vừa buộc thôi việc một nhân viên trong ca của
mình vì vi phạm chính sách này. Thì đây là một ví dụ của: a. Quyết định theo
chương trình b. Quyết định không theo chương trình c. Một quyết định không quan
trọng d. Quản trị kém e. Thiếu thiện chí đối với nhân viên
44. Quyết định không theo chương trình được đưa ra để đáp ứng với các tình huống: a.
Duy nhất b. Không cấu trúc c. Quan trọng của tổ chức d. Tất cả các phương án trên
đều đúng e. Duy nhất và quan trọng đối với tổ chức
45. Một ví dụ tốt về các quyết định_____ là các quyết định chiến lược a. Không theo
chương trình b. Theo chương trình c. Ý nghĩa d. Lặp lại e. Có cấu trúc
46. Khi một bệnh viện cộng đồng nhỏ đưa ra quyết định gia tăng thêm một đơn vị trị
liệu phóng xạ, đây được xem như là: a. Quyết định theo chương trình b. Quyết định
được cấu trúc c. Quyết định không theo chương trình d. Quyết định quản trị tồi e.
Quyết định chắc chắn
47. Liên quan với điều kiện ra quyết định______ thì khả năng thất bại là thấp nhất a.
Mơ hồ b. Không chắc chắn c. Chắc chắn d. Rủi ro e. Tất cả đều đúng
48. Điều kiện ra quyết định nào sau đây, thì tất cả các thông tin cần thiết để ra quyết
định là đầy đủ và sẵn có? a. Chắc chắn b. Rủi ro c. Không chắc chắn d. Mơ hồ e.
Không có phương án đúng
49. Bình - nhà quản trị sản phẩm, muốn gia tăng thị phần. Ông ấy không chắc về cách
thức để đạt được điều này. Ông không biết chắc chi phí, giá, đối thủ cạnh tranh và
chất lượng sản phẩm của mình sẽ tác động ảnh hưởng thị phần như thế nào. Ông Bình
đang hoạt động trong điều kiện____. a. Rủi ro b. Mơ hồ c. Chắc chắn d. Không chắc
chắn e. Tư duy động não (Brainstorming)
50. Điều kiện nào sau đây có nghĩa là một quyết định có các mục tiêu rõ ràng và các
thông tin tốt là có sẵn, nhưng các kết quả tương lai gắn liền với mỗi phương án là
mang tính may rủi? a. Chắc chắn b. Rủi ro c. Không chắc chắn d. Mơ hồ e. Tư duy
động não (Brainstorming)
51. Điều kiện _____, có nghĩa là các nhà quản trị biết được mục tiêu mà họ mong
muốn đạt được, nhưng thông tin về các phương án và các sự kiện trong tương lai là
không đầy đủ a. Chắc chắn b. Rủi ro c. Không chắc chắn d. Mơ hồ e. Tư duy phản
biện
52. Điều kiện nào sau đây trong ra quyết định có khả năng thất bại cao nhất? a. Điều
kiện chắc chắn b. Điều kiện mơ hồ c. Điều kiện không chắc chắn d. Điều kiện rủi ro
e. Tất cả đều đúng
53. Ra quyết định trong điều kiện ____ là tình huống khó khăn nhất đối với người ra
quyết định a. Chắc chắn b. Rủi ro c. Không chắc chắn d. Mơ hồ e. Tư duy động não
(Brainstorming)
54. Bình là nhà quản trị của công ty T&T. Ông ấy kỳ vọng sẽ đưa ra quyết định có lợi
ích kinh tế cao nhất cho tổ chức. Quyết định của ông ấy dựa theo mô hình ra quyết
định nào sau đây? a. Mô hình hành chính b. Không theo mô hình nào c. Mô hình quản
trị theo khoa học d. Mô hình cổ điển e. Mô hình con người
55. Giả định nào liên quan đến mô hình ra quyết định cổ điển? a. Vấn đề không được
cấu trúc và khó xác định b. Người ra quyết định cố gắng để có quyết định chắc chắn c.
Các tiêu chuẩn để đánh giá các phương án là không có d. Người ra quyết định lựa
chọn phương án sẽ giảm thiểu trao đổi kinh tế của tổ chức e. Tình huống luôn luôn
không chắc chắn
56. Cách tiếp cận nào xác định cách thức người ra quyết định đưa ra quyết định? a.
Chuẩn tắc b. Khoa học c. Mô tả d. Phản ánh e. Nhân văn
57. Sau đây là tất cả các đặc điểm của mô hình ra quyết định cổ điển, ngoại trừ: a. Các
vấn đề và muc tiêu là rõ ràng b. Điều kiện ra quyết chắc chắn c. Cá nhân đã lựa chọn
hợp lý để tối đa hóa kết quả d. Bị giới hạn thông tin về các phương án và kết quả
của các phương án e. Tất cả là đặc điểm của mô hình ra quyết định cổ điển
58. Mô hình ra quyết định nào liên quan đến sự thỏa mãn, hợp lý giới hạn và điều kiện
không chắc chắn? a. Cổ điển b. Hành chính c. Định lượng d. Hợp lý e. Chính trị
59. Quan niệm con người bị giới hạn bởi thời gian, năng lực nhận thức trong việc xem
xét thông tin bị hạn chế để đưa ra quyết định, được biết như là quan niệm: a. Sự thỏa
mãn b. Hợp lý giới hạn c. Mô hình ra quyết định cổ điển d. Cách tiếp cận chuẩn tắc e.
Cách tiếp cận khoa học
60. Cô Minh Tâm là người quản lý tại cửa hàng quần áo S&M. Công việc của cô rất
phức tạp và cô ấy cảm thấy không đủ thời gian để xác định và/hoặc xử lý tất cả thông
tin cần thiết để ra quyết định. Tình huống của Minh Tâm là phù hợp nhất với những
quan điểm sau đây? a. Hợp lý giới hạn b. Mô hình ra quyết định cổ điển c. Sự thỏa
mãn d. Tư duy động não (Brainstorming) e. Quản trị theo khoa học
61. The essence of _____ is to choose the first solution available. Bản chất của _____
là chọn giải pháp sẵn có đầu tiên a. Hợp lý giới hạn b. Sáng tạo c. Tối đa hóa việc ra
quyết định d. Sự thỏa mãn e. Mô hình ra quyết định cổ điển
62. Ông Lân thường không nhận ra rằng, vai trò của mình như một bộ điều khiển
không lưu, ông liên tục phải nhận thức và xử lý thông tin dựa trên kiến thức và kinh
nghiệm mà không có tư duy nhận thức. Điều này mô tả loại nào trong ra quyết định?
a. Hành chính b. Tư duy não phải c. Sự thỏa mãn d. Sự hợp lý e. Trực giác
63. Hầu hết các nhà quản trị giải quyết cho _____hơn là tìm kiếm một giải pháp
______. a. Tối thiểu; tối ưu b. Sự thỏa mãn; tối ưu c. Cấp độ cao nhất; thấp nhất d.
Tối ưu; sự thỏa mãn e. Thách thức; đơn giản
64. Công ty PP là một công ty tư vấn công nghệ nằm ở Hà Nội. Các quyết định của
PP rất phức tạp và liên quan đến nhiều người, với một số lượng đáng kể về sự bất
đồng và xung đột. Mô hình ra quyết định nào phù hợp nhất với tổ chức này? a. Chính
trị b. Chức năng c. Cổ điển d. Hành chính e. Quan liêu
65. Mô hình ra quyết định _____là hữu ích trong việc ra các quyết định không theo
chương trình, khi các điều kiện ra quyết định là không chắc chắn, thông tin bị giới
hạn, và các nhà quản trị mâu thuẫn với nhau về các mục tiêu cần theo đuổi hay lộ trình
các chương trình hành động cần thực hiện. a. Cổ điển b. Chức năng c. Quan liêu d.
Chính trị e. Hành chính
66. Sinh làm việc ở bộ phận nguồn nhân lực, tại công ty M&N. Cô tin rằng cô đã nhìn
thấy vấn đề uống rượu đã gia tăng trong lực lượng lao động. Cô ấy nghĩ rằng cô ấy
cần phải điều tra thêm. Cô ấy đang ở giai đoạn nào của quá trình ra quyết định? a. Dự
đoán và phân tích nguyên nhân b. Phát triển các phương án c. Nhận dạng yêu cầu ra
quyết định d. Đánh giá và phản hồi e. Lựa chọn các phương án mong muốn
67. Một ______ sẽ xảy ra khi thành tựu của tổ chức là ít hơn so với mục tiêu được
thiết lập. a. Điểm mạnh b. Đe dọa c. Dự đoán d. Cơ hội e. Vấn đề
68. ______ là bước trong quá trình ra quyết định được sử dụng để tìm ra các yếu tố
được xem là nguyên nhân cốt lõi của tình huống ra quyết định a. Phân tích b. Chẩn
đoán c. Nhận dạng d. Đánh giá e. Nhận biết
69. Bước nào sau là bước đầu tiên của quy trình ra quyết định quản trị? a. Đánh giá
và phản hồi 6 b. Phát triển các phương án 3 c. Nhận dạng yêu cầu ra quyết định(b1)
d. Chẩn đoán và phân tích nguyên nhân 2 e. Lựa chọn các phương án mong muốn 4
70. ____ là bước cuối cùng trong quy trình ra quyết định a. Đánh giá và phản hồi b.
Phát triển các phương án c. Thực hiện phương án đã chọn d. Lựa chọn yêu cầu mong
muốn e. Nhận dạng yêu cầu ra quyết định
71. “Chúng xảy ra khi nào?” và “chúng xảy ra như thế nào” là những câu hỏi liên
quan đến bước nào trong quy trình ra quyết định? a. Chẩn đoán và phân tích nguyên
nhân b. Nhận dạng yêu cầu ra quyết định c. Phát triển các phương án d. Lựa chọn cá
phương án mong muốn e. Không có phương án nào đúng
72. Một khi vấn đề đã được nhận dạng và phân tích, người ta quyết định phải _____ a.
Đánh giá và cung cấp phản hồi b. Lựa chọn phương án c. Phát triển các phương án
d. Ưu tiên lựa chọn thay thế e. Phân tích lại vấn đề
73. Một khi đã phát triển được các phương án mong đợi, thì bước tiếp theo sẽ là: a.
Phân tích b. Đánh giá c. Lựa chọn d. Nhận dạng e. Nhận diện
74. Bước _____ trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc sử dụng các khả
năng quản trị, quản lý hành chính và thuyết phục để đảm bảo phương án được lựa
chọn biến thành hành động. a. Nhận dạng b. Phân tích c. Đánh giá d. Thực hiện e.
Phản hồi
75. Phản hồi là quan trọng bởi vì: a. Quản trị là một tiến trình liên tục b. Nó cung cấp
cho người ra quyết định những thông tin mới c. Nó giúp xác định tính cần thiết phải
đưa ra quyết định mới d. Nó cung cho người ra quyết định những thông tin mới và
giúp xác định tính cần thiết phải đưa ra quyết định mới e. Tất cả đều đúng
76. Nhà quản trị tài chính tại BB, đã sai lầm khi chỉ nhìn duy nhất vào doanh thu năm
trước để xác định doanh thu cho năm sau. Đây là một ví dụ cho sai lầm theo định kiến
nào? a. Bị ảnh hưởng bởi cảm xúc b. Duy trì tình trạng hiện hữu c. Chỉ nhìn thấy
những gì muốn thấy d. Biện minh cho hành động quá khứ e. Bị ảnh hưởng bởi ấn
tượng ban đầu
77. Tất cả những điều sau đây là những thành kiến nhận thức, có thể ảnh hưởng đến
sự xem xét của nhà quản trị, ngoại trừ: a. Bị ảnh hưởng bởi những ấn tượng ban đầu b.
Dựa vào quyết định trong quá khứ c. Chỉ nhìn thấy những điều không muốn thấy d.
Kéo dài tình trạng hiện hữu e. Quá tự tin
( có 6 nguyên nhân các nhà quản trị ra quyết định kém : ❖ Kéo dài tình trạng hiện hữu , Bị
tác động bởi cảm xúc , Bị tác động bởi ấn tượng ban đầu, Dựa vào nền tảng của những quyết định
trong quá khứ, Chỉ nhìn thấy những gì mình muốn thấy, Tự tin quá mức.)

78. Khi các nhà quản trị đặt nền tảng của các quyết định dựa trên những gì đã vận
hành hữu hiệu trong quá khứ và thất bại trong việc tìm tòi những ý tưởng mới, thì họ
là: a. Kéo dài tình trạng hiện hữu b. Bị ảnh hưởng bởi cảm xúc c. Quá tự tin d. Dựa
vào nền tảng của những hành động trong quá khứ e. Chỉ nhìn thấy những gì mình
muốn thấy
79. Khả năng để đưa ra quyết định__________ là một kỹ năng quan trọng trong các
tổ chức thay đổi nhanh chóng ngày nay a. Nhanh b. Hỗ trợ rộng c. Chất lượng cao d.
Thường xuyên e. Tất cả đều đúng
80. Là một nhà quản trị hàng đầu, Minh Hiền làm việc với những người khác trong
nhóm của mình hằng ngày để ra các quyết định quan trọng của công ty. Cách tiếp cận
ra quyết định ưa thích của cô Minh Hiền là phát triển nhiều phương án để giải quyết
vấn đề trong một khoảng thời gian ngắn. Cách tiếp cận này gọi là _____ a. Tư duy
nhóm (groupthink) b. Tham gia các cuộc tranh luận nghiêm túc c. Nhóm phản biện d.
Cam kết leo thang e. Tư duy động não (brainstorming)
81. Xu hướng của các tổ chức đầu tư thời gian và tiền bạc vào một giải pháp dù có
bằng chứng mạnh mẽ rằng nó không thích hợp, được gọi là: a. Các quyết định công
nghệ b. Trực giác của tập thể c. Học tập quyết định d. Đội chậm trễ e. Cam kết leo
thang

You might also like