Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 7

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT


VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
GV: Đinh Thị Tâm
KẾT CẤU CHƯƠNG

Khái niệm và các hình thức


7.1
thực hiện PL

7.2 Áp dụng pháp luật

7.3 Áp dụng pháp luật tương tự

7.4 Giải thích pháp luật


Khái niệm và các hình thức
7.1
thực hiện PL

a Định nghĩa thực hiện PL

b Đặc điểm của thực hiện PL

c Các hình thức thực hiện PL


a Định nghĩa thực hiện PL

Thực hiện pháp luật là hành vi thực


tế, hợp pháp, có mục đích của các chủ
thể pháp luật nhằm hiện thực hóa các
quy định pháp luật, làm cho chúng đi
vào cuộc sống.
b Đặc điểm của thực hiện PL
Thực hiện PL là hành vi hợp pháp = phù
hợp với các quy định của PL.
Thực hiện PL là hành vi có mục đích: hành
vi có tính ý chí, nhằm đạt đến 1 kết quả đã
định trước
Thực hiện PL là hoạt động hiện thực hóa
các QPPL trên thực tế.

Thực hiện PL do nhiều chủ thể khác nhau


tiến hành với nhiều cách thức khác nhau.
c Các hình thức thực hiện PL

1
Tuân thủ pháp luật
2
Thi hành pháp luật
3
Sử dụng pháp luật
4
Áp dụng pháp luật
7.2 Áp dụng pháp luật

a. Các trường hợp cần


ADPL

b. Đặc điểm của ADPL

c. Các giai đoạn của quá


trình ADPL
a. Các trường hợp cần ADPL

1 Khi cần phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế


NN đối với các chủ thể có hành vi vi phạm PL.

2 Khi vì lợi ích chung, NN thấy cần phải áp dụng


các biện pháp cưỡng chế tới các chủ thể mặc
dù họ không có hành vi VPPL.

3 Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể


không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm
dứt nếu thiếu sự can thiệp của NN.
a. Các trường hợp cần ADPL

4 Khi quyền và nghĩa vụ của chủ thể đã phát


sinh nhưng có sự tranh chấp mà các chủ thể
không thể tự giải quyết được và cần có sự
can thiệp của NN..
Khi NN thấy cần phải tham gia để kiểm tra,
5
giám sát các hoạt động của các chủ thể nhất
định.

6 Khi cần phải xác định sự tồn tại hay không


tồn tại của một số sự kiện thực tế nào đó.
b. Đặc điểm của ADPL

ADPL được tiến


ADPL là hoạt
hành theo trình
động mang tính
tự, thủ tục do
quyền lực NN
PL quy định

Đặc điểm
của ADPL
ADPL là hoạt
động cá biệt hóa ADPL là hoạt
QPPL đối với động có tính
từng trường hợp sáng tạo
cụ thể.
c. Các giai đoạn của quá trình ADPL

Quá trình ADPL trải qua 4 giai đoạn:


➢ Giai đoạn 1: Phân tích, làm sáng tỏ những tình
tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc
trưng pháp lý của chúng;
➢ Giai đoạn 2: Lựa chọn QPPL cần áp dụng và làm
sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của QPPL đó;
➢ Giai đoạn 3: Ra quyết định áp dụng pháp luật;
➢ Giai đoạn 4: Tổ chức thực hiện quyết định áp
dụng pháp luật.
7.3 Áp dụng pháp luật tương tự

Áp dụng pháp luật tương tự là hoạt


động giải quyết các vụ việc cụ thể của các
chủ thể có thẩm quyền khi không có các
QPPL trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.

Áp dụng PL tương tự gồm 2 loại:


Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật;

Áp dụng tương tự pháp luật.


7.3 Áp dụng pháp luật tương tự

Áp dụng tương tự Áp dụng tương tự


quy phạm pháp luật pháp luật

Giải quyết vụ việc Giải quyết vụ việc


trên cơ sở QPPL trên cơ sở nguyên
điều chỉnh trường tắc chung, tinh thần
hợp khác có nội chung và ý thức PL
dung gần giống
Điều kiện áp dụng PL tương tự

Áp dụng tương tự Áp dụng tương tự


quy phạm pháp luật pháp luật
➢XĐ tính chất pháp lý ➢XĐ tính chất pháp lý
của vụ việc; của vụ việc;
➢Không có QPPL nào ➢Không thể giải quyết vụ
trong hệ thống PL trực việc đó theo nguyên tắc
tiếp điều chỉnh vụ việc đó; áp dụng tương tự QPPL;
➢Chứng minh QPPL ➢Chứng minh nguyên tắc
được lựa chọn có nội PL hay ý thức PL được
dung gần giống hay lựa chọn là phù hợp để
tương tự. giải quyết vụ việc.
7.4 Giải thích pháp luật

1 Khái niệm giải thích PL

2 Các hình thức giải thích PL

3 Các phương pháp giải thích PL


1 Khái niệm giải thích PL

Giải thích pháp luật là hoạt động làm


sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của các
quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm
pháp luật để giúp cho pháp luật được nhận
thức và thực hiện một cách thống nhất,
nghiêm chỉnh, đúng đắn và chính xác.
2 Các hình thức giải thích PL
Các hình thức giải thích PL bao gồm:

Giải thích pháp luật không chính thức


Là hoạt động không nhân danh nhà nước,
được tiến hành bởi bất kỳ cá nhân hay tổ
chức nào.
Giải thích pháp luật chính thức
Là hoạt động của các chủ thể nhân danh NN,
được tiến hành theo một trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định
2 Các hình thức giải thích PL

Giải thích pháp luật chính thức

Giải thích PL chính thức mang tính quy phạm

Giải thích PL chính thức mang tính vụ việc


3 Các phương pháp giải thích PL

PP giải thích theo ngôn ngữ, văn phạm;

PP giải thích hệ thống;

PP giải thích logic;

PP giải thích chính trị, lịch sử.

You might also like