Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

CLB Toán Thầy Diên [Khơi đam mê – Học chủ động]

Câu 1. (Cánh diều – Chân trời sáng tạo) Cho tam giác ABC vuông tại A(AB  AC) , đường cao AH .
Trên cạnh HC lấy M sao cho HM  AH . Từ M kẻ đường thẳng song song với AH cắt đường thẳng kẻ từ
A song song với BC tại E .
a) Chứng minh tứ giác AHME là hình vuông.
b) Cho AC cắt ME tai F . Chứng minh: AB  AF .
c) Giả sử AB=6cm; AC= 8cm. Tính diện tích tứ giác AHME.
Câu 2. (Cánh diều – Chân trời sáng tạo) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, O là trung điểm của
AC, điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O.
a) Chứng minh tứ giác AECD là hinh chữ nhật, từ đó chứng minh AEDB là hình bình hành.
b) Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE.
c) Cho AB = 10 cm; BC = 12 cm, tính diện tích tam giác OAD.
d) Gọi K là trung điểm AB. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân.
Câu 3. (Kết nối tri thức với cuộc sống) Cho hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷, trên cạnh 𝐵𝐶 lấy 𝑀(𝑀𝐵 < 𝑀𝐶). Từ 𝐴 kẻ
𝐴𝑥 vuông góc 𝐴𝑀 cắt đường thẳng 𝐶𝐷 tại 𝑁.

a) Chứng minh⁡𝐴𝑁 = 𝐴𝑀
𝐷𝐾 𝐷𝑄
b) 𝐵𝐷 cắt 𝑀𝑁 tại 𝑄.⁡⁡𝐴𝑄 cắt 𝐷𝐶 tại 𝐾. Chứng minh 𝐷𝐶 = 𝑄𝐵.

c) Lấy điểm 𝑃 thuộc 𝐵𝐷 sao cho 𝑃𝑀 vuông góc 𝐵𝐶. Chứng minh PM = BM và tứ giác 𝑁𝐷𝑀𝑃 là hình bình
hành.

Câu 4. (Kết nối tri thức với cuộc sống) Cho hình bình hành ABCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và
CD.

a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?


b) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh AM = MN = NC.
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 3 điểm E, O, F thẳng hàng
d) Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.

Liên hệ đăng ký học: 0966.95.95.98 (Thầy Diên) Trang 1

You might also like