Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 144: Trong mắt của con người chứa những loại tế bào nào, mỗi loại có đặc

điểm gì?

Trong mắt con người có chứa 2 loại tế bào là tế bào hình que và tế bào hình nón, tế bào
hình que nhạy cảm với ánh sáng nhưng không cảm thụ màu sắc tốt, tế bào hình nón kém nhạy
cảm với ánh sáng nhưng cho cảm nhận về màu sắc tốt hơn hẳn tế bào hình que và có ba loại tế
bào hình nón (red, green, blue).

Câu 130: Trình bày về hệ màu RGB và CMY_CMYK

 Hệ màu RGB là hệ màu cộng phổ, thường được dùng trên máy tính, các thiết bị điện tử.
Không gian màu RGB mô tả màu sắc bằng 3 thành phần chính là Red- Green và Blue.
Không gian này được xem như một khối lập phương 3 chiều với màu red là trục x , màu
Green là trục y và màu Blue là trục z. Mỗi màu trong không gian này được xác định bởi 3
thành phần R,G,B. ứng với các tổ hợp khác nhau của 3 màu này sẽ cho ta một màu mới.

 Hệ màu CMY là hệ màu trừ phổ, thường được dùng trong in ấn. Nó bao gồm các màu
sau: cyan (xanh lục lam), magenta(hồng, đỏ tươi) , yellow (vàng). Nguyên lí làm việc của
hệ CMY là hấp thụ ánh sáng. Màu mà người ta nhìn thấy là từ phần của ánh sáng không
bị hấp thụ, hay nói cách khác, chúng hoạt động trên cơ chế những vật không tự phát ra
ánh sáng mà chỉ phản xạ ánh sáng từ nguồn khác chiếu tới.

Câu 1:Máy in dùng hệ màu nào? Giải thích

Trong mắt con người cso chauws 2 loại tế bào là tế bào hình que và tế bào hình nón, tế bào hình
que nhạy cảm với ánh sáng nhưng không cảm thụ màu sắc tốt, tế bào hình nón kém nhạy cảm
với ánh sáng nhưng cho cảm nhận về màu sắc tốt hơn hẳn tế bào hình que và có ba loại tế bào
hình nón (red, green, blue).

Trong mắt con người có chứa 2 loại tế bào đó là tế bào hình que và tế bào hình nón. Tế bào hình
que nhạy cảm với ánh sáng nhưng không cảm thụ màu sắc tốt, tế bào hình nón kém nhạy cảm
với ánh sáng nhưng cho cảm nhận về màu sắc tốt hơn hẳn tế bào hình que và có ba loại tế bào
hình nón( red, green , blue)

Hệ màu RGB là hệ màu cộng phổ, thường được dùng trên máy tính, các thiết bị điện tử. Không
gian màu RGB mô tả màu sắc bằng 3 thành phần chính là Red, greeen và blue. Không gian này
đucợ xem như một khối lập phương 3 chiều với màu red là trục x, mày green là trục y và màu
blue là trục z. Mỗi mày trong không gian này được xác định bởi 3 thành phần r,g,b. ứng ới các tổ
hợp khác nhau của 3 màu này sẽ cho ta một màu mới.

Hệ màu CMY là hệ màu trừ phổ, thường được dùng trong in ấn. Nó bao gồm các màu sau:
cyan(xanh lục lam) , magenta(màu hồng, đỏ tươi) , yellow . nguyên lí làm việc của hệ CMY là
hấp thụ ánh sáng. Màu mà người ta nhìn thaasys từ phần của ánh sáng không bị hấp thụ. Hay
nói cách khác

 Máy in dùng hệ màu CMY


 Vì khi in màu lên giấy thì chúng không thể tự phát sáng nên phải dùng hệ màu trừ phổ
này, dựa trên nguyên lí hấp thụ ánh sáng, khi in một màu lên thì mắt ta sẽ nhìn thấy
luồng ánh sáng trắng được phản chiếu qua các màu được in trên giấy, luồng ánh sáng
trắng này đã bị các màu trên giấy hấp thụ các tia sáng màu khác để phản xạ lại đúng màu
được in trên giấy

Câu 2: Màn hình máy tính điện thoại sử dụng hệ màu nào? Giải thích?

 Màn hình máy tính, điện thoại sử dụng hệ màu RGB, hệ màu cộng phổ. Vì máy tính và
điện thoại có thể phát sáng được dựa trên các led RGB, khi không sáng thì màn hình có
màu đen, khi sáng thì dựa vào tỉ lệ trộn của tổ hợp 3 màu xanh lá, đỏ, xanh dương ta sẽ
có một màu mới.

Câu 3: Có thể in 1 bông hoa màu đỏ lên 1 tấm bìa màu xanh ngọc được không? Giải thích?

 Không, vì dựa trên hệ màu CMY thì màu đỏ là màu đucợ tạo nên từ sự pha trộn giữa
màu magenta và yellow khi phun lên tấm bìa cyan thì sẽ có màu đen

Câu 4: có thể in 1 bông hoa màu xanh dương lên 1 tấm bìa màu vàng được không?Giải thích?

 Không, vì dựa trên hệ màu cMY thì màu xanh lá được tạo nên từ sự pha trộn giữa màu
cyan và yellow khi phun lên tấm bìa màu tím sẽ ra màu đen

Câu 5: Trong hệ màu RGB, để tạo ra màu xanh ngọc cần cộng phổ của 2 màu nào?

 Màu xanh ngọc (cyan), được tạo ra từ cộng phổ của 2 màu xanh lá cây (grenn), xanh
lam(blue) (0,255,255)

Câu 6: Trong hệ màu RGB, để tạo ra màu trắng cần cộng phổ cảu những màu nào?

 Màu trắng(white) được tạo ra từ cộng phổ cảu cả 3 màu Red, Green, blue.

Câu 7: Trong hệ màu RGB, để tạo ra màu đen cần công phổ của những màu nào??

 Để tạo ra màu đen trong hệ màu RGB thì tỉ lệ ủa 3 màu RGB lần lượt là (0,0,0) hay nói
cách khác là không cần cộng phổ màu nào cả.

Câu 8: Trong hệ màu RGB, để tạo ra màu vàng cần cộng phổ của màu nào?
 Red, Green

Câu 9: Trong hệ màu RGB, để tạo ra màu tím cần cộng phổ của màu nào?

 Red,Blue

Câu 10: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (10,9) và (17,15) thì giá

trị y tai x=13 là bao nhiêu ?

Ta có : k=(15-9)/(17-10)=0.86

x y Round(y)
10 9 9
11 9.86 10
12 10.72 11
13 11.58 12

Vậy tại x=13 thì y=12

Câu 11: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (2,3) và (17,15) giá trị y

tai x=5 là bao nhiêu ?

Ta có k=0.8

x y Round(y)
2 3 3
3 3.8 4
4 4.6 5
5 5.4 5
Vậy tại x=5 thì y=5

Câu 12: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (3,5) và (17,15) thì giá

trị y tai x=6 là bao nhiêu ?

k=0.71

x y Round(y)
3 5 5
4 5.71 6
5 6.42 6
6 7.13 7
Vậy tại x=6 thì y=7

Câu 13: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (7,2) và (14,10) thì giá

trị y tai x=11 là bao nhiêu ?

m=1.1429 do m>1 nên y++ , x+k (k=(14-7)/(10-2)=0.875

x y Round(x)
7 2 7
7.875 3 8
8.75 4 9
9.625 5 10
10.5 6 11
11.375 7 11
Vậy tại x=11 thì y=6 và y=7

Câu 14: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (-5,6) và (6,15) thì giá trị

y tại x=-4 là bao nhiêu ?


Ta có k=0.82

X y Round(y)
-5 6 6
-4 6.82 7
Vậy tại x=-4 thì y=7

Câu 15: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (-5,6) và (6,15) thì giá trị

x tai y=9 là bao nhiêu ?

Ta có k=0.82

x y Round(y)
-5 6 6
-4 6.82 7
-3 7.64 8
-2 8.46 8
-1 9.28 9
Tại y=9 thì x=-1

Câu 16: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (4,3) và (15,9) thì giá trị

y tại x=7 là bao nhiêu ?


ta có k=0.55

x y Round(y)
4 3 3
5 3.55 4
6 4.1 4
7 4.65 5
Vậy tại x=7 thì y=5

Câu 17: Nếu dùng thuật toán DDA vẽ đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (4,3) và (15,9) thì tại y=4

vẽ được mấy điểm ? là những điểm nào ?

k=0.55

x y Round(y)

4 3 3

5 3.55 4

6 4.1 4

7 4.65 5

Tại y=4 vẽ được 2 điểm là x=5 và x=6

Câu 18: Đoạn thẳng có 2 điểm cuối là (7,7) và (14,16). Dùng thuật toán Midpoint vẽ đoạn

thẳng tính các giá trị tại y=10.

Dx=7, Dy=9

Do m=(16-7)/(14-7)=1.28>1 nên ta có

P=2Dx-Dy=5

+ P>=0 : P +2(Dx-Dy) , x++,y++

+ P<0: P+2Dx ; y++

y x P
7 7 5
8 8 1
9 9 -3
10 9 11
Vậy khi y=10 thì x=9 và p=11

Câu 119:Trong thuật toán scanline, thế nào là cạnh được kịch hoạt?

 Cạnh được kích hoạt là các cạnh nằm trong danh sách cạnh kích hoạt AET, khi dòng quét
đi từ Ymin đến Ymax, các cạnh nằm trong danh sách các cạnh ET thỏa mãn
(Ymin<k<Ymax) sẽ được chuyển thành AET

Câu 120: Trong thuật toán Scanline, nêu cách giải quyết trường hợp dòng quét đi qua đỉnh cực
trị?

 Nếu dòng quét đi qua đỉnh cực trị thì tính số giao điểm là 0 hoặc 2

Câu 129: Có mấy loại phép chiếu? Là những loại nào?

1. Phép chiếu song song: là phép chiếu mà ở đó các tia chiếu song song với nhau hay các
tia chiếu xuất phát từ một điểm ở vô cùng. Phép chiếu này bảo toán kích thước nhưng
không tạo cảm giác xa dần.
A, Phép chiếu trực giao: là phép chiếu song song và tia chiếu cuông góc với mặt phẳng
chiếu
B, Phép chiếu trục lượng: phép chiếu trục lượng là phép chiếu mà hình chiếu thu được
sau khi quay đối tượng sao cho ba mặt của đối tượng đucợ trông thấy rõ nhất
C, phép chiếu xiên: là phép chiếu song song, nhưng tia chiếu không vuông góc với mặt
phẳng chiếu mà nó hợp với mặt phẳng chiếu một góc phi.
2. Phép chiếu phối cảnh: là phép chiếu mà các tia chiếu không song óng với nhau mà xuất
phát từ một điểm gọi là tâm chiếu. Cho cảm giác về độ gần xa của các đối tượng: phép
chiếu 1,2,3 tâm chiếu

You might also like