Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Sau hang chục năm gian khổ lao động và sang tạo từ những công cụ bằng đá cũ thô sơ tiến

đến sự phát
minh ra kĩ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước dùng cày có sức kéo như trâu bò; đời sống vật
chất và tinh thần của người nguyên thuỷ Việt Nam ngày càng nâng cao, từng bước làm thay đổi bộ mặt
xã hội’đưa đến hình thành 1 lãnh thổ chung,1 nền văn hoá,văn minh chung và tổ chức chính trị ,xã hội
chung đó là nhà nc VL-AL, đánh dấu một bước chuyển biến cơ bản trong lịch sử xã hội VN,mở ra 1 thời
đại mới,thời đại dựng nước.

Thứ nhất về đk ktế:

Thời Hùng Vương do kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, nên công cụ lao động bằng đầu thau ngày
càng chiếm ưu thế và thay đổi dần công cụ bằng đá. Ở giai đoạn đầu(giai đoạn Phùng Nguyên)công cụ
bằng đácòn chiếm ưu thế,nền kinh tế còn mang tính chất nguyên thuỷ. Ở giai đoạn này,nghề chăn nuôi,
nghề gốm đã khá phát triển xuất hiện nhiều nghề luyện kim đồng thau. Nhưng săn bắn,hái lượm sản vật
của thiên nhiên vẫn là chủ yếu và trồng trọt làm nương rẩy là phổ biến.

Về trồng trọt vào hậu kì thời đại đồ đồng và sơ kì thời đại đồ sắt cư dân đã mở rộng địa bàng cư trú,tràn
xuống chinh phục vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .Thời kì này,cây trồng chủ yếu là lúa
nước.Cùng với nghề trồng lúa nước,nghề trồng rau,củ, ăn quả tiếp tục phát triển.Hạt na,hạt hoàng
ngô,kết quả phân tích bào tử phấn hoa ở di tích Tràng Kênh cho thấy có những cây thuộc họ đậu,họ bầu
bí,họ dâu tằm.

Chăn nuôi cũng được đẩy mạnh theo đà của trồng trọt.Trâu,bò,lợn,chó,gà,... là những gia súc phổ biến
mà xương,răng của chúng được tìm thấy trong nhiều di tích khảo cổ học, đặc biệt từ giai đoạn Gò Mun
đến giai đoạn Đông Sơn,xương trâu,xương bò được tìm thấy ngày càng nhiều

Hái lượm và săn bắn vẫn tồn tại nhưng bị đẩy xuống thứ yếu bởi trồng troẹt và chăn nuôi cho sản
ohaamr nhiều hơn và ổn định hơn

Các nghề thủ công cũng phát triển mạnh.Nghề làm đồ gốm ngày càng theo hướng thực dụng và hoa văn
đơn giản.Những đồ dùng như chum,vại,bát, đĩa,... được tìm thấy rất nhiều ở các di tích khảo cổ học

Nghề dệt đã khá phổ biến.Các loại vãi mịn, vãi thô còn in dấu trên đồ gốm.Trong một mộ ở Châu Can đã
tìm thấy những mãnh vãi.Hình người trên một số đồ đồng thuộc Đông Sơn,nhất là trên trống đồng,thạp
đồng đều mặc áo, mặc váy, đồng hồ’

Thứ 2 đk về xh:

Chính sức xản xuất cao ấy của nền văn hoá Đông Sơn cũng đã đồng thời đem lại những sản phẩm dư
thừa trong xã hội. Sự phân hoá sâu sắc trong các phương thứ kiếm sống và phâm chia sản phẩm lao
động trên cơ sở trật tự xã hội thị tộc đã dẫn đến sự chệnh lệch về của cải và địa vị,chứng minh cho sự
ohaan hoá sâu sắc của xã hội. Điều này theer hiện rất rõ trong chệnh lệch về số lượng và giá trị của đồ
tuỳ táng trong các mộ cỗ Đông Sơn.Cụ thể phân hoá xh thể hiện rõ ở 2 hiện tượng:
1 là,vào cuối thời Hùng Vương, những gia đình nhỏ đã ra đời và trở thành tế bào kinh tế xh, đồng thời
chế độ mẫu hệ cũng chuyển sang chế độ phụ hệ

2 là,sự hình thành và tồn tại bền vũng của công xã nông thôn với chế độ sỡ hữu chung về ruộng
đất.Công xã nông thôn là 1 hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của chế độ công xã
nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp

You might also like