ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 10. MP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 KHỐI 10 NĂM HỌC 2023-2024

I. PHẦN TỰ LUẬN

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP


Câu 1. Trong các khẳng định sau, đâu là mệnh đề, nêu mệnh đề phủ định
1, Huế là một thành phố của Việt Nam.
2, Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.
3, Hãy trả lời câu hỏi này!
4, 5 + 19 = 24.
5, 6 + 81 = 25.
6, Bạn có rỗi tối nay không?
7, x + 2 = 11.
8, Cố lên, sắp đói rồi!
9, Số 15 là số nguyên tố.
10, Tổng các góc của một tam giác là 180.
11, x là số nguyên dương.
12, " x  , x 2 − 2 x + 3  0"
Câu 2. Cho đoạn A =  −5;1 và khoảng B = ( −3; 2 ) . Xác định A  B , A  B , A \ B , C B .
Câu 3. Cho hai nửa khoảng A = ( −1;0 và B =  0;1) . Xác định A  B, A  B, C A, A \ B, B \ A .
Câu 4. Cho hai nửa khoảng A = ( 0; 2 và B = 1; 4 ) . Xác định mn C ( A  B), C ( A  B) .
Câu 5. Cho các tập hợp A = x  x 2  4 , B = x  x  1 . Viết các tập hợp sau đây
A  B, A  B, A \ B, C B dưới dạng các khoảng, nửa khoảng, đoạn.
Câu 6. Xác định các tập hợp A  B, A \ C , A  B  C , biết
a). A =  x  −1  x  3 , B =  x  x  1 , C = ( −;1) .
b). A =  x  −2  x  2 , B =  x  x  3 , C = ( −;0 ) .
Câu 7. Cho hai tập hợp A = ( −3;3) và B = ( 0; +  ) . Viết các tập hợp sau đây A  B, A  B, A \ B, C B
dưới dạng các khoảng, nửa khoảng, đoạn.

CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu 8. Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình và hệ bất phương trình
1, 2 x − y + 4  0 2, − x + y  0 3, 2 x − y + 1  0
2 x − y  0 3x − 2 y  1 3x − 2 y + 1  0
4,  5,  6, 
x  0 x − 2  0 − x + y  0
Câu 9. Cho bất phương trình x − 2 y + 4m  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tập nghiệm của bất
phương trình đã cho chứa điểm A ( 2;1) .
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để điểm M ( m;1) là nghiệm của bất phương trình 2 x + y − 1  0
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp số ( 0; m ) là nghiệm của bất phương trình 2 x + y  2
?
−2 x + y  2
Câu 12. Cho hệ bất phương trình  . Điểm nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình (1;0 ) ;
 x+ y  2
( −2; − 2 ) ; ( 2; 2 ) ; ( −1; − 2 ) .
Câu 13. Cho các điểm (1;6 ) ; ( −1; 4 ) ; ( −3;1) ; ( 3; − 5 ) điểm nào thuộc tập nghiệm của hệ bất phương trình
2 x − 5 y − 1  0

sau:  2 x + y + 5  0
 x + y +1  0

Câu 14. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g
đường để pha chế nước cam và nước táo.

1
a) Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
b) Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
c) Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần
pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?

CHƯƠNG III. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


( )
Câu 15. Cho tan a = −3 00  a  1800 . Thực hiện các yêu cầu sau
1, Tính các giá trị lượng giác còn lại
sin 2 a + 2sin a.cos a − 2cos 2 a
2, Tính giá trị biểu thức A = sin a + cos a ; B =
2sin 2 a − 3sin a.cos a + 4cos 2 a
2 cot  + 3tan 
Câu 16. Cho biết cos  = − . Tính giá trị của biểu thức E = ?
3 2cot  + tan 
Câu 17. Giá trị của biểu thức A = tan1 tan 2 tan 3...tan 88 tan 89 là bao nhiêu ?
Câu 18. Rút gọn biểu thức sau A = ( tan x + cot x ) − ( tan x − cot x )
2 2

Câu 19. Cho tam giác ABC có AC = 7 , AC = 8 và A = 60 . Tính độ dài của cạnh BC ?
Câu 20. Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 7cm, AC = 9cm . Giá trị cos B ?
Câu 21. Tam giác ABC có BC = 12 , CA = 9 , AB = 6 . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 8 . Tính
độ dài đoạn thẳng AM .
Câu 22. Cho tam giác ABC có cạnh a = 4, A = 120, B = 30 . Độ dài cạnh b là bao nhiêu?
AB
Câu 23. Cho tam giác ABC biết B = 45, C = 60 . Tỉ số là?
AC
Câu 24. Cho tam giác ABC có cạnh AC = 2, AB = 2, B = 45 . Tính C
Câu 25. Cho tam giác ABC có c = 3, b = 5, a = 6 . Tính S , Cos A,Sin C , r , R. .

CHƯƠNG IV. VECTO


Câu 26. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ nào cùng phương với AB ?
Câu 27. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Vectơ nào sau đây bằng với AB .
Câu 28. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Tính độ dài vectơ AC .
Câu 29. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a 3 . Gọi M là trung điểm của AC . Tính độ dài vectơ BM
.
Câu 30. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = a . Tính AB + AC .
Câu 31. Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Chứng minh rằng MA + MC = MB + MD .
Câu 32. Cho hình bình hành ABCD và O là một điểm bất kỳ. Chứng minh rằng OB OA OC OD .
Câu 33. Cho hình vuông ABCD có cạnh là a . O là giao điểm của hai đường chéo. Tính OA − CB .

Câu 34. Cho hình thoi ABCD có BAD = 60 và cạnh là a. Tính độ dài AB + AD .
Câu 35. Cho hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh BC ; I là trung điểm của AM
và K là điểm trên cạnh AC sao cho AK = 1 AC .
3

a) Phân tích vectơ BK theo hai vectơ BA và BC .

b) Chứng minh 3 điểm B, I , K thẳng hàng.

Câu 36. Cho tam giác A ( −2;3) , B ( 0;5 ) , C ( 5; 2 )


1, Tính AB, AC , BC , AB, BC , CA .
2, Chứng minh rằng: AB, AC không cùng phương.
3, Gọi M , N , P là trung điểm của AB, BC , CA . Xác định tọa độ M , N , P .
4, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Xác định G .

2
5, Tìm F để tứ giác FABC là hình bình hành.
6, Tìm D sao cho 2 AB + 2 AC − BD = 0 .
7, Tính diện tích tam giác ABC .
8, Tính Cos A, Cos B, Cos C , Sin A, Sin B, Sin C .
9, Tìm K  ox sao cho ba điểm A, B, K thẳng hàng.
Câu 37. Cho tam giác A ( 2;1) , B ( 2; −1) , C ( −3;1)
1, Tính AB, AC , BC , AB, BC , CA .
2, Chứng minh rằng: AB, AC không cùng phương.
3, Gọi M , N , P là trung điểm của AB, BC , CA . Xác định tọa độ M , N , P .
4, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Xác định G .
5, Tính diện tích tam giác ABC .
6, Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC .
7, Tính Cos A, Cos B, Cos C , Sin A, Sin B, Sin C .
8, Tìm K  ox sao cho ba điểm A, B, K thẳng hàng.
9, Tìm trực tâm của tam giác và ngoại tiếp tam giác ABC .
Câu 38. Trong một thống kê về số người mắc mới Covid-19 ở một thành phố trong 30 ngày, người ta thu
được kết quả như sau:
61 43 66 67 35 36 8 80 18 13
39 67 84 10 94 93 45 58 73 19
1 66 36 10 84 91 4 98 15 32
Tìm số trung bình, trung vị, tứ phân vị, mốt, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu thống kê
này.

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM


MỆNH ĐỀ

Câu 1. Câu nào sau đây là mệnh đề?


A. Các em giỏi lắm! B. Huế là thủ đô của Việt Nam.
C. 2 + 1 bằng mấy? D. Hôm nay trời đẹp quá!
Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Số 4 là số nguyên tố. B. 3  2 .
C. Số 4 không là số chính phương. D. 3  2 .
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5.
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình
bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 4. Phủ định của mệnh đề: " x  x 2 + 3x − 5  0" là:
A. " x  x 2 + 3x − 5  0" . B. " x  x 2 + 3x − 5  0" .
C. " x  x 2 + 3x − 5  0" . D. " x  x 2 + 3x − 5  0" .
Câu 5. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P :" x  R : x 2 + 1  0" là
A. P :" x  R : x 2 + 1  0" . B. P :" x  R : x 2 + 1  0" .
C. P :" x  R : x 2 + 1  0" . D. P :" x  R : x 2 + 1  0" .

Câu 6. Cho tập hợp A =  x  | x 2 − 2 x + 5 = 0 . Chọn đáp án đúng.


A. A = 0 . B. A = 0 .

3
C. A =  . D. A =   .
Câu 7. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X =  x  , x 2 + x + 1 = 0 .
A. X = 0 . B. X = 2 . C. X =  . D. X = 0 .
Câu 8. Cho A , B là hai tập hợp bất kì. Phần gạch sọc trong hình vẽ bên dưới là tập hợp nào sau đây?

A. B \ A . B. A  B . C. A \ B . D. A  B .
 1 
Câu 9. Cho hai tập hợp A = − ;1; 2  và B =  x  | 2 x 2 − x − 1 = 0 . Khi đó A  B là
 2 
 1  1 
A. −  B. − ;1 . C. 1 . D. 1; 2 .
 2  2 
Câu 10. Cho tập hợp A   . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. A  A . B. A   = A . C. A   = A . D.   A .
Câu 11. Cho ba tập hợp A = 1; 2;3; 4;5;6;9 , B = 0; 2; 4;6;8;9 , C = 3; 4;5;6;7 .Tính tích các phần tử của
tập hợp A  ( B \ C ) .
A. 18 . B. 11 . C. 2 . D. 7 .
Câu 12. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực. Hỏi tập đó là tập
nào?

A. \  −3; + ) . B. \  −3;3) . C. \ ( −; −3) . D. \ ( −3;3) .


Câu 13. Cho hai tập hợp I = ( −10;1) và J = ( −1;10 . Hãy xác định I  J .
A. I  J = ( −10; −1 . B. I  J = 1;10 .
C. I  J = ( −1;1) . D. I  J = ( −10;10 .
Câu 14. Cho A =  −1;3 ; B = ( 2;5 ) . Tìm mệnh đề sai.
A. B \ A = 3;5 ) . B. A  B = 2;3 .
C. A \ B =  −1; 2 . D. A  B =  −1;5 .
Câu 15. Cặp số ( x; y ) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x + 3 y  −3 ?
A. ( −4;0 ) . B. ( −1; −1) . C. ( −1;1) D. ( 0; −1) .
Câu 16. Điểm O ( 0;0 ) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
 x + 3y − 6  0  x + 3y  0
A.  . B.  .
2 x + y + 4  0 2 x + y − 4  0
 x + 3y  0  x + 3y − 6  0
C.  . D.  .
2 x + y + 4  0 2 x + y + 4  0
Câu 17. Miền nghiệm của bất phương trình: 3x + 2 ( y + 3)  4 ( x + 1) − y + 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:
A. ( 3;0 ) B. ( 3;1) C. ( 2;1) D. ( 0;0 )
Câu 18. Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào?

4
x + y −1  0 x + y −1  0
A.  . B.  .
2 x − y + 4  0 2 x − y + 4  0
x + y −1  0 x + y −1  0
C.  . D.  .
2 x − y + 4  0 x − 2 y + 4  0

Câu 19. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8 = 2,828427125 . Giá trị gần đúng
của 8 chính xác đến hàng phần trăm là
A. 2,81 . B. 2,83 . C. 2,82 . D. 2,80 .
Câu 20. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m  0, 2m . Độ chính xác d của phép đo trên là
A. d = 347,13m . B. 347,33m . C. d = 0, 2m . D. d = 346,93m .
Câu 21. Đo chiều dài của một cây thước, ta được kết quả a = 45  0, 2 ( cm ) . Khi đó sai số tuyệt đối của phép
đo ước lượng là
A.  45 = 0, 2 . B.  45  0, 2 . C.  45  −0, 2 . D.  45 = −0, 2 .
Câu 22. Cho số gần đúng a = 8 141 378 với độ chính xác d = 300 . Hãy viết quy tròn số a .
A. 8 141 400 . B. 8 142 400 . C. 8 141 000 . D. 8 141 300 .
Câu 23. Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2016 được ghi lại như sau s = 94444200  3000 (người). Số
quy tròn của số gần đúng 94444200 là:
A. 94400000 B. 94440000 . C. 94450000 . D. 94444000 .
Câu 24. Cho số a = 367 653964  213. Số quy tròn của số gần đúng 367 653964 là
A. 367 653960 . B. 367 653000 . C. 367 654 000 . D. 367 653970
Câu 25. Đo chiều dài của một cây cầu, ta được kết quả 152  0, 2 ( m ) thì sai số tương đối của phép đo là:
A.  a  0,1316% . B.  a  1,316% . C.  a = 0,1316% . D.  a  0,1316% .

Câu 26. Cho tứ giác ABCD . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và cuối là các đỉnh của tứ
giác?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 27. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. AB = DC . B. OA = CO . C. OB = DO . D. CB = AD .
Câu 28. Xét các mệnh đề sau
(I): Véc tơ – không là véc tơ có độ dài bằng 0 . (II): Véc tơ – không là véc tơ có nhiều phương.
A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng.
C. (I) và (II) đúng. D. (I) và (II) sai.
Câu 29. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. AB + BC = AC . B. AB + CA = BC . C. BA − CA = BC . D. AB − AC = CB .
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB + CD bằng
A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
Câu 31. Tính tổng MN + PQ + RN + NP + QR .
A. MN . B. MP . C. MR . D. PR .
Câu 32. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính BA − BC .

A. 0 . B. a . C. a 2 . D. 2a .
5
Câu 33. Cho tam giác ΔABC cân ở A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB = AC . B. HC = − HB . C. AB = AC . D. BC = 2 HC .

Câu 34. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN = −3MP . Điểm P được xác định đúng trong hình
vẽ nào sau đây:

A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 2.


Câu 35. Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD = 60 . Tích vô hướng AB. AD bằng
1 1
A. −1 . B. 1 . C. . D. − .
2 2
Câu 36. Cho hai véctơ a , b khác véctơ-không thỏa mãn a.b = − a . b . Khi đó góc giữa hai vectơ a , b bằng:
A. 450 . B. 1800 . C. 900 . D. 0 0 .
Câu 37. Cho hình vuông ABCD có cạnh a . Tích vô hướng AB. AD bằng
a2
A. 0 . B. a . C. . D. a 2 .
2
Câu 38. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; AC = 2a . Tích vô hướng BA.BC bằng
a2 a2 3
A. BA.BC = a . 2
B. BA.BC = . C. BA.BC = 2a 2 . D. BA.BC = .
2 2
Câu 39. Cho góc  tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin  0 . B. cos  0 . C. tan  0 . D. cot  0 .
Câu 40. Cho tan x = −1 . Tính giá trị của biểu thức P = sin x + 2 cos x .
cos x + 2sin x
A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. −2 .
Câu 41. Biết sin  = 1 ( 90    180) . Hỏi giá trị của cot  bằng bao nhiêu?
4
15 15
A. − . B. − 15 . C. 15 . D. .
15 15
Câu 42. Cho ABC có BC = a , CA = b , AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b 2 + c 2 − bc.cos A . B. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc .
b2 + c 2 − a 2
C. a.sin A = b.sin B = c.sin C . D. cos A = .
2bc
Câu 43. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 6 . Giá trị cosA bằng?
A. 0,125 . B. 0, 25 . C. 0, 5 . D. 0.0125 .
Câu 44. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 1, A = 600 . Tính độ dài BC ?
A. BC = 2 . B. BC = 1 . C. BC = 3 . D. BC = 2 .
Câu 45. Tam giác ABC có Bˆ = 60, Cˆ = 45 và AB = 5 . Tính độ dài cạnh AC .
5 6
A. AC = . B. AC = 5 3. C. AC = 5 2. D. AC = 10.
2
Câu 46. Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 12, Aˆ = 150 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. 60 3 . B. 30 . C. 60 . D. 30 3 .
Câu 47. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC có ba cạnh là 13,14,15 .
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .

6
Đề 1
A. Trắc nghiệm(25 câu – 5 điểm)
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5.
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình
bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 2. Cho ba tập hợp A = 1; 2;3; 4;5;6;9 , B = 0; 2; 4;6;8;9 , C = 3; 4;5;6;7 .Tính tích các phần tử của tập
hợp A  ( B \ C ) .

A. 18 . B. 11 . C. 2 . D. 7 .
Câu 3. Cho A =  −1;3 ; B = ( 2;5 ) . Tìm mệnh đề sai.

A. B \ A = (3;5 ) . B. A  B = (2;3] . C. A \ B =  −1; 2 . D. A  B =  −1;5 .

Câu 4. Cặp số ( x; y ) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x + 3 y  −3 ?

A. ( −4;0 ) . B. ( −1; −1) . C. ( −1;1) D. ( 0; −1) .


Câu 5. Điểm M ( 0; −3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

2 x − y  3 2 x − y  3
A.  B. 
2 x + 5 y  12 x + 8 2 x + 5 y  12 x + 8
2 x − y  −3 2 x − y  −3
C.  D. 
2 x + 5 y  12 x + 8 2 x + 5 y  12 x + 8
Câu 6. Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình

x + y −1  0 x + y −1  0
A.  . B.  .
2 x − y + 4  0 2 x − y + 4  0
x + y −1  0 x + y −1  0
C.  . D.  .
2 x − y + 4  0 x − 2 y + 4  0
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x − 2 y + 1  0 .
A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 = 0 (không bao gồm đường thẳng).
B. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 = 0 (bao gồm đường thẳng).
C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 = 0 (bao gồm đường thẳng).
D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3 x − 2 y + 1 = 0 (không bao gồm đường
thẳng).

7
Câu 8. Cho ABC có BC = a , CA = b , AB = c , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, p là nửa
chu vi. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. SABC = 1 bc.cos A . B. SABC = p ( p − a )( p − b)( p − c) .


2

C. SABC = 1 bc.sin A . D. SABC = abc .


2 4R
Câu 9. Cho ABC có BC = a , CA = b , AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 = b 2 + c 2 − bc.cos A . B. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc .

b2 + c 2 − a 2
C. a.sin A = b.sin B = c.sin C . D. cos A = .
2bc
Câu 10. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 6 . Giá trị cosA bằng?
A. 0,125 . B. 0, 25 . C. 0, 5 . D. 0.0125 .
Câu 11. Cho ABC có BC = a , CA = b , AB = c , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mệnh
đề nào sau đây sai?
b
A. =R. B. a = 2 R sin A .
sin B
a b c
C. = . D. R = .
sin A sin B 2sin C
Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC
bằng

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 30o. Diện tích của tam giác ABC là

A. 12. B. 6. C. 6 3 . D. 6 2 .

1
Câu 14. Cho sin  = , 900    1800 . Khi đó, giá trị cot  bằng
5

A. 2 6 . B. −2 6 . C. 6 2 . D. −6 2 .
Câu 15. Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn?
2 x + y − 2 z + 5 = 0 x + y − 2z = 4
 
A.  x − 3 y + z − 12 = 0 . B. 3 y + z = −1 .
3x + 2 y − z + 5 = 0 z = 2
 
2 x + 3 y − 2 z = 0 2 x + y − 2 z  0
 
C.  x − y = 0 . D.  x − 3 y + z − 12  0 .
 y − 3z = 0 3 x + 2 y − z + 5  0
 

2 x + y − 2 z + 5 = 0

Câu 16. Hệ phương trình  x − 3 y + z − 12 = 0 có nghiệm là
3x + 2 y − z + 5 = 0

A. (x;y;z)=(-1;3;2). B. (x;y;z)=(1;-3;2). C. (x;y;z)=(1;-3;-2). D. (x;y;z)=(-1;3;-2).
Câu 17. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và
cuối là đỉnh của lục giác là:
8
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 18. Cho hình bình hành ABCD . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai?
A. AD = CB . B. AD = CB .

C. AB = DC . D. AB = CD .

Câu 19. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB + CD bằng

A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; AC = 2a . Tích vô hướng BA.BC bằng

a2 a2 3
A. BA.BC = a . 2
B. BA.BC = . C. BA.BC = 2a . 2
D. BA.BC = .
2 2
Câu 21. Cho A(–1;5), B(5;5), C(–1;11). Khẳng định nào đúng?
A. A, B, C thẳng hàng. B. AB, AC cùng phương.

C. AB, AC không cùng phương. D. AB, BC cùng phương.


Câu 22. Cho a = (3;−4), b = (−1; 2). Tọa độ của a + b là
A. (−4; 6). B. (2;−2). C. (4;−6). D. (−3;−8).
Câu 23. Cho A(2;5); B(1;1); C(3;3). Toạ độ điểm E thoả AE = 2 AB − 3 AC là:
A. E(3;–3). B. E(–3;3). C. E(–3;–3). D. E(–2;–3).
Câu 24. Cho số a = 367 653964  213. Số quy tròn của số gần đúng 367 653964 là
A. 367 653960 . B. 367 653000 . C. 367 654 000 . D. 367 653970

Câu 25. Cho mẫu số liệu thống kê: 8;10;10;10;12;12;14;14;14;14;15;16 . Mốt của mẫu số liệu trên là:

A. M 0 = 12 . B. M 0 = 14 . C. M 0 = 10 . D. M 0 = 16 .
B. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau:
x + 3y  3
x + y  0


x  2
 y  −1

Câu 2: Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Trên BC lấy điểm D sao cho DB + 3CD = 0 . Phân tích DG theo
AB, AC ?
Câu 3: Trong mặt phẳng (Oxy), cho A(−2; 4), B (5; 2), C (−3; −1) .
a) Tìm tọa độ điểm D thuộc trục Ox sao cho tam giác ABD vuông tại D?

b) Cho E (8; −9) . Tìm h, k sao cho: AE = h. AB + k . AC ?


Câu 4: Cho tứ giác ABCD có P, Q là trung điểm của 2 đường chéo. CMR

AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2 = AC 2 + BD 2 + 4 PQ 2 .

You might also like