Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chương 4

Cấu trúc thị trường

5-1

Nội dung chương

 Phân Loại Thị Trường


 Mô Hình Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Hảo
 Mô Hình Độc Quyền Thuần Tuý
 Thị Trường Cạnh Tranh Độc Quyền
 Mô Hình Thị Trường Cạnh Tranh Nhóm

1
Cấu trúc thị trường
 Thị trường: Tập hợp những người mua và bán
tiềm năng của một sản phẩm cụ thể.
 Cách phân loại
 Độ tập trung: số người mua và người bán trên thị
trường và kích cỡ tương đối của từng doanh nghiệp.
 Loại sản phẩm: giống, khác.
 Rào cản gia nhập: mức độ vận động của tài nguyên.
 Thông tin và kiến thức về thị trường.
 Khả năng kiểm soát giá.
 Mức độ sáp nhập dọc/ngang.
 Tại sao cấu trúc thị trường?
 Ảnh hưởng đến quyết định mua/bán.
 Xác định sản lượng và giá bán

Cấu trúc thị trường

Các đặc tính của cấu trúc thị trường


Cấu trúc thị trường Số doanh nghiệp Điều kiện gia nhập Thay thế
Cạnh tranh hoàn hảo Nhiều Dễ dàng Hoàn toàn
Cạnh tranh độc quyền Nhiều Dễ dàng Không hoàn toàn
Độc quyền nhóm Ít Khó Cả hai
Độc quyền thuần túy Một Hạn chế Khó

2
Cấu trúc thị trường

Perfect Pure
Competition Monopoly

Monopolistic Competition Oligopoly Duopoly Monopoly

Caïnh tranh Caïnh tranh Ñoäc quyeàn Ñoäc quyeàn


hoaøn haûo ñoäc quyeàn nhoùm thuaàn tuyù

Cạnh tranh hoàn hảo

3
Cạnh tranh hoàn hảo

 Nhiều người bán và mua, quy mô nhỏ không có


khả năng tác động đến giá của thị trường.
 Sản phẩm hoàn toàn giống nhau: Các sản phẩm
thay thế cho nhau hoàn toàn.
 Thông tin hoàn hảo.

 Dễ dàng gia nhập hoặc rút lui trong dài hạn: cả

người mua lẫn người bán.


 Doanh nghiệp chịu giá (Price-takers).
 Chỉ có một giá (luật một giá).

Cạnh tranh hoàn hảo

4
Cạnh tranh hoàn hảo

DN Cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

 TR = P x q
 AR = R/q = P
 MR = R/q
 MR = P = AR

Đường cầu d = P= MR
Cực đại lợi nhuận:
MC = MR = P
Lợi nhuận
 =TR–TC=PQ–ATC*Q =Q(P-
ATC)

5
DN Cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

 Phần đường MC
từ AVC (Điểm
đóng cửa) là
đường cung của
doanh nghiệp
trong ngắn hạn

 Khi giá nguyên


liệu thay đổi 
đường MC dịch
chuyển  sản
lượng tại lợi
nhuận cực đại
thay đổi

5-12

6
Đường cung của thị trường cạnh
tranh hoàn hảo

$ MC1 MC2 MC3

P3

P2

P1

2 4 5 7 8 10 15 21

Độc quyền thuần tuý

7
Độc quyền thuần túy
 Sức mạnh thị trường
 Kích cỡ doanh nghiệp
 Tỷ lệ tập trung
 Quyền lực
 Độc Quyền Bán (Monopoly)
 Một doanh nghiệp trong ngành.
 Không có sản phẩm thay thế
 Rất khó gia nhập
 Tạo giá.
 Tại sao?
 Chính sách của nhà nước.
 Sản phẩm đặc biệt.
 Sáp nhập để hình thành một.
 Canh tranh loại bỏ tất cả đối thủ và chỉ còn một.
 Tạo ra rào cản gia nhập

Hành vi của DN độc quyền

 Đường cầu thị trường = đường cầu doanh nghiệp


 Không tồn tại đường cung độc quyền

Ví dụ:
Đường cầu DN:
P = a – bQ
Tổng doanh thu:
TR = PxQ = aQ – bQ2.
Doanh thu trung bình:

AR = TR/Q = P
Doanh thu biên:
MR = TR’ = a – 2bQ

8
Quyết định sản lượng tại mức có
lợi nhuận cực đại

Lợi nhuận của DN độc quyền

9
Doanh nghiệp độc quyền lỗ?

Cơ sở của độc quyền

 Độ co dãn của cầu thị trường


 Số doanh nghiệp trong thị trường
 Tương tác giữa các doanh nghiệp
$/Q $/Q
P*-MC MC MC
P*
P*
AR P*-MC

MR

AR
MR
Q* Saûn löôïng Q* Saûn löôïng

10
Chi phí xã hội của độc quyền

Nhà nước quy định giá

11
Vấn đề của độc quyền

 Định giá phân biệt (Price discrimination):


 Định giá phân biệt cấp 1
 Định giá phân biệt cấp 2
 Định giá phân biệt cấp 3
 Quy định về luật chống độc quyền (anti
trust).
 Cấu kết, thâu tóm tạo độc quyền
 Độc quyền tự nhiên

P
Cạnh tranh 120
hoàn hảo P MC
= 80
100

Độc quyền 80
P = 120-Q
AC
60

40
AVC
20
Q
0 20 40 60 80 100 120

12
Cạnh tranh độc quyền

Cạnh tranh độc quyền


 Cạnh tranh độc quyền: thị trường mà các doanh
nghiệp có thể gia nhập dễ dàng, mỗi sản phẩm
có nhãn hiệu riêng hoặc sản phẩm khác biệt
 Các đặc tính
 Rất nhiều doanh nghiệp
 Tự do gia nhập hay rút lui
 Sản phẩm khác biệt nhưng thay thế nhau.
 Mức độ sức mạnh cạnh tranh phụ thuộc vào sự
khác biệt của sản phẩm: Kem đánh răng, Bột
giặt, soap, shapoo, Thuốc cảm

Tên nhãn hiệu H&S Clear Rejoice Pantine


Đặc tính

13
Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền

 DN cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn


có lợi nhuận kinh tế
$ MC $ MC
AC AC
PSR PSR

DSR DLR

MRSR MRLR

Q SR Saûn löôïng Q LR Saûn löôïng


Ngaén haïn Daøi haïn

DN cạnh tranh độc quyền

Ngắn hạn Dài hạn


o Đường cầu dốc xuống (sản o Lợi tức thu hút nhiều doanh
phẩm khác biệt) nghiệp gia nhập
o Cầu tương đối co dãn – sản o Cầu doanh nghiệp cũ giảm
phẩm thay thế Qua DLR
o MR < P o Sản lượng và giá sẽ giảm

o Cực đại lợi tức MR = MC o Sản lượng của ngành tăng

o Doanh nghiệp có lợi tức kinh o Không còn lợi tức kinh tế
tế

14
DN cạnh tranh độc quyền và DN
cạnh tranh hoàn hảo
 Nếu thị trường cạnh tranh độc quyền trở thành cạnh tranh hoàn hảo,
giá và sản lượng thế nào?
 Nên có những quy định nào cho cạnh tranh độc quyền?
 Sức mạnh độc quyền của các doanh nghiệp này?
 Đâu là lợi ích của đa dạng hoá sản phẩm?

$ MC $ Deadweight MC
AC loss AC

D=MR
DLR

MR LR

Q Saûn löôïng Q LR Saûn löôïng


Daøi haïn Daøi haïn

Cạnh tranh nhóm

5-30

15
Cạnh tranh nhóm
 Khái niệm
 Số doanh nghiệp ít.
 Sản phẩm có thể khác biệt hoặc không.
 Rào cản gia nhập lớn.
 Ví dụ: Xe ô tô, Thép, Hoá dầu, thiết bị điện, máy tính
 Rào cản gia nhập
 Tự nhiên: tính kinh tế nhờ quy mô, bản quyền, công
nghệ, thương hiệu chấp nhận.
 Hành động chiến lược: Bao trùm thị trường, kiểm soát
yếu tố đầu vào (Debeers, OPEC)
 Vấn đề
 Các hành động chiến lược
 Hành vi của đối thủ: lý thuyết trò chơi

$ per barrel
Oil prices Actual price
Cost in 1973 prices
35
Iraq invades Impending
Iran OPEC’s first war
30 quotas with Iraq

Iraq invades
Revolution Kuwait
25 World-wide
in Iran recovery

20 First oil from


North Sea
World-wide
15 slowdown
Cease-fire in New OPEC
10 Iran-Iraq war quotas Recession
in Far East
Yom Kippur
5 War: Arab oil
embargo
0
70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 00 02

16
Tỷ lệ tập trung một số ngành ở Mỹ
Industry CR4
Video game consoles 100%
Tennis balls 100%
Credit cards 99%
Batteries 94%
Soft drinks 93%
Web search engines 92%
Breakfast cereal 92%
Cigarettes 89%
Greeting cards 88%
Beer 85%
Cell phone service 82%
Autos 79%

VÍ DỤ
P Q
 Một làng nhỏ có 140 nhân khẩu
$0 140
5 130  Dịch vụ gọi không giới hạn
10 120  Nhu cầu thể hiện ở bảng bên
15 110
 Có 2 doanh nghiệp: Mobi, Vina
20 100
25 90  Chi phí mỗi doanh nghiệo:
30 80  FC = $0,
35 70
40 60
 MC = $10
45 50

17
VÍ DỤ
P Q Revenue Cost Profit Cạnh tranh:
$0 140 $0 $1,400 –1,400 P = MC = $10
5 130 650 1,300 –650 Q = 120
10 120 1,200 1,200 0  = $0
15 110 1,650 1,100 550
20 100 2,000 1,000 1,000
25 90 2,250 900 1,350
Độc quyền:
30 80 2,400 800 1,600 P = $40
35 70 2,450 700 1,750 Q = 60
40 60 2,400 600 1,800  = $1,800
45 50 2,250 500 1,750

Hợp tác – cạnh tranh


P Q Nếu hai doanh nghiệp hợp tác, mỗi doanh
$0 140 nghiệp sản xuất Q = 30, lợi nhuận = $900.
5 130 Nếu Mobi phá vỡ thỏa thuận, sản xuất Q =
10 120 40, điều gì sẽ xảy ra? Lợi nhuận Mobi ?
15 110 Mobi có động lực để phá thỏa thuận?
20 100
Nếu cả 2 cùng phá vỡ thỏa thuận Q = 40,
25 90
Lợi nhuận sẽ là bao nhiêu.
30 80
35 70
40 60
45 50

18
Cạnh tranh – hợp tác

P Q Nếu cả hai giữ thỏa thuận = $900


$0 140 Nếu Mobi chọnQ = 40:
5 130 Tổng sản lượng = 70, P = $35
10 120 Lợi nhuân Mobi = 40 x ($35–10) = $1000
15 110 Lợi nhuận Mobi cao hơn nếu thay đổi.
20 100 Vina cũng có kết luận tương tự, do đó Vina
25 90 cũng chọn Q = 40:
30 80 Tổng thị trường = 80, P = $30
35 70 Lợi nhuận = 40 x ($30 – 10) = $800
40 60
45 50

Cạnh tranh hợp tác

P Q
$0 140 Nếu Mobi tăng sản lượng Q = 50:
5 130 Tổng thị trường = 90, P = $25
10 120 Lợi nhuận = 50 x ($25 – 10) = $750
15 110
Có nên chọn Q = 50 không?
20 100
25 90
30 80
35 70
40 60
45 50

19
Prisoners’ Dilemma

Bình
Thú tội Im lặng
Bình – 8 năm Bình -20 năm

Thú tội
Châu – 8 năm Châu - tự do
Châu
Bình – tự do Bình – 1 năm
Im lặng
Châu – 20 năm Châu – 1 năm

Mobi và Vina

Mobi
Q = 30 Q = 40
Mobi= $900 Mobi= $1000

Q = 30
Vina= $900 Vina= $750
Vina
Mobi= $750 Mobi= $800

Q = 40
Vina= $1000 Vina= $800

20
Chiến lược trội
Doanh nghiệp Y
Doanh nghiệp X Không thay đổi Tăng giá
10 -30
Không thay đổi giá
10 100
30 25
Tăng giá
-20 140

41

Cân bằng Nash

Doanh nghiệp Y
Doanh nghiệp X Không thay đổi Tăng giá
10 -30
Không thay đổi giá
10 100
30 35
Tăng giá
-20 140

42

21
Chiến lược Maximin
(the best of the worse)

Doanh nghiệp Y
Doanh nghiệp X Không thay đổi Tăng giá
10 -30
Không thay đổi giá
10 100
30 35
Tăng giá
-20 140

X’s worse cases: 10 or - 20 => best of worse: 10 => no


price change
Y’s worse cases: 10 or - 30 => best of worse: 10 => no price
change 43

Hoàn cảnh tiến thoái lưỡng nan

Doanh nghiệp Y
Doanh nghiệp X Không thay đổi Giảm giá
10 100
Không thay đổi giá
10 -50
-50 -30
Giảm giá
100 -30

44

22
Ứng dụng trong định giá

 Trong một số thị trường độc quyền, hành vi


định giá tại một thời điểm có thể tạo ra môi
trường định giá dự đoán được và có thể
hàm ý hợp tác.
 Nhưng cũng có một số doanh nghiệp rất là
táo bạo, không thể hợp tác
 Doanh nghiệp ngại thay đổi giá vì ngại phản
ứng của đối thủ.
 Giá sẽ ổn định.

5-45

Giá ổn định – đường cầu gãy

 Nếu một doanh


$/Q nghiệp tăng giá, đối
thủ sẽ không tăng
MC' giá  đường cầu co
P*
dãn.
MC  Nếu doanh nghiệp
giảm giá, đối thủ sẽ
giảm giá theo 
đường cầu không co
D dãn.
MR

Q* Saûn löôïng

5-46

23
Cartel

 Các doanh nghiệp trong Cartel đồng ý hợp


tác để định giá và sản lượng.
 Nếu có đủ số lượng doanh nghiệp trong
cartel, thị trường tương đối không co dãn
 Cartels có thể định giá cao
 Hai điều kiện để Cartel thành công:
 Tổ chức Cartel bền vững trong đó các thành
viên tuân thủ mức sản xuất tại mức giá và sản
lượng đã ký kết.
 Tiềm năng để tạo ra sức mạnh độc quyền
5-47

Thay đổi môi trường cạnh tranh

 Tác động lên phía cầu: Tăng nhu cầu  độ co


giãn ít hơn
 Khác biệt hóa sản phẩm
 Thay đổi một số đặc tính của sản phẩm, nhằm tạo ra
sự khác biệt lớn hơn so với sản phẩm của các đối thủ
cạnh tranh, tạo sự thu hút với khách hàng.
 Sự khác biệt có thể là hữi hình hoặc vô hình .
 Hỗ trợ từ phía chính phủ
 Hạn chế về xuất nhập khẩu hay hạn ngạch.
 Bảo hộ, trợ cấp

5-48

24
Thay đổi môi trường cạnh tranh

 Chiêu thị
 Quảng cáo, gia tăng lực lượng bán hàng, cung cấp các
dịch vụ hậu mãi tốt hơn.
 Trong ngắn hạn, nếu chỉ có một số ít doanh nghiệp
tăng cường quảng cáo và khuyến mãi có thể giành
được thị phần.
 Tạo sự khác biệt hay tăng cường các hoạt động
khuyến mãi sẽ tác động lên nhu cầu nhưng đồng thời
cững làm tăng chi phí hoạt động.
 Trong dài hạn các doanh nghiệp hoạt động tại điểm sản
lượng hoà vốn, và nếu tất cả các XN đều gia tăng các
hoạt động quảng cáo và khuyến mãi thì trong dài hạn
các DN có thể duy trì được thị phần.

25

You might also like