Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

THANH OAI Năm học 2023-2024


Môn: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 09/11/2023
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (4 điểm): Bạn Minh đặt một nguồn sáng dạng đĩa tròn có đường kính AB = 36cm
song song với màn ảnh và cách màn ảnh 1,5m. Minh dùng một tấm bìa hình tròn đường
kính MN = 20cm đặt giữa nguồn sáng và màn chắn sao cho đường nối tâm của nguồn
sáng và miếng bìa vuông góc với màn chắn. Hỏi Minh phải đặt miếng bìa cách màn
chắn một đoạn bằng bao nhiêu để vùng tối trên màn chắn có đường kính d = 6cm?
Câu II (4 điểm): Một quả cầu làm bằng thép, được thả nổi trên mặt một chậu thủy ngân
đủ sâu và rộng, khi đã cân bằng thì quả cầu nổi 3/4 thể tích của nó.
a. Quả cầu đặc hay rỗng? Tại sao?
b. Hỏi thể tích thép làm quả cầu chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích quả cầu?.
Cho biết khối lượng riêng của thép, của thủy ngân và của nước lần lượt là: D1 = 7800
kg/m3; D2 = 13600 kg/m3; D3 = 1000 kg/m3.
Câu III (3 điểm): Em hãy nghiên cứu thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
Trước khi ngâm ủ cần phơi giống lại 2 - 3 giờ dưới nắng nhẹ để tăng sức hút nước và
tăng độ nẩy mầm của hạt, không phơi trực tiếp trên sân gạch hay sân xi măng. Sau đó,
cần loại bỏ những hạt lép, hạt lửng, hạt cỏ dại, tạp chất, nấm bệnh… bằng nước nóng
540C hoặc nước muối 15%.
Cách xử lý hạt giống bằng nước nóng 540C: Pha nước sôi với nước lạnh (theo
nguyên tắc “3 sôi 2 lạnh” để có nước ở 540C rồi đổ thóc từ từ vào nước đã pha, ngâm
trong thời gian 10 - 15 phút; lượng nước nóng 540C cần gấp khoảng 4 lần lượng hạt
giống cần xử lý (ví dụ: 10 kg hạt giống cần 40 lít nước 540C); vớt bỏ những hạt nổi, hạt
lơ lửng trong nước, gạn lấy những hạt chìm mang đãi sạch.
Hãy trả lời các câu hỏi sau.
1. Xử lý thóc giống theo nguyên tắc “3 sôi 2 lạnh” để được nước ấm ở 540C, tính
nhiệt độ của nước lạnh? Bỏ qua các hao phí nhiệt, nhiệt dung riêng của nước không đổi
và coi nước sôi ở 1000C.
2. Trong thực tế, có sự tỏa nhiệt ra môi trường mất 25% và nhiệt độ nước lạnh là
0
10 C. Tính nhiệt độ của nước ấm thu được?.
Câu IV (4 điểm).
Cho nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V, điện trở R1 = 5Ω, biến trở R2 với con chạy C có
điện trở lớn nhất là 40Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây dẫn.
1. Mắc điện trở R1 với biến trở R2 như sơ đồ Hình la.
a) Điều chỉnh con chạy C ở vị trí chính giữa của biến trở. Tìm số chỉ ampe kế.
b) Đặt điện trở phần CB của biến trở là x. Tìm x để công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại.

Hình 1a. Hình 1b.


2. Mắc điện trở R1 với biến trở R2 như sơ đồ Hình 1b. Điều chỉnh con chạy C ở vị trí chính
giữa của biến trở.
a) Tìm số chỉ ampe kế.
b) Tính công suất tỏa nhiệt của biến trở.
Câu V (5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế
giữa hai điểm A và B là UAB = 20V, điện trở R1 = 20Ω, R2 =
20Ω, R3 = 40Ω. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng
kể.
1. Khi khóa K mở, hãy tính số chỉ ampe kế?
2. Nếu bỏ qua điện trở của khóa K, so sánh công suất tiêu
thụ của mạch điện khi K đóng và khi K mở?
3. Trong thực tế, khóa K có điện trở nên khi đóng khóa K
thì số chỉ ampe kể là 0,6A. Hãy tính điện trở của khóa K.
- Hết –
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Họ tên thí sinh: ………………………………………………………………… Số báo danh: …………


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2023-2024
Môn: VẬT LÍ
Câu I (4 điểm): Có 2 vị trí của đĩa thỏa mãn điều kiện đầu bài sau:
TH1:

A
M
P
O1 O2 I
H 0,5 điểm

N Q
B

- Sử dụng hệ quả talet (PH // AO1) hoặc tam giác đồng dạng tính được IH = 30cm 0,5 điểm
- Sử dụng hệ quả talet (PH // MO2) hoặc tam giác đồng dạng tính được khoảng 1 điểm
cách từ đĩa đến màn thỏa mãn đầu bài là HO2 = 70 cm
TH2:

A
M
P
O1 O2 I H 0,5 điểm

Q
N
B

- Sử dụng hệ quả talet (PH // AO1) hoặc tam giác đồng dạng tính được: 0,5 điểm
1,5
IH = (m)
7
- Sử dụng hệ quả talet (PH // MO2) hoặc tam giác đồng dạng tính được khoảng 1 điểm
cách từ đĩa đến màn thỏa mãn đầu bài là HO2  0,93 (m)

Câu II (4 điểm):
a) - Vẽ hình và biểu diễn đúng đủ lực tác dụnglên vật
FA


P
0,5 điểm
- Gọi V, Vc là thể tích ngoài và phần thể tích quả cầu chìm.
- Giả sử quả cầu đặc, phương trình cân bằng lực: P  FA 0,5 điểm
78 39 1
- Suy ra: D1V  D2Vc  Vc  V  V  V . Chứng tỏ quả cầu bên trong có phần
136 68 4 1 điểm
rỗng.
b) – Viết được điều kiện cân bằng khi quả cầu thép nổi trong chậu thủy ngân: P  FA
DV D V 17 1 điểm
Suy ra: D1Vđ  D2Vc  Vđ  2 c  2  V
D1 4 D1 39
17 22
- Thể tích phần rỗng bên trong quả cầu là: Vr  V  Vđ  V  V  V
39 39 0,5 điểm
Vr 22
- Suy ra tỉ lệ phần trăm:  .100  56, 4%
V 39 0,5 điểm

Câu III (3 điểm):


1. – Theo quy tắc “3 sôi 2 lạnh”, gọi thể tích nước sôi cần dùng là 3.V thì thể tích nước
lạnh là 2.V 0,5 điểm
- Gọi nhiệt độ nước lạnh là x (0C), khối lượng riêng của nước là D, nhiệt dung riêng của
nước là c
- Áp dụng Phương trình cân bằng nhiệt và viết đúng phương trình: 0,5 điểm
D.3.V.c.(100 – 54) = D.2.V.c.(54 – x)
- Giải đúng được nghiệm nhiệt độ của nước lạnh x = -150C 0,5 điểm
2. – Nêu được có 75% nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra truyền cho nước lạnh. 0,5 điểm
- Áp dụng Phương trình cân bằng nhiệt và viết đúng phương trình: 0,5 điểm
0,75.D.3.V.c.(100 – x’) = D.2.V.c.(x’ – 10)
- Giải đúng được nghiệm nhiệt độ của nước lạnh: x’ = 57,650C 0,5 điểm

Câu IV (4 điểm):
1. a. – Nêu được mạch gồm: R1 nt RCB
1 điểm
U 10
- Tính đúng số chỉ ampe kế là: I A  I    0, 4 A
R1  RCB 5  20
b. Viết đúng biểu thức công suất trên biến trở:
U 2x 10 x 10 0,5 điểm
Px  I 2 x  2
 2
 2
 R1  x   5  x   5  x 
 
 x 
- Giải đúng Pxmax <=> x = 5Ω 0,5 điểm
2. a. – Nêu được mạch gồm:  R1 / / RAC  nt RCB 0,5 điểm
- Tính đúng:
Điện trở toàn mạch là: 0,5 điểm
R1 RAC 5.20
Rm   RCB   20  24
R1  RAC 5  20
U 10 5
Số chỉ ampe kế là: I A  I    A
Rm 24 12
2

b. Tính được: U AC  I .
R1RAC 5 5.20 5
 .  V  U1  P1 
U 1
2

 3
5 

5
W 0,5 điểm
R1  RAC 12 5  20 3 R1 5 9
2
 5 25
- Tính đúng công suất toàn mạch là: P  Rtm .I 2  24.    W 0,25 điểm
 12  6
25 5 65
- Tính đúng công suất tỏa nhiệt của biến trở là: P '  P  P1    W
6 9 18 0,25 điểm

Câu 5 (5 điểm):
1. Khi khóa K mở, mạch có dạng:  R1 nt R2  / / R3 0,5 điểm

Rtđ 
 R1  R2  R3   20  20  .40  20
R1  R2  R3 20  20  40 0,5 điểm
- Tính đúng:
U 20
IA  I    1A
Rtđ 20
2.
- Đọc được mạch điện: khi K đóng, mạch có dạng: R1 / / R2 0,5 điểm
40
- Tính được Rtđ = (Ω)
3
- Tính được công suất tiêu thụ khi K đóng: Pđ = 30 (W) 0,5 điểm
- Đọc được mạch điện: khi K mở, mạch có dạng: (R1 nt R2)// R3 0,5 điểm
- Tính được R’tđ = 20 (Ω)
- Tính đúng công suất tiêu thụ khi K mở: Pm = 20 (W) 0,5 điểm
và so sánh được Pđ > Pm hoặc Pđ = 1,5.Pm
3.
- Mạch có dạng: R3 / /  R1nt  R2 / / Rk   , Đặt giá trị điện trở Rk = x (Ω; x > 0) 0,5 điểm
- Tính được I3 = 0,5 (A)
- Viết được biểu thức các điện trở tương đương: 0,5 điểm
20.x 400  40.x
R2 k  (); R12 k  ()
20  x 20  x
- Viết được các biểu thức:
20  x 20.x 0,5 điểm
I 2 k  I12 k  ( A) và U 2  U 2 k  (V )
20  2.x 20  2.x
x
- Suy ra biểu thức cường độ dòng điện qua R2: I 2  ( A)
20  2.x
- Viết đúng biểu thức số chỉ ampe kế khi K đóng: IA = I2 + I3 = 0,6 (A) 0,5 điểm
- Tính đúng được giá trị của x = 2,5 (Ω)

(Lưu ý: Thí sinh có thể làm bài theo cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa)

You might also like