Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

z

Bài 1: Đối tượng, chức năng và


phương pháp nghiên cứu của xã
hội học
1. Đối tượng Xã hội loài người (quan hệ xh, con người xh, sinh hoạt xh, hành vi xh,…)
nghiên cứu + Sinh hoạt, hoạt động xh
+ Hệ thống, cơ cấu xh
+ Mối liên hệ xh
+ Sự biến đổi xh

2. Chức năng - Có 3 chức năng:


XHH + Chức năng nhận thức ( cung cấp thông tin )
+ Thực tiễn ( quản lý, dự báo )
+ Tư tưởng ( giáo dục, định hướng )

1. August comte
3. Lịch sử ra đời
2. Các mác
và phát triển XHH
3. Herbet Spencer
4. Emile Durkheim
5. Max Weber
* Tiểu sử ( gia đình quê hương xuất thân)
* Đóng góp ntn ( sự nghiệp)
* Đánh giá những tư tưởng XHH của các ông
( Gửi bài: 54 – Nguyễn Thu Hằng, BT1 )
Phương pháp nghiên cứu xã hội
học
1. Khái niệm
* Phương pháp là con đường, hình thức, cách thức, công cụ nhận thức và
phương pháp,
hoạt động thực tiễn
phương pháp
- Kết cấu của phương pháp:
nghiên cứu,
+ Phương châm: là những nguyên tắc chỉ đạo hành động
phương pháp luận
+ Phương hướng: là con đường đi đến mục tiêu hành động
và phương pháp
+ Phương thức: là cách thức vận hành để đạt đến mục tiêu
hệ
* Phương pháp nghiên cứu: Là một loại hình phương pháp đặc biệt bởi vì
nghiên cứu là một dạng nhận thức đặc biệt, hướng tới việc phát hiện cái
mới, hơn thế nữa là 1 dạng hoạt động đặc biệt nhằm làm ra cái mới
- Những yếu tố quy định pp nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu nào thì phương pháp ấy
+ Chủ thể sáng tạo và sử dụng phương pháp: Phương pháp luận chỉ đạo
phương pháp
* Phương pháp luận: là hệ thống lý luận về phương pháp, quy định việc
lựa chọn, sử dụng, cải tiến, sáng tạo một phương pháp nhất định sao cho
phù hợp với mục đích nhiệm vụ đề ra.
* Phương pháp hệ: Là sự liên kết một vài phương pháp và những thể thức
tương ứng được sử dụng cho nghiên cứu nào đó
- Một số phương pháp đặc trưng trong quá trình nghiên cứu xã hội học:
phương pháp điều tra, phương pháp phỏng vấn, phương pháp phân tích tài
liệu,…

* Phương pháp - Gồm có 3 trường phái


luận của xã hội * Phương pháp tổng quan tài liệu có sẵn:
học
- Khái niệm: là phương pháp thu thập thông tin dựa trên nhwungx tài liệu
đã có ( thứ cấp) liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, nhằm tìm ra 1 cơ
sở lý luận cho vấn đề đó
- Ưu điểm: Có 1 cái nhìn khát quát, có tính định hướng, chọn lọc khái
cạnh vấn đề, xác định công việc và nghiệm vụ nghiên cứu tiếp tục
- Hạn chế: Có thể bị sai lệch khi sử dụng những tài liệu đã lạc hậu
* Quan sát”
- Khái niệm: Là phương pháp thu thập thông tin phổ biến, trực tiếp nắm
bắt thông tin
- Phân loại: Trực tiếp – gián tiếp, tham dự - không tham dự
- Ưu điểm: thu được nhiều thông tin mới nhất, có độ tin cậy cao
- Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, công sức, tính đại diện thấp
* Điều tra anket:
- Khái niệm: Là phương pháp TTTT thông qua các phiếu điều tra có sẵn
( Bảng hỏi )
- Các bước thực hiện: Xác định vấn đề/ tổng quan tài liệu/ thao tác hóa
khái niệm công cụ/ lên kế hoạch/ lập bảng hỏi/ chọn mẫu điều tra/ điều tra
thử và hiệu chỉnh bảng hỏi/ tiến hành điều tra/ thu thập và xử lí thông tin/
báo cáo kết quả
- Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, kết quả tập trung, tính đại diện cao
- Nhược điểm: Nếu không chuẩn bị kĩ sẽ cho kết quả không đáng tin cậy
* Đàm thoại và phỏng vấn:
- Khái niệm: Là PP TTTT thông qua thao tác hỏi – đáp, trò chuyện trao
đổi trực tiếp giữa điều tra viên với đối tượng được điều tra về vấn đề cần
nghiên cứu
- Ưu điểm: Thu được kết quả trực tiếp, có độ tin cậy
- Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, đôi khi bị lạc vấn đề, dễ bị ảnh hưởng
ý kiến chủ quan,
ưj

Địa vị xã hội là gì? Hãy nêu các cách phân loại địa vị xã hội

You might also like