Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

Faculty of Banking and Finance

CHƯƠNG 4

HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH
9 TIẾT
Faculty of Banking and Finance

MỤC TIÊU

Kiến thức: Hiểu và trình bày được lý luận cơ bản về


hệ thống tài chính, các loại TTTC, các chứng khoán
giao dịch trên TTTC và định chế tài chính.
Kỹ năng: Phân tích và giải thích vai trò, cơ cấu của
thị trường tài chính. Trên cơ sở đó, xử lý các công
việc thực tế có liên quan đến các nghiệp vụ thị trường
tài chính, giúp cho các chủ thể tham gia thị trường đạt
được mục đích của mình.
Thái độ: Ý thức tự học tập, nghiên cứu về
Faculty of Banking and Finance

NỘI DUNG

4.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ 4.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ 4.3 CÁC CHỨNG KHOÁN
THỐNG TÀI CHÍNH TRƯỜNG TÀI CHÍNH GIAO DỊCH TRÊN TTTC

4.1.1 Các khái 4.2.1 Khái 4.3.1 Chứng


khoán thị trường
niệm căn bản quát TTTC tiền tệ
4.1.2. Hệ 4.2.2 Vai trò 4.3.2 Chứng
thống tài TTTC khoán thị trường
vốn
chính 4.2.3 Phân 4.3.3 Chứng
loại TTTC khoán phái sinh
4.3.4 Các giao
dịch chứng
khoán quốc tế

3
Faculty of Banking and Finance

4.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

4.1.1. Các khái niệm căn bản


- Tài chính
- Tài sản tài chính
- Giao dịch tài chính
4.1.2. Hệ thống tài chính

4
Faculty of Banking and Finance

4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)


 Phản ánh những mặt,
những thuộc tính,
những mối liên hệ
chung của các sự vật và
 TÀI CHÍNH hiện tưọng thuộc lĩnh
Các Phạm vực kinh tế: hàng hóa,
quỹ trù tài sản, giá trị, tiền tệ,
Các quỹ tiền tệ: (1) kinh
tiền vốn, cung cầu....
Quỹ tiền tệ tập trung tệ tế
của Nhà nước, (2)
Quá
Quỹ tiền tệ của doanh trình
nghiệp, (3) Quỹ tiền phân
tệ của các định chế tài phối
Phân phối lần đầu: hình
chính, (4) Quỹ tiền tệ thành nên các quỹ tiền tệ
của hộ gia đình, các tổ cơ sở
chức xã hội
Phân phối lại: Hình
thành nên các quỹ tiền tệ
mới
5
Faculty of Banking and Finance

4.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)

Tài sản

Tài sản vô Tài sản hữu


hình hình

Tài sản tài Tài sản vô Có hình thái


chính hình khác vật chất

6
Faculty of Banking and Finance

4.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)

 TÀI SẢN TÀI CHÍNH


Là tài sản vô hình được mong đợi sẽ mang lại thu
nhập trong tương lai, được thể hiện dưới dạng một
quyền/ yêu cầu về thu nhập trong tương lai. Một số tài
sản tài chính được gọi là chứng khoán.
Các tài sản tài chính phổ biến bao gồm cổ phiếu và
trái phiếu

7
Faculty of Banking and Finance

Phân biệt các loại tài sản

8
Faculty of Banking and Finance

Phân biệt phạm trù tài chính và phạm trù tiền tệ

Tiền tệ Tài chính


- Tiền tệ xuất hiện - Trong phạm trù tài chính,
trong trao đổi hàng tiền xuất hiện với tư cách
hóa tồn tại với tư là phương tiện để thực
cách là vật trung gian hiện phân phối vốn hoặc
để thực hiện trao đổi thu nhập của các chủ thể
theo nguyên tắc kinh tế xã hội dưới hình
ngang giá. thức giá trị.
- Vận động của tiền - Vận động của tiền trong
luôn gắn liền với vận tài chính có sự độc lập
động hàng hóa. với vận động hàng hóa.
9
Faculty of Banking and Finance

4.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)

 GIAO DỊCH TÀI CHÍNH


(Financial Transaction) là các giao dịch liên quan đến
tài sản tài chính thông thường gồm ít nhất 2 bên tham
gia
-‐ Bên phát hành: Bên đồng ý tạo ra nguồn thanh
toán bằng bền mặt trong tương lai.
-‐ Bên đầu tư: Là bên sở hữu tài sản tài chính, có
quyền thụ hưởng phần thanh toán từ nhà phát hành.
10
Faculty of Banking and Finance

4.1.2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


KHÁI NIỆM
Hệ thống tài chính là một hệ thống gồm thị trường
tài chính và các chủ thể tài chính thực hiện chức năng
gắn kết cung cầu về vốn với nhau.

11
Faculty of Banking and Finance

4.1.2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (tt)

 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:


(1) Thị trường tài chính (Financial market)
-‐ Đóng vai trò là kênh vận chuyển tài chính để tài trợ đầu tư
của doanh nghiệp, cá nhân hoặc tổ chức, chính phủ.
(2) Các định chế tài chính trung gian (Intermediaries)
-‐ Là nhân tố chính tham gia thị trường tài chính, đóng vai trò
trung gian và tạo động lực cho sự vận động của nguồn vốn.
(3) Cơ quan quản lý (Regulators)/ Cơ sở hạ tầng tài chính .
-‐ Đóng vai trò kiểm tra và giám sát các chủ thể tham gia trên
TTTC
12
Faculty of Banking and Finance

4.1.2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (tt)

VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


• Sử dụng hạ tầng tài chính (financial infrastructure)
đảm bảo cho việc lưu thông vốn (fund) hiệu quả.
• Giúp phát triển kinh tế
• Tối ưu phân bổ nguồn lực
• Giải quyết vấn đề thông tin bất cân xứng
(information asymmetry)

13
Faculty of Banking and Finance

4.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

4.2.1. Khái quát TTTC


4.2.2. Vai trò TTTC
4.2.3. Phân loại TTTC

14
Faculty of Banking and Finance

4.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

4.2.1 KHÁI QUÁT TTTC


Thị trường tài chính: là nơi giao dịch (mua bán, trao
đổi) các tài sản tài chính.
Thông qua các hoạt động này, nguồn vốn sẽ được
luân chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu.

15
Faculty of Banking and Finance

Lưu chuyển vốn trên thị trường tài chính

Tài chính trực tiếp

Vốn Thị trường tài chính Vốn


Người thừa vốn -‐Thị trường tiền tệ Người thiếu vốn
-‐ Hộ gia đình -‐ Hộ gia đình
-‐Thị trường vốn -‐ Doanh nghiệp
-‐ Doanh nghiệp Vốn
-‐ Chính phủ -‐ Chính phủ
-‐ Tổ chức nước -‐ Tổ chức nước ngoài
ngoài Định chế tài chính
-‐ Tổ chức tín dụng (ngân
Vốn Vốn
hàng)
-‐ Các định chế tín dụng khác
-‐ Các định chế tiets kiệm và
đầu tư

Tài chính gián tiếp

16
Faculty of Banking and Finance

4.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

4.2.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH:


Khơi thông các nguồn tài trợ
Làm thuận lợi cho các quyết định đầu tư
Cung cấp tính thanh khoản/nơi phát hành.

17
Faculty of Banking and Finance

4.2.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Khơi thông các nguồn tài trợ


-Làm cho các hoạt động tài chính công ty được tiến
hành thuận lợi.
- Các công ty có thể tiếp nhận vốn từ các nhà đầu tư

Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning

18
Faculty of Banking and Finance

4.2.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (tt)

Làm thuận lợi cho các quyết định đầu tư


- Là nơi giúp các nhà đầu tư cân nhắc, ra các quyết
định đầu tư
- Là nơi đóng vai trò liên kết các hoạt động quản trị
đầu tư với các hoạt động tài chính của doanh nghiệp

19
Faculty of Banking and Finance

4.2.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (tt)

Cung cấp tính thanh khoản/nơi phát hành


-Đảm bảo việc mua và bán các công cụ tài chính được
thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả với chi phí
giao dịch thấp. (Chi phí tìm kiếm và xử lý thông tin,
chi phí xây dựng hợp đồng và kiểm soát, Chi phí
thương lượng- Incentive cost)
-Phân bổ hiệu quả các nguồn vốn -> tăng năng suất và
hiệu quả cho nền kinh tế
20
Faculty of Banking and Finance

4.2.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Căn cứ vào thời hạn các công cụ


 Thị trường tiền tệ
 Thị trường vốn
Căn cứ vào hình tổ chức thị trường
 Thị trường tập trung
 Thị trường phi tập trung
Căn cứ vào phương thức thanh toán
 Thị trường giao ngay
 Thị trường giao sau
21
Faculty of Banking and Finance

4.2.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Căn cứ vào hình thức phát hành và giao dịch (quá


trình luân chuyển vốn)
 Thị trường sơ cấp
 Thị trường thứ cấp
Căn cứ theo đặc điểm của công cụ huy động vốn
 Thị trường nợ
 Thị trường vốn cổ phần
 Thị trường phái sinh
22
Faculty of Banking and Finance

4.2.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


TT Tiền tệ: Là thị trường giao dịch các loại công cụ tài chính có
thời gian dưới một năm, thông thường là thị trường bán buôn
(wholesale market) với sự tham gia của các định chế tài chính lớn.
VD: Thương phiếu, tín phiếu kho bạc, các loại chứng chỉ tiền gửi có
thể chuyển nhượng  tính thanh khoản cao, rủi ro không thanh toán
thấp
TT Vốn: Là thị trường giao dịch các loại công cụ tài chính có thời
gian dài hạn trên một năm hoặc không thời hạn được phát hành
bởi doanh nghiệp hoặc chính phủ.

23
Faculty of Banking and Finance

Yêu cầu so sánh hai thị trường sau

Thị trường Tiền tệ Thị trường Vốn


Thời gian Ngắn hạn (<1 năm) Trung và dài hạn (> 1 năm)
Mục đích sử dụng vốn Vốn lưu động Vốn cố định
Công cụ (hàng hoá) Công cụ Nợ Nợ dài hạn và vốn cổ phần
Quy mô Mỗi giao dịch có giá trị lớn Mỗi công cụ có giá trị nhỏ
Định chế tham gia NHTW, NHTM, Định chế Sở GD, NHTM, Định chế TC phi
TC phi NH NH, cty bảo hiểm, cty cho thuê TC

Cơ cấu rủi ro Thấp do kỳ hạn ngắn Cao hơn


Giao dịch Không tập trung (ĐT, internet) Tập trung hơn
Broker (Môi giới) Không Có
Vai trò chính Điều chỉnh thanh khoản Tài trợ vốn trung và dài hạn
Liên hệ với NHTW Trực tiếp và mật thiết Chịu ảnh hưởng thông qua TT vốn
Quản lý thị trường NHTM được giám sát gắt gao Ít kiểm soát hơn
24
Faculty of Banking and Finance

4.2.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Căn cứ theo đặc điểm của công cụ huy động vốn


 Thị trường nợ (Debt Market): trao đổi mua bán công cụ
nợ
 Thị trường vốn cổ phần (Equity Market): Trao đổi mua
bán các loại cổ phiếu
 Thị trường phái sinh (Derivatives market): Thị trường
phái sinh là nơi giao dịch các loại công cụ phái sinh, giá trị
các công cụ phái sinh độc lập tương đối với giá trị của các
tài sản cơ bản.

25
Faculty of Banking and Finance

4.2.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Theo hình thức phát hành và giao dịch


a. Thị trường sơ cấp (Primary Market): là nơi bán
chứng khoán mới phát hành lần đầu ra công chúng
b. Thị trường thứ cấp (Secondary Market): Là nơi bán
lại các chứng khoán đã được phát hành.

26
Faculty of Banking and Finance

4.2.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung (OTC)
Là thị trường mà việc giao dịch mua bán Là thị trường mà các hoạt động mua
chứng khoán được thực hiện có tổ chức và bán chứng khoán được thực hiện
tập trung tại một nơi nhất định. phân tán ở những địa điểm khác
nhau chứ không tập trung tại một nơi
nhất định.
Các chứng khoán được giao dịch phải được Các chứng khoán được giao dịch chưa
niêm yết được niêm yết
Giá được xác định bằng đấu giá hoặc ghép Giá cả được xác định bằng thương
lệnh lượng

27
Faculty of Banking and Finance

4.3. CÁC CHỨNG KHOÁN GIAO DỊCH TRÊN TTTC

4.3.1. Các chứng khoán thị trường tiền tệ


4.3.2. Các chứng khoán thị trường vốn
4.3.3. Các chứng khoán phái sinh
4.3.4. Các giao dịch chứng khoán quốc tế

28
Faculty of Banking and Finance

4.3.1. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (tt)

Money Market – Thị trường tiền tệ là TT giao dịch


các chứng khoán nợ ngắn hạn.
Chứng khoán giao dịch trên TTTT gọi là chứng khoán
TTTT
Đặc điểm:
 Thời gian đáo hạn < 12 tháng;
 Có tính thanh khoản khá cao (dễ dàng mua - bán)
vì thời gian đáo hạn ngắn và có thị trường thứ cấp
năng động.

29
Faculty of Banking and Finance

4.3.1. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (tt)

Chứng chỉ tiền Tín phiếu Thương


gửi khả nhượng phiếu

30
Faculty of Banking and Finance

4.3.1 MỘT SỐ CHỨNG KHOÁN TRÊN TTTT


Money Market Instruments

1.Tín phiếu chính phủ (Treasury bills)


2.Thương phiếu (Commercial paper)
3.Chứng chỉ tiền gửi khả nhượng NCD (Negotiable
Certificates of Deposit)
4.Hợp đồng mua lại - Repo (Repurchase agreements)
5. Thị trường liên ngân hàng (Federal funds)
6.Hối phiếu được chấp nhận bởi ngân hàng (Banker’s
Acceptances)
31
Faculty of Banking and Finance

1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS)

• Do chính phủ phát hành khi cần vay vốn/ Điều hoà lưu
thông tiền tệ/ bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời, hỗ
trợ cân đối thu chi
• T-Bills được phát hành với nhiều kỳ hạn, số lượng phát
hành lớn
• Nhà đầu tư mua T-bills: các tổ chức nhận tiền gửi, các
định chế tài chính khác, doanh nghiệp, cá nhân
• Hấp dẫn nhà đầu tư do: tính thanh khoản cao và
không có rủi ro tín dụng (free of default risk).
32
Faculty of Banking and Finance

2. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper)

 Là công cụ nợ được phát hành bởi các công ty lớn,


uy tín cao nhằm mục đích vay vốn tài trợ cho các
khoản phải thu, tồn kho, nợ ngắn hạn.
 Thương phiếu có giá trị phát hành lớn, thời gian đáo
hạn thường từ 20-45 ngày (thường ngắn hơn 270
ngày)
 NĐT chủ yếu là các quỹ thị trường tiền tệ (money
market fund), nhà đầu tư cá nhân có thể gián tiếp
tham gia thị trường tiền tệ thông qua các quỹ này
 Thị trường thứ cấp hoạt động rất hạn chế
33
Faculty of Banking and Finance

3. CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI KHẢ NHƯỢNG


(Negotiable Certificates of Deposit – NCDs)

 NCDs là những chứng chỉ xác nhận khoản tiền gửi ngắn hạn
được phát hành bởi các NHTM lớn hoặc các định chế tài
chính có nhận tiền gửi
 Mệnh giá lớn. Kỳ đáo hạn thường từ 2 tuần đến 1 năm
 Nhà đầu tư thường là các công ty phi tài chính, các quỹ
TTTT.
 NCDs có thị trường thứ cấp hoạt động
 Phát hành NCDs: Trực tiếp đến NĐT hoặc thông qua trung
gian, dealers.
 Tỷ suất sinh lời cao hơn so với T-bills

34
Faculty of Banking and Finance

4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO


(Repurchase agreements)

Hợp đồng mua lại (Repo) là một khoản vay được đảm bảo bởi các
loại chứng khoán. Một bên trong hợp đồng repo bán chứng khoán
cho bên còn lại và đồng ý mua lại chúng vào một ngày cụ thể với
mức giá ấn định trước.
Hợp đồng mua lại đảo ngược (reverse repo) là hợp đồng trong đó
một bên mua lại các CK từ bên còn lại đồng thời cam kết sẽ bán
chúng với mức giá và ngày được ấn định trước trong tương lai.
 Không tồn tại thị trường thứ cấp cho repo

35
Faculty of Banking and Finance

5. THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG


(Federal funds or Interbank market)

• Là thị trường cho vay và đi vay giữa các NHTM trên


tài khoản dự dữ bắt buộc tại NHTW
• Lãi suất áp dụng là lãi suất liên ngân hàng (Federal
funds rate)
• Đây là thị trường giữa các Ngân hàng thương mại
• Thời gian đáo hạn các khoản vay thường là 1 ngày
(qua đêm) đến 7 ngày. Thời hạn này có thể được mở
rộng nếu có sự đồng ý giữa các bên tham gia

36
Faculty of Banking and Finance

6. HỐI PHIẾU ĐƯỢC XÁC NHẬN


(Banker’s Acceptances)

Hối phiếu được chấp nhận bởi ngân hàng (Banker’s


Acceptances) thể hiện NH đã chấp nhận chịu trách
nhiệm cho khoản thanh toán trong tương lai.
- Thường được sử dụng trong giao dịch thương mại
quốc tế (xuất nhập khẩu)
- Ngân hàng của bên nhập khẩu sẽ phát hành hối phiếu
cho bên xuất khẩu.

37
Faculty of Banking and Finance

Quy trình thanh toán L/C (Letter of credit)

Banker’s acceptances

Faculty of Banking & Finance July 21 38


Faculty of Banking and Finance

4.3.2. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG VỐN

Thị trường vốn (Capital Market): Nơi giao dịch các


chứng khoán dài hạn ( >1 năm) giữa đơn vị thừa và
thiếu vốn.
- Chứng khoán giao dịch trên thị trường này gọi là
chứng khoán Thị trường vốn (TTV);
-Đặc điểm:
 Thời gian đáo hạn dài > 12 tháng;
 Tính thanh khoản thấp hơn CK thị trường tiền tệ
39
Faculty of Banking and Finance

4.3.2. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG VỐN

Chứng khoán thị


trường Vốn

Chứng khoán Nợ Chứng


(Thời hạn > 1 Năm) khoán Vốn

Trái phiếu Cổ phiếu

Các khoản cho vay MBS – Chứng


thế chấp khoán có thế
chấp

40
Faculty of Banking and Finance

4.3.2. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG VỐN

Chứng khoán Nợ (Debt instruments) _ Công cụ Nợ:


 Là công cụ tài chính mà nhà phát hành đồng ý chi trả
lợi tức và hoàn trả khoản đầu tư ban đầu, tiêu biểu là:
chứng từ có giá, trái phiếu hoặc các khoản vay (Loan)
 Lợi tức thường được chi trả cố định theo chu kỳ định
trước, do đó công cụ nợ còn được gọi là công cụ lãi suất
cố định (fixed income instruments)

41
Faculty of Banking and Finance

4.3.2. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG VỐN (tt)

Chứng khoán Vốn (Equity instruments) - Công cụ Vốn:


Nhà phát hành cam kết chia lợi nhuận (sau khi trả nợ
nếu có) tuỳ theo kết quả kinh doanh. Người nắm giữ CK
vốn đồng thời là người đồng sở hữu công ty phát hành.
(Cổ phiếu)

42
Faculty of Banking and Finance

4.3.2. CÁC CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG VỐN (tt)

Chứng khoán có thế chấp – Mortgage Backed security


(MBS)
- Chứng khoán nợ dùng các khoản cho vay thế chấp mua
nhà làm tài sản đảm bảo
- MBS thể hiện nghĩa vụ nợ của bên phát hành
- Các nhà đầu tư mua các MBS và nhận thu nhập hàng
tháng từ nguồn tiền của chính chủ nhân các căn nhà đã
phát hành ra chứng khoán này (Chứng khoán có tài sản
đảm bảo bằng chính ngôi nhà của họ)

43
Faculty of Banking and Finance

CỔ PHIẾU VÀ CÁC LOẠI CỔ PHIẾU

Cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành, là giấy chứng


nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty. Cổ
phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận
quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty
đó. Người nắm giữ cổ phiếu (gọi là cổ đông) là chủ sở
hữu của công ty phát hành.
Các loại cổ phiếu:
Cổ phiếu thường (common stock)
Cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)

44
Faculty of Banking and Finance

CỔ ĐÔNG
CỔ PHẦN CỔ PHIẾU
(Shareholde
(Share) (Stock)
r)

4
Faculty of Banking and Finance

46
Faculty of Banking and Finance

Cổ phiếu thường (common stock)

Cổ phiếu thường đại diện quyền sở hữu công ty cổ phần


Người nắm giữ CP thường có quyền biểu quyết, hưởng cổ
tức
Cổ tức tùy thuộc vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp,
không cố định
Khi công ty phá sản, cổ đông giữ CP thường là người cuối
cùng nhận được tài sản thanh lý

47
Faculty of Banking and Finance

Cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)

Cổ đông được nhận cổ tức cố định và thường không


có quyền biểu quyết
Vừa giống trái phiếu (lợi suất và giá ổn định) vừa
giống cổ phần thường (chủ sở hữu công ty, chứng
khoán vốn)
Ưu tiên nhận lại vốn góp trước cổ phiếu thường trong
trường hợp công ty phá sản

48
Faculty of Banking and Finance

So sánh cổ phiếu thường và ưu đãi

Cổ phiếu phổ thông/ cổ phiếu


Đặc điểm Cổ phiếu ưu đãi
thường
Bỏ phiếu Có Hầu như không có
Ban đại diện Đại diện và kiểm soát Không
Không được bảo đảm, chỉ được
Đảm bảo theo tỷ lệ
thanh toán khi công ty có lợi nhuận
cố định. Ưu tiên cổ
Cổ tức vượt mức, sau khi chia cổ tức ưu
đông phổ thông
đãi
Sau chủ nợ, trước
Ưu tiên thanh
Cuối cùng trong thanh lý cổ phiếu thường

Nhiều Ít
Biến động giá

49
Faculty of Banking and Finance

Trái phiếu (definition)


 Là chứng khoán nợ dài hạn được phát hành bởi cơ
quan chính phủ (government agencies) hoặc doanh
nghiệp (corporations).
 Nhà phát hành cam kết thanh toán khoản nợ gốc
(principal) cùng với tiền lãi (coupon) sau một khoản
thời gian xác định.

50
Faculty of Banking and Finance

PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (CLASSIFICATION)

 Theo cấu trúc sở hữu Or hình thức:


• Trái phiếu vô danh (bearer)
• Chủ sở hữu không có tên trên tờ TP
• Người nắm giữ TP cắt coupon đính kèm để gửi cho
nhà phát hành để nhận lãi thanh toán

• Thị trường thứ cấp năng động. Nhưng TP dễ bị


đánh cắp và mất mát như tiền mặt

• Trái phiếu định danh/ ký danh (registered)


• Tên người sở hữu được in đích danh trên tờTP.

• Người phát hành có hồ sơ của người sở hữu, họ sẽ


thanh toán lãi cho chủ sởhữu May 21 7
Faculty of Banking and Finance

PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (CLASSIFICATION)

 Theo hình thức trả lãi:


- Trái phiếu không trả lãi định kỳ (zero
coupon): là trái phiếu không trả lãi định kì mà
được bán với giá thấp hơn so với mệnh giá.
- Trái phiếu có trả lãi định kỳ (non _ zero
coupon): lãi suất được hưởng định kì theo lãi
suất công bố (coupon rate) trên mệnh giá và
được thu hồi vốn gốc bằng mệnh giá khi trái
phiếu đáo hạn.
Faculty of Banking &Finance May21 52
Faculty of Banking and Finance

PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (CLASSIFICATION)

 Theo tổ chức phát hành:


• Trái phiếu chính phủ (Treasury bonds)
• Trái phiếu các tổ chức liên bang
(Federal agency bonds)

• Trái phiếu đô thị (Municipal bonds)


• Trái phiếu công ty (Corporate bonds)
Chủ thể?  Mục đích?

Faculty of Banking &Finance May21 53


Đặc điểm một số loại trái phiếu Faculty of Banking and Finance

(TYPES OF BOND)

Trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơ quan chính phủ -


Treasury bonds & Federal Agency bonds

Trái phiếu đô thị - Municipal bonds

Trái phiếu công ty – Corporate bond

54
Faculty of Banking and Finance

Trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơ quan chính phủ


(Treasury & Federal Agency bonds)

 Chính phủ phát hành trái phiếu và tín phiếu chính phủ (đôi
khi gọi là trái phiếu kho bạc) để tài trợ cho nợ công.
 Trái phiếu chính phủ được xem như là một loại chứng khoán
phi rủi ro ( risk- free)
 Tại US, mệnh giá nhỏ nhất cho trái phiếu/tín phiếu kho bạc
thường là $100, nhận tiền lãi từ kho bạc

55
Faculty Faculty of Banking
of Banking andand Finance
Finance

Tín phiếu CP & Trái phiếu CP

Hầu hết các trái phiếu Chính phủ có thời hạn từ


10 đến 30 năm
Tín phiếu chính phủ có kì hạn ít hơn 10 năm,
Trái phiếu chính phủ có kì hạn lớn hơn 10 năm.

Faculty of Banking &Finance May21 56


57
Faculty of Banking and Finance

Trái phiếu đô thị - Municipal bonds

 Được phát hành bởi chính quyền địa phương hoặc


tỉnh bang nhằm huy động vốn để xây dựng hạ tầng đô
thị
 Thường được ưu đãi về thuế
 Hầu như các trái phiếu đô thị đều có điều khoản thu
hồi (call provision)

58
59
60
Faculty of Banking and Finance

Trái phiếu đô thị - Municipal bonds

Thông thường có hai loại trái phiếu đô thị:


Trái phiếu nợ chung (general obligation bonds)
được bảo đảm bằng khả năng thu thuế của chính
quyền địa phương. Nhà đầu tư trái phiếu này được
miễn thuế thu nhập đối với loại trái phiếu này
Trái phiếu thu nhập (revenue bonds) được đảm
bảo bằng thu nhập từ dự án, công trình (đường có thu
phí, cầu thu phí, KTX đại học địa phương…) mà trái
phiếu này được huy động để xây dựng

61
Faculty of Banking and Finance

6.3.3. Trái phiếu công ty - Corporate Bonds

 Là chứng khoán nợ dài hạn, được phát hành bởi các công ty.
 Lãi trả cho nhà đầu tư tính vào thu nhập chịu thuế của công
ty, làm giảm chi phí tài trợ. (Lá chắn thuế)
 Nhà đầu tư, thu nhập từ lãi trái phiếu công ty là thu nhập
thông thường nên sẽ chịu thuế theo thuế suất quy định.
 Hầu như trái phiếu công ty có thể thu đồi được sau một thời
gian quy định nhất định
 Có thể phát hành rộng rãi ra công chúng (public offering)
hoặc phát hành riêng lẻ (private placement)
 Rủi ro tín dụng cao hơn so với trái phiếu chính phủ và đô thị

62
Faculty of Banking and Finance

4.3.3. CÁC CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

Chứng khoán phái sinh là các hợp đồng tài chính


mà giá trị của chúng xuất phát từ giá trị của các tài
sản cơ sở (Chứng khoán nợ và chứng khoán vốn).
Vai trò của chứng khoán phái sinh:
Công cụ đầu cơ, hoặc quản trị rủi ro)
 Các sản phầm phái sinh (Derivatives):
oFutures contract (Hợp đồng tương lai)
oForward contract (Hợp đồng kỳ hạn)
oOption contract (Hợp đồng quyền chọn
oSwaps contract (Hợp đồng hoán đổi)
63
Faculty of Banking and Finance

CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH TIỀN TỆ

 Hợp đồng giao sau/ tương lai (Currency Futures


Contracts)
 Là hợp đồng kỳ hạn được chuẩn hóa.
 Giao dịch trực tiếp tại Trung tâm hoặc sở giao
dịch.
 Hoán đổi tiền tệ (Currency Swaps)
 Hợp đồng cho phép thực hiện nghiệp vụ mua ở
hiện tại và bán ở tương lai hoặc ngược lại.

64
Faculty of Banking and Finance

CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH TIỀN TỆ

 Hợp đồng kỳ hạn (Forward contracts) Giao dịch


thực hiện trong tương lai, hợp đồng ký ở hiện tại
(giá và khối lượng).
 Là giao dịch thỏa thuận giữa người mua và người
bán được thực hiện thông qua hệ thống internet,
hoặc thỏa thuận trực tiếp.
 Nhiều ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ này.

65
Faculty of Banking and Finance

CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH TIỀN TỆ

 Hợp đồng quyền chọn (Currency Options contracts)


Là giao dịch kỳ hạn nhưng có thêm điều khoản thực hiện
hay không thực hiện hợp đồng trong tương lai (người mua
quyền phải trả phí cho người bán quyền)
 Quyền chọn mua (call option) Người mua quyền
được quyền mua hoặc không mua ngoại tệ theo hợp
đồng đã ký tại thời điểm thực hiện.
 Quyền chọn bán (put option) Người trả phí mua
quyền được quyền bán hoặc không bán ngoại tệ theo
hợp đồng đã ký tại thời điểm thực hiện.

66
Faculty of Banking and Finance

4.3.4. CÁC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ

Thị trường ngoại hối (Forex Market): là nơi diễn ra


các hoạt động trao đổi tiền tệ giữa các nhà đầu tư trên
TTTC.
 Các NHTM & ĐCTC đóng vai trò trung gian
khi họ kết nối những người có nhu cầu tương thích
muốn trao đổi tiền tệ với nhau.
 Các NHTM & ĐCTC đóng vai trò nhà kinh doanh
(dealer) bằng cách tham gia vào vị thế tiền tệ để
thực hiện các trao đổi ngoại hối.

67
Faculty of Banking and Finance

4.3.4. CÁC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ


Một số đặc điểm thị trường ngoại hối:
■ Là một thị trường toàn cầu, là nơi giao dịch tiền tệ các
nước.
■ Hoạt động 24/24
■ Không có địa điểm cụ thể, chỉ bao gồm mạng lưới viễn
thông toàn cầu, kết nối các NHTM lớn: NewYork,
Tokyo, Hongkong, Singapore, Zurich, Frankfurt và
London
■ Doanh số giao dịch rất lớn

68
Faculty of Banking and Finance

4.4 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

4.4.1 Khái quát về các định chế tài chính


4.4.2 Phân loại định chế tài chính
4.4.3. Vai trò của các định chế tài chính
4.4.4 Khủng hoảng tín dụng và các định chế tài chính

69
Faculty of Banking and Finance

4.4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

 Định chế tài chính (financial intermediaries): Là các tổ chức


(pháp nhân) được hình thành trên TTTC; Các tổ chức này có
chức năng trung gian trong quá trình thực hiện các giao dịch tài
chính trên thị trường.
 Chức năng chủ yếu:
• Huy động vốn từ các chủ thể cho vay (lenders) và nhà đầu tư
• Cho vay hoặc đầu tư vào các chủ thể cần vốn
• Tuỳ theo quy định cụ thể, nguồn vốn huy động được ghi nhận
thành nguồn vốn và các khoản tài trợ, đầu tư được ghi nhận
thành tài sản của các định chế tài chính trung gian.
70
Faculty of Banking and Finance

4.4.2 PHÂN LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

Các định chế tiết kiệm và cho vay: nhận tiền gửi từ
các đơn vị thặng dư và cung cấp cho các đơn vị
thâm hụt thông qua các khoản cho vay và mua
chứng khoán. (NHTM, các tổ chức tiết kiệm, hợp
tác tín dụng)
Các định chế phi tín dụng: huy động vốn từ nhiều
nguồn khác nhau ngoại trừ việc huy động tiền kí
gửi. (Công ty tài chính, quỹ tương hỗ, công ty
chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí)

71
Faculty of Banking and Finance

4.4.3. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ
TIẾT KIỆM VÀ CHO VAY
Tạo ra tài khoản tiền gửi giúp xử lý
thanh khoản của nguồn vốn từ các đơn vị
thặng dư Ngân hàng thương
Đóng gói các khoản ký gửi, cung ứng mại
các khoản vay phù hợp với quy mô và
thời gian đáo hạn của các đơn vị thiếu
vốn
Chấp nhận rủi ro từ các khoản cho vay
Có chuyên môn cao hơn đối tượng thừa Tổ chức tiết
kiệm và cho
vốn trong việc đánh giá tín nhiệm nợ của vay
người thiếu vốn.
Chịu đựng rủi ro tốt hơn các đơn vị
thặng dư vốn riêng lẻ
Tổ chức tiết
Hợp tác tín dụng
kiệm
72
Faculty of Banking and Finance

4.4.3. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (tt)

Công ty chứng
khoán

Công ty
Công ty tài
chính
Định chế bảo hiểm
phi tín
dụng

Quỹ hỗ Quỹ hưu


tương bổng

73
Faculty of Banking and Finance

4.4.3. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (tt)

 VAI TRÒ CÁC ĐỊNH CHẾ PHI TÍN DỤNG (tt)


 Công ty tài chính: Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cho vay tới cá
nhân và doanh nghiệp nhỏ.
 Quỹ hỗ tương: Bán cổ phần cho các đơn vị thặng dư vốn, dùng nguồn tiền này
đầu tư vào danh mục chứng khoán.
 Công ty bảo hiểm: cung cấp cho cá nhân và các công ty những chính sách bảo
hiểm làm nhẹ gánh nặng tài chính do các rủi ro mang lại. Nguồn thu từ phí BH,
sau đó đầu tư mua chứng khoán công ty hoặc trái phiếu chính phủ.

74
Faculty of Banking and Finance

4.4.3. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (tt)

 VAI TRÒ CÁC ĐỊNH CHẾ PHI TÍN DỤNG (tt)


 Quỹ hưu bổng (Quỹ hưu trí): Quỹ tạo ra cách thức hiệu quả nhất để
các cá nhân dành dụm tiền về hưu của mình, Nguồn tiền này sẽ được
đầu tư vào chứng khoán.
 Công ty chứng khoán: đóng vai trò như nhà môi giới; đơn vị bảo lãnh
phát hành; môi giới kinh doanh (dealer), tư vấn hợp nhất (Các công
ty chứng khoán cung cấp dịch vụ tư vấn hợp nhất còn được gọi là
Ngân hàng đầu tư)

75
Faculty of Banking and Finance

So sánh vai trò của các định chế tài chính

76
Faculty of Banking and Finance

TÓM LƯỢC NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ

NGUỒN VỐN SỬ DỤNG NGUỒN

Ngân hàng Tiền ký gửi từ các hộ gia đình, DN và tổ Mua CK chính phủ và công ty, cho vay
thương mại chức chính phủ DN và hộ gia đình
Định chế tiết Tiền ký gửi từ các hộ gia đình, DN và tổ Mua CK chính phủ và công ty, cho vay
kiệm và cho chức chính phủ thế chấp và các khoản cho vay khác tới
vay các hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp
Hợp tác tín Tiền ký gửi từ các thành viên hợp tác tín Cho vay tới các thành viên hợp tác tín
dụng dụng dụng
Quỹ hỗ tương Cổ phần bán cho các hộ gia đình, doanh Mua chứng khoán dài hạn của công ty và
nghiệp và tổ chức chính phủ chính phủ
Quỹ thị trường Cổ phần bán cho các hộ gia đình, doanh Mua chứng khoán dài hạn của công ty và
tiền tệ nghiệp và tổ chức chính phủ chính phủ
Công ty bảo Phí bảo hiểm và các khoản lợi nhuận từ Mua chứng khoán dài hạn của công ty và
hiểm đầu tư chính phủ
Quỹ hưu bổng Đóng góp của chủ doanh nghiệp và Mua chứng khoán dài hạn của công ty và
nhân viên chính phủ

77
Faculty of Banking and Finance

LIÊN HỆ VIỆT NAM


Tổ chức tín dụng tại Việt Nam
(Theo Luật các tổ chức tín dụng 2010)

Các tổ chức
tín dụng

Ngân hàng Tổ chức tín Tổ chức Quỹ tín

dụng phi ngân tài chính dụng nhân

hàng vi mô dân

ngân hàng ngân hàng ngân công ty công ty các tổ chức tín
thương mại chính sách hàng hợp tài chính cho thuê dụng phi ngân
tác xã tài chính hàng khác

78
Faculty of Banking and Finance
ĐỌC THÊM: KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG
VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

 Rủi ro hệ thống trong giai đoạn khủng hoảng


 Rủi ro hệ thống là sự lây lan các khó khăn tài chính từ các định
chế tài chính với nhau và nhiễm sang cả thị trường dẫn đến một
sự sụp đổ cả hệ thống tài chính
 Nguyên nhân: do các định chế TC đã đầu tư tiền theo cách thức
giống hệt nhau. Ban đầu các ĐCTC khởi nguồn ra các khoản thế
chấp, rồi bán chúng cho các định chế khác (NHTM,CTBH,
CTCK, QHT...) Các ĐCTC khác đầu tư vào chứng khoán phái
sinh dựa trên các khoản thanh toán thế chấp như các MBS
Điều gì sẽ xảy ra khi các MBS mất giá, và các công ty sử dụng nợ
ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của MBS Khủng
hoảng tín dụng.
79
Faculty of Banking and Finance

ĐỌC THÊM: KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG


VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

 Phản ứng của chính phủ đối với khủng hoảng tín dụng
- CP can thiệp với mục tiêu là chỉnh sửa các yếu tố kinh tế đã tạo ra
khủng hoảng.
- Đạo luật ổn định hóa kinh tế: Bơm 700 tỷ USD mua cp ưu đãi của
các NH nhằm tạo tấm đệm chống thua lỗ và giảm xác suất phá sản
- Đạo luật dự trữ liên bang: Cung cấp các khoản cho vay khẩn cấp cho
các công ty CK, Ở thời kì này, nhiều ĐCTC được hợp nhất và chụi
sự điều tiết nhiều hơn bởi các quy tắc của Fed.
- Đạo luật cải cách tài chính 2010: Nhằm ngăn ngừa các ứng viên đi
vay thế chấp mua nhà mà không có đủ uy tín tín dụng. Thành lập Ủy
ban giám sát ổn định tài chính để nhận diện các rủi ro cso thể dẫn
đến bất ổn tài chính
80
Faculty of Banking and Finance

You might also like