Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Câu I.

(4 điểm)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1) Theo điều kiện bài toán,con bọ nặng nhiều hơn so với đĩa nên khi chuyển động nó luôn nằm 2
dưới điểm treo (tạo với điểm treo thành đường thẳng đứng). Trong HQC đứng yên, chuyển điểm
động của con bọ là nâng lên theo phương thẳng đứng, còn tốc độ của nó bằng tốc độ giảm
độ dài đoạn PH.

Xét con bọ trong HQC gắn với đĩa. Trong HQC này, con bọ bò dọc theo mép đĩa và đoạn
PH rút ngắn dần theo tốc độ:
𝑢 = 𝑣𝑐𝑜𝑠(900 − 𝛽) = 𝑣𝑠𝑖𝑛𝛽
Định lý hàm sinh cho ta:
𝑅 𝑎
=
sin 𝛼 sin 𝛽
Do đó:
𝑎
𝑢 = 𝑣𝑠𝑖𝑛𝛽 = sin 𝛼
𝑅
Vận tốc của con bọ trong hệ quy chiếu đứng yên đạt giá trị cực đại khi sin 𝛼 = 1
𝑎 𝑚𝑚
𝑢𝑚𝑎𝑥 = 𝑣 = 6
𝑅 𝑝ℎú𝑡
2) Khi đó 1
𝑎 1 điểm
𝑠𝑖𝑛𝛽 = = → 𝛽 = 300 → 𝜑 = 1200
𝑅 2
Nghĩa là con bọ đã đi được 1/3 vòng tròn
Do đó
𝑠 2𝜋𝑅
𝑡= = = 14 𝑝ℎú𝑡
𝑣 3𝑣
3) Khi bọ bò được một nửa đoạn đường thì: 𝜑 = 900 1
Lúc đó: điểm
𝑎 1
sin 𝛽 = =
√𝑅 2 + 𝑎2 √5
Tốc độ của con bọ đối với HQC đứng yên là:
𝑢 = 𝑣𝑠𝑖𝑛𝛽 = 5,4 𝑚𝑚/𝑝ℎ

Câu 2 (4 điểm)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1) Kí hiệu gia tốc của A và B so với nêm là a 1,5
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, trục Oy hướng thẳng đứng lên trên
Gia tốc của A và B so với mặt đát là
𝑎⃗1 = 𝑎⃗𝐴 + 𝑎⃗0
𝑎⃗2 = 𝑎⃗𝐵 + 𝑎⃗0
Với 𝑎𝐴 = 𝑎𝐵 = 𝑎
Và vec-tơ 𝑎⃗𝐴 hướng thẳng đứng xuống dưới, vec-tơ 𝑎⃗𝐵 hướng song song với mặt nêm.
Giả sử 𝑎⃗1 hướng thẳng đứng xuống dưới (𝑎𝐴 > 𝑎0 ). Ta có
𝑎1𝑦 = 𝑎 − 𝑎0 = 𝑎 − 2
𝑎2𝑦 = 𝑎 sin 𝛼 + 𝑎0 = asin 𝛼 + 2
√3
𝑎2𝑥 = acos 𝛼 = 𝑎
2
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật A và B, và chiếu các phương trình vec-tơ lên các
trục Oy và Ox ta được
𝑇 − 𝑃1 = −𝑚1 𝑎1𝑦 → 𝑇 = 12 − 𝑎
√3
𝑇𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 𝑄𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑃2 = 𝑚2 𝑎2𝑦 → 0,5𝑇 + 𝑄 − 5 = 0,25𝑎 + 1
2
√3 𝑄 √3
𝑇𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑄𝑠𝑖𝑛𝛼 = 𝑚2 𝑎2𝑥 → 𝑇− = 𝑎
2 2 4
Giải hệ phương trình ta được 𝑎 = 6 𝑚/𝑠 2;𝑇 = 6 𝑁; 𝑄 = 5,2 𝑁
Gia tốc của A so với mặt đất:
𝑎1 = 𝑎1𝑦 = 𝑎 − 2 = 4 𝑚/𝑠 2 >0: chứng tỏ giả thiết 𝑎⃗1 hướng xuống dưới là đúng.
Gia tốc của B so với mặt đất:
𝑎2𝑦 = 𝑎𝑠𝑖𝑛𝛼 + 2 = 5 𝑚/𝑠 2
√3
𝑎2𝑥 = 𝑎 = 3√3 𝑚/𝑠 2 ≈ 5,196 m/s2
2
Suy ra : 𝑎2 = √𝑎𝑥2 + 𝑎𝑦2 = 2√13 ≈ 7,21 𝑚/𝑠 2
𝑎2𝑦 5
Và 𝑡𝑎𝑛𝛽 = 𝑎 = 3√3 → 𝛽 = 440
2𝑥
Vec-tơ 𝑎⃗2 hợp với Ox góc 440 và có độ lớn 7,21 m/s2
2) Vật A có gia tốc 𝑎 = 6 𝑚/𝑠 2 so với nêm nên thời gian A đi từ M đến H là t 1
1 √3 điểm
ℎ = 𝑎𝑡 2 = 1 𝑚 → 𝑡 = ≈ 0,577 𝑠
2 3
Vì vật A có gia tốc 4 m/s2 so với đất nên khi nó đi tới H thì nó đã đi được
1
𝑠 = 𝑎1 𝑡 2 = 0,667 𝑚
2
Đây là quãng đường A đi được so với mặt đất.
3) Xét trong hệ quy chiếu gắn với nêm 1.5
Quãng đường B đi được từ thời điểm ban đầu đến khi A chạm H điểm
𝑠1 = ℎ = 1𝑚
Vận tốc của B khi vừa chạm vào H
√3
𝑣𝐵 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 = 6. = 2√3 ≈ 3,46 𝑚/𝑠
3
Sau khi A chạm vào H thì dây sẽ bị chùng, giữa A và B mất liên kết, vật B chuyển động
chậm dần đi lên đến khi v =0 thì đổi chiều chuyenr động.
Gia tốc của B sau khi A chạm H:
𝑎𝐵′ = −(𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑎0 𝑠𝑖𝑛𝛼) = −6 𝑚/𝑠 2
Quãng đường B đi được kể từ khi A tới H đến khi B đổi chiều chuyển động
𝑣𝐵2
𝑠2 = − ′ = 1 𝑚
2𝑎𝐵
Quãng đường B trượt trên nêm kể từ thời điểm ban đầu đến khi B đổi chiều chuyển động
trên nêm là:
𝑠 = 𝑠1 + 𝑠2 = 2 𝑚

You might also like