Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn

TUẦN 08
Ngày soạn: 07.10.2012
Ngày dạy: 08.10.2012
Tiết 36,37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng
thủy chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du
2. Kĩ năng
- Bổ sung kiến thức đọc-hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại , cảu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.


* Thầy: soạn bài lên lớp.
* Trò: ôn bài cũ, soạn bài mới.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Phân tích cảnh ngày xuân trong đoạn trích này .
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 3 phút.
Sau khi biết mình bị bán lầu xanh, Kiều đã tự tử, nhưng không chết. Biết Kiều tính tình khảng khái,
cứng rắn, Tú Bà cho Kiều ở riêng trong lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu mới. Đây là đoạn
văn miêu tả tình cảm của Kiều trong những ngày Kiều mới hồi phục trở lại nhưng hết sức cô dơn. Đây
là đoạn thơ hay , nổi tiếng của Truyện Kiều cực tả nỗi lòng cô đơn, buồn thảm, bi thảm, bi đát của
nàng Kiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 12 phút.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
I/ Tìm hiểu chung
1- Đọc-Chú thích-Vị trí
GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc. HS đọc. đoạn trích
Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu
lắng diễn tả nỗi buồn thương
nhung nhớ của Thuý Kiều…

Đoạn trích thuộc phần nào trong


Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà
Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn
tác phẩm Truyện Kiều? Vị trí đoạn trích: Phần thứ
2:
Dựa vào chú thích, em hãy nêu Diễn tả tâm tư của Kiều trong những
hiểu biết của em về văn bản ngày bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Kiều ở lầu Ngưng Bích?

Văn bản có bố cục gồm mấy Bố cục: ba phần. 3. Bố cục đoạn trích.
phần? Giới hạn và nội dung của 1. Sáu dòng thơ đầu: khung cảnh lầu Bố cục: ba phần.
các phần? Ngưng Bích.
2. Tám dòng tiếp: lòng nhớ thương
của Kiều.
3. Tám dòng cuối: Nỗi buồn của
Kiều.

Trong văn bản, nhân vật Thuý Nội tâm.( tâm trạng)
Kiều được miêu tả trên phương
diện nào?

Phương thức biểu đạt chính của Biểu cảm. Phương thức biểu đạt:
văn bản? Biểu cảm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết


Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình tượng.
Thời gian: 60 phút.

II/ Tìm hiểu văn bản


1- Khung cảnh lầu Ngưng
GVyêu cầu HS đọc 6 dòng thơ HS đọc 6 dòng thơ đầu. Bích
đầu.

Dựa vào chú thích, em hãy giải Kiều bị giam ở lầu Ngưng Bích.
nghĩa 4 dòng thơ đầu của văn Trên lầu cao, Kiều thấy dãy núi xa
bản? và mảnh trăng như cùng một vòm
trời, phía xa là cồn cát vàng và nẻo
đường bốc bụi mờ.

Tác giả đã dùng biện pháp nghệ Dùng từ láy và các từ gợi tả gợi
thuật nào để diễn tả cảnh thiên cảm.
nhiên lầu Ngưng Bích?

Lời thơ trên gợi cho em liên Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ,
tưởng cảnh tượng đó như thế lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống của con
nào? người.

Cảnh tượng đó được hiện lên Cảnh tượng này được cảm nhận C¶nh thiªn nhiªn lÇu Ngng
qua cái nhìn của ai? trong con mắt của Kiều. BÝch: Cao réng, hoang s¬,
l¹nh lÏo, thiÕu v¾ng sù
Từ cái nhìn đầy tâm trạng như Thân phận Kiều thật nhỏ bé, đơn sèng…
vậy, em hiểu gì về thân phận độc, bơ vơ giữa một thế giới lạnh
Kiều lúc này? lẽo và hoang vắng.

Trong cảnh ấy, cuộc sống của “ Bẽ bàng…tấm lòng” Th©n phËn KiÒu thËt nhá
Kiều như thế nào?

Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà


Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn
bÐ, ®¬n ®éc, b¬ v¬ gi÷a
Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì Sáng làm bạn với mây, khuya làm mét thÕ giíi l¹nh lÏo vµ
về cuộc sống đó? bạn với đèn-> tâm tư buồn bã, lạc hoang v¾ng.
lõng, bơ vơ; cuộc sống chán
chường.

Em cảm nhận được gì về cảnh Thiên nhiên nơi đây thật hoang
thiên nhiên nơi giam giữ Kiều, lạnh, xa lạ gợi bao nỗi sợ hãi, âu lo Bức tranh lầu Ngưng
thân phận nàng? cho người bị giam trong chốn này Bích phản chiếu tâm
khiến ta không khỏi xót thương trạng, suy nghĩ của nhân
trước thân phận cô độc, bé nhỏ của vật khi bị Tú bà giam lỏng
Kiều… , cảnh vật hiện ra bao la,
hoang vắng,xa lạ và cách
biệt.
Gv yêu cầu HS đọc 8 dòng thơ HS đọc. 2. Lòng thương nhớ của
tiếp theo. Kiều:

Đoạn thơ diễn tả lại điều gì? Tiếng lòng của Kiều khi nhớ về kỉ
niệm xưa và những người thân.

Kỉ niệm về ai đã hiện về trong Nhớ về Kim Trọng và thương nhớ


nỗi nhớ thương của Kiều? cha mẹ.

Dựa vào chú thích5,6,7, em hãy HS tự trình bày.


trình bày hiểu biết của mình về
tâm trạng của nàng?

Như vậy, có mấy đối tượng Hai đối tượng:


được nhắc tới trong tình yêu - Kim Trọng- người yêu Kiều.
của Kiều? - Chính nàng Kiều- người yêu Kim
Trọng. a. Nhớ kỉ niệm về chàng
Kim.

Nhận xét gì về cách dùng từ khi Dùng từ “ tưởng”- tưởng tượng do


diễn tả nỗi nhớ của Kiều? nhớ tới… từ có sức gợi khiến cho
ta cảm nhận được nỗi lòng của đôi
lứa yêu nhau trong xa cách.

Theo em ,vì sao khi nhớ về tình Dù không đền đáp được tình yêu với
yêu, Kiều vẫn cảm nhận tấm Kim Trọng nhưng nàng vẫn nặng
lòng son của mình cho dù lúc lòng với chàng.
này nàng vẫn bơ vơ?

: Kiều nhớ về KT trước vì tình yêu trong nàng vẫn dạt dào, mãnh liệt,
nàng vẫn nghĩ mình xứng với KT. Nhưng ở một đoạn khác TK lại nhớ
cha mẹ trước vì lúc này nàng nghĩ mình đã không còn xứng với KT:
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa
Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường Đau đớn, xót xa nhớ về
Mặt sao dày gió dạn sương Kim Trọng.
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân…
Tấm lòng son: Mới ngày nào: Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song
Vậy mà, lời hoa chưa ráo chén vàng nàng đã thất tiết. Và cũng vì KT
Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà
Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn
khi đi cầm tay nàng thiết tha: Gìn vàng giữ ngọc cho hay
Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời.
Nhớ thương trong cảnh ngộ bản Thuỷ chung, sâu sắc, tha thiết với
thân đang bất hạnh, Kiều đã bộc hạnh phúc lứa đôi…
lộ phẩm chất gì?

Em cảm nhận thêm gì về thái độ Cảm thông sâu sắc với người phụ
và tình cảm của tác giả đối vớinữ, mong muốn họ được hưởng
Kiều qua việc diễn tả tình cảm hạnh phúc gia đình…-> Đề cao tình
của nàng với chàng Kim? yêu đôi lứa => Tư tưởng tiến bộ của
ND.
Cùng với nỗi nhớ người yêu, Nhớ về cha mẹ. b. Nhớ cha mẹ.
Kiều còn nhớ về ai nữa? Day dứt nhớ thương gia
đình.
Tác giả đã dùng từ ngữ nào làm “ Xót người…hôm mai”.
nổi bật lên nỗi nhớ cha mẹ của
Kiều?

Em suy nghĩ gì trước tình cảm Tình cảm ơn sâu nghĩa nặng với mẹ
của nàng đối với cha mẹ? cha.

Qua đó, em hiểu Kiều là một Hiếu thảo bền chặt.


người con như thế nào?

Từ nỗi nhớ thương của nàng, em Với người yêu Kiều chung thuỷ sắt Trong tình cảnh đáng
cảm nhận gì về nét đẹp trong son, với mẹ cha nàng là con hiếu thương, nỗi nhớ của Thúy
tâm hồn Kiều? thảo…nàng thật giàu lòng vị tha… Kiều đi liến với tình
thương-một biểu hiện của
đức hi sinh, lòng vị tha,
GVbình : Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng chung thủy rất đáng ca
thương nhất, nhưng nàng đã quên cảnh ngộ của bản thân để nghĩ đến ngợi ở nhân vật này.
người khác.

Vì sao Thúy Kiều nhớ người Trả lời


yêu trước nhớ cha mẹ, điều này
hợp lý không?
Gv yêu cầu HS đọc 8 dòng cuối. HS đọc 3- Tâm trạng của Kiều.

Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? Cảnh thiên nhiên


Tác giả dùng bút pháp nghệ Tả cảnh ngụ tình.
thuật nào để diễn tả tâm trạng
của Kiều?

Những cảnh nào hiện lên qua Cảnh cánh buồm, cánh hoa trôi, bãi
đoạn thơ? cỏ, sóng và gió biển.

Khi miêu tả cảnh thiên nhiên, Dùng nhiều từ láy gợi tả và gợi
tác giả đã dùng yếu tố nghệ cảm…đặc biệt nghệ thuật đọc thoại
thuật nào? nôị tâm.

Bằng các yếu tố đó, những nét Cánh buồm thấp thoáng rồi mất hút
cảnh được hiện lên ra sao? nơi cửa bể buổi chiều; hoa trôi vô
định; cỏ úa héo không có sức sống;
sóng và gió ầm ầm như báo hiệu

Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà


Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn
cơn giông tố sắp nổi lên…
Theo em, tác giả dùng điệp ngữ Diễn tả nỗi buồn kéo dài, gợi day
“Buồn trông” với dụng ý gì? dứt về nỗi bất hạnh trong tâm hồnBức tranh thiên nhiên
con người; tạo thành ca khúc nội phản chiếu tâm trạng
tâm có sức vang vọng trong lòng nhân vật trớ về với thực
người đọc. tại phũ phàng, nỗi buồn
của Thúy Kiều không thể
Em cảm nhận được nỗi đau nào Một tâm hồn trong sáng bị hành hạ- vơi, cảnh nào cũng buồn,
trong tâm hồn và sô phận của một số phận bơ vơ bị đe doạ… cũng gợi thân phận con
Kiều? người trong cuộc đời vô
định.
Nguyễn Du dùng điệp ngữ và từ Tả cảnh ngụ tình và dự báo về số
tượng thanh với dụng ý gì? phận của Kiều…

Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến
động , nỗi buồn từ man mác , mông lung đến lo âu , kinh sợ.

Hoạt động 4: Tổng kết


Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Phương pháp: Tổng kết, khái quát.
Thời gian: 5 phút
III- Tổng kết.
Nêu một số nét nghệ thuật trong văn bản? 1- Nghệ thuật.
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm
trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh
ngụ tình đặc sắc.
- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ.
Ý nghĩa của văn bản là gì? 2- Ý nghĩa văn bản.
Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm
lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
Bài tập:
1- Xác định từ láy tượng hình và tượng thanh trong đoạn trích
2- Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ ,điệp kiểu câu trong đoạn trích có tác dụng gì?
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: .... phút.
a. Bài vừa học: - Học thuộc lòng đoạn trích.
- Phân tích, cảm thụ những đoạn thơ hay, đặc sắc trong văn bản.
- Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong Truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật
miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình.
b. Bài sắp học:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ đồng âm,...,Trường từ vựng)

Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà


Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn

Ngày soạn: 07.10.2012


Ngày dạy:
Tiết 38 TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Từ đồng âm,...,Trường từ vựng)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng
Cách sử dụng hiệu quả trong nói, viết, đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần bài tập của học sinh.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2:Từ đồng âm
Mục tiêu: HS - Nhận diện được từ đồng âm theo yêu cầu.
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: 9 phút.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Cho HS ôn lại khái niệm từ đồng - Đồng âm: Phát âm giống nhau V- Từ đồng âm
âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nhưng nghĩa khác nhau.
nghĩa và hiện tượng từ đồng âm. - Từ nhiều nghĩa: một từ chứa nhiều
nét nghĩa khác nhau.
VD: chín: cơm chín; chín: quả chín;
chín: tài năng đã chín.
a) Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục nghĩa của từ lá trong lá phổi : kết
V. quả chuyển nghĩa cuả từ lá trong lá
xa cành.
b) Có hiện tượng từ đồng âm vì hai
từ có vỏ ngữ âm giống nhau nhưng
nghĩa không có một mối liên hệ nào
với nhau: đường ra trận , ngọt như
đường.

Hoạt động 3:Từ đồng nghĩa


Mục tiêu: HS - Nhận diện được từ đồng nghĩa theo yêu cầu.
- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu. Giải thích và đặt câu với các từ đó.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà
Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn
Thời gian: 9 phút.
VI. Töø ñoàng nghóa
Hướng dẫn HS hệ thống hoá về từ HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
đồng nghĩa để nắm vững khái niệm và đặc điểm
từ đồng nghĩa.
Là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.
-VD: máy bay- phi cơ
- Hi sinh- chết- bỏ mạng- mất.

Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục Chọn cách hiểu (d) ((Các từ đồng
VI. nghĩa với nhau có thể không thay thế
được cho nhau trong nhiều trường
hợp sử dụng).

Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục Xuân : chỉ một mùa trong năm,
VI. khoảng thời gian tương ứng với một
tuổi, lấy bộ phận để thay thế cho
toàn thể (phương thức hoán dụ).
Xuân : thể hiện tinh thần lạc quan
của tác giả , tránh lặp từ tuổi tác.

Hoạt động 4: Từ trái nghĩa


Mục tiêu: HS Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu. Giải thích và đặt câu với các từ đó.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: 9 phút.
Cho HS ôn lại khái niệm từ trái VII. Từ trái nghĩa
nghĩa, phải đặt nó trong quan hệ với
một từ khác.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3*ø + Bài tập 2. Từ trái nghĩa : xấu –
mục VII. đẹp, xa – gần, rộng – hẹp.
+ Bài tập 3*. (Thảo luận nhóm)
Cùng nhóm với sống – chết :
chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình :
trái nghĩa lưỡng phân (khẳng định
cái này thì phủ định cái kia; không
có khả năng kết hợp với những từ chỉ
mức độ : rất, hơi, quá, lắm).
Cùng nhóm với già – trẻ : yêu –
ghét, cao- thấp, nông – sâu, giàu –
nghèo : trái nghĩa thang độ (khẳng
định cái này không có nghĩa là phủ
định cái kia; có khả năng kết hợp với
những từ chỉ mức độ : rất, hơi, quá,
lắm).

Hoạt động 5 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.


Mục tiêu: HS giải thích của những từ có mối liên quan về cấp độ khái quát nghĩa từ theo cách dùng từ
nghĩa rộng để giải thích nghĩa hẹp
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.

Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà


Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn
Thời gian: 9 phút.
Cho HS ôn lại cấp độ khái quát của - Điền từ ngữ thích hợp vào các ô VIII. Cấp độ khái quát
nghĩa từ ngữ. (quan hệ nghĩa giữa trống : (Kẽ trên bảng nhóm) cuả nghĩa từ ngữ :
các từ ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa). - Giải thích nghĩa của các từ ngữ
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong sơ đồ bằng cách sử dụng từ
2 mục VIII. ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa
của từ ngữ nghĩa hẹp.
Mẫu : Từ ghép là từ phức được tạo
ra bằng ghép các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa.

Hoạt động 6 : Trường từ vựng.


Mục tiêu: HS Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở một
đoạn trích.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm.
Thời gian: 9 phút.
Cho HS ôn lại khái niệm trường từ IX. Trường từ vựng
vựng. Tìm một số ví dụ .
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục Tác giả dùng những từ cùng trường
IX. từ vựng là tắm và bể-> Góp phần
tăng giá trị biểu cảm của câu nói,
làm cho câu nói có sức tố cáo
mạnh mẽ hơn.
Hoạt động 7: Hướng dẫn tự học
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: .... phút.
a. Bài vừa học: Phân tích cách lựa chọn từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trường từ vựng trong một văn
bản cụ thể.
b. Bài sắp học:
BÀI VIẾT SỐ 02

Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà


Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ: Ngữ văn

Ngày soạn: 7.10.2012


Ngày dạy: 9.10.2012
Tiết 39-40 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
(VĂN TỰ SỰ)

A- Mục tiêu:
Giúp học sinh viết được một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm.
B- Chuẩn bị: Đề bài-giấy làm bài
C- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Yêu cầu cần đạt : Cần viết được một số ý : Đề : Tưởng tượng 20 năm
- Hình thức : bài viết là a)- Lý do trở lại sau, vào một ngày hè, em về
một bức thư gởi bạn học cũ . thăm trường. thăm lại trường cũ. Hãy viết
- Nội dung : kể về buổi - Thăm trường thư cho một bạn học hồi ấy
thăm trường vào ngày hè sau vào buổi nào, kể lại buổi thăm trường đầy
20 năm xa cách. đi với ai? xúc động đó.
- Người viết cần nắm b) Đến trường gặp ai? Thấy
được cách viết bài văn tự sự, quang cảnh trường như thế nào?
có đan xen yếu tố miêu tả, c) Nhớ lại cảnh
biểu cảm, tưởng tượng mình trường ngày xưa mình đã học ra
đã trưởng thành. sao?
- Bài viết có đầy đủ 3 - Ngôi trường
phần :Mở bài, thân bài, kết ngày nay có gì
bài. khác trước?
- Diễn đạt mạch lạc, - Những gì vẫn
dùng từ , đặt câu, dựng đoạn còn như xưa?
chính xác. - Những gì gợi
lại cho mình
những kỷ niệm
buồn, vui của
tuổi học trò?
- Trong giờ phút
đó bạn bè hiện
lên như thế
nào?
d) Suy nghĩ về
trường, về sự nghiệp giáo dục?
- Những đóng
góp, tặng kỷ
vật, lưu niệm
cho trường,…

Hướng dẫn về nhà


Bài sắp học:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Giáo án : Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Lê Hà

You might also like