Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Thiết kế cung cấp điện

Bài 14A
“Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất
công nghiệp”

Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho trong bảng số liệu
thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại I là 60%. Hao tổn điện áp cho
phép trong mạng điện hạ áp DUcp = 5%. Hệ số công suất cần nâng lên là cosj = 0,90.
Hệ số chiết khấu i = 12%; Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S k, MVA; Thời
gian tồn tại của d ng ngắn mạch tk=2,5. Giá thành tổn thất điện năng cD=1500 đ/kWh;
suất thiệt hại do mất điện gth=10000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là 140.103 đ/kVAr, chi
phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn thất trong tụ ∆Pb=0,0025 kW/kVAr.
Giá điện trung bình g=1400 đ/kWh. Điện áp lưới phân phối là 22 kV.

Thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4000 + 10*thứ_tự (h). Chiều cao phân
xưởng h=4,5 + 0,1*(thứ_tự-10) (m). Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng
L=200 + 30*thứ_tự (m). Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung
cấp điện.
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã gia nhập WTO mở đầu cho một thời đại kinh tế mới. Nền kinh tế lấy
các ngành công nghiệp dịch vụ là chủ đạo. Trong thời kì công nghiệp hóa này không ai có
thể phủ nhận được tầm quan trọng cuả các ngành công nghiệp năng lượng, mà trong đó
ngành điện là một trong những ngành chủ chốt. Cũng chính vì vai trò quan trọng của ngành
điện mà các kĩ sư hệ thống điện cang phải đáp ứng được những nhu cầu cao hơn. Phải có
được những vốn kiến thức vững chắc về ngành để thiết kế xây dựng nên những hệ thống
chất lượng, thỏa mãn các yêu cầu về kinh tế cũng như kỹ thuật khi đưa vào vận hành thực
tế. Các chỉ tiêu đặt ra khi tiến hành thiết kế cung cấp điện là:
- Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
- Độ tin cậy cung cấp điện cao, ít sự cố, có thể phát triển về sau này
- Đảm bảo chỉ tiêu về kinh tế vốn đầu tư là nhỏ nhất.
Kĩ thuật và kinh tế luôn là hai vấn đề trái ngược và mây thuẫn với nhau. Để giải
quyết vấn đề này chúng ta cần thiết kế cung cấp điện một cách tối ưu nhất. Điều này sẽ
được trình bày cụ thể trong đồ án môn học “Cung cấp điện “ với đề tài là “ Thiết kế cung
cấp điện cho một phân xưởng“.
Trong thời gian thực hiện để tài cùng với sự cố gắng tìm hiểu của bản thân em
đã nhận được rất nhiêu từ các thầy cô trong khoa. Đặc biệt là giảng viên TS. PHẠM ANH
TUÂN là người trực tiếp giảng dậy em môn”Cung cấp điện” và hướng dẫn em làm đề tài
này.
Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý chỉnh sửa của các thầy cô cùng với
sự giúp đỡ của các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài của mình và hoàn thành tốt việc học
tập trong nhà trường.
Em xin trân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 12 năm2020

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Cường


CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG

Tính toán phụ tải điện là công việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi công trình cung cấp điện
. Việc này sẽ cung cấp các số liệu phục vụ cho việc thiết kế lưới điện về sau của người kĩ
sư . Phụ tải tính toán có giá trị tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt , do
đó việc chọn dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ được đảm bảo .

Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện như phương pháp hệ số nhu cầu , hệ
số tham gia cực đại . Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
, vì đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị , biết đựoc công suất và quá
trình công nghệ của từng thiết bị nên sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tổng hợp
nhóm phụ tải động lực . Nội dung chính của phưong pháp như sau :

Thực hiện phân nhóm các thiết bị có trong xưởng, mỗi nhóm đó sẽ được cung cấp
điện từ 1 tủ động lực riêng , lấy điện từ 1 tủ phân phối chung . Các thiết bị trong nhóm nên
chọn có vị trí gần nhau trên mặt bằng phân xưởng, có chế độ làm việc và công suất tương
tự nhau.

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của mỗi nhóm thiết bị theo biểu thức sau :

Pi .k sdi
k sd = ( 1.1)
Pi

- Xác định số lượng thiết bị hiệu quả của mỗi nhóm nhq :

n*hq =
(Pi )
2
( 1.2 )
2
Pi

nhq = n*hq (1.3)

- Hệ số nhu cầu của nhóm sẽ được xác định theo biểu thức sau :

1−ksd 
kM = 1+ 1,3 + √ ( 1.4 )
nhq .ksd  +2

- Phụ tải tính toán của mỗi nhóm là :

Ptt =kM. ksd. Pi ( 1.5 )

- Hệ số công suất của phụ tải mỗi nhóm :

Cos tb =
Pi
( 1.6 )
Si
1.1. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÓM CHIẾU SÁNG

Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sửa chữa được xác định theo
phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.

Pcs = Po . S = Po.a.b ( 1.7)

Trong đó:

- Po : là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng Po = 15
2
(W/m )
- S : là diện tích được chiếu sáng, m2.
- a : là chiều dài của phân xưởng (m).
- b : là chiều rộng của phân xưởng (m).

Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng là:

15.24.36
Pcs = = 12,96 (kW)
103

Vì dùng đèn sợi đốt nên hệ số cos của nhóm chiếu sáng là 1. Do đó, ta có
công suất toàn phần của nhóm chiếu sáng là:

Pcs 12,96
Scs = = = 12,96( kVA)
cos  1

Qcs = 0 (kVAr)

1.2. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN THÔNG THOÁNG VÀ LÀM MÁT

Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là:

(
Q = n.V m 3 / h ) ( 1.8 )

- n – tỉ số đổi không khí (1/h)_ với phân xưởng cơ khí lấy n = 6 (1/h)
- V – thể tích của phân xưởng (m3) V = a.b.H

+ Với a (m), b (m), chiều rộng – dài phân xưởng (theo đề bài)
+ H (m)– chiều cao của phân xưởng.

(
Q = 6  24  36  4,1 = 21,25 103 m3 / h )
Chọn quạt hút công nghiệp có q = 2200 / h, với số lượng là 12 quạt .

Bảng 1.1 : Thông số kỹ thuật của quạt hút công nghiệp


Lượng gió
Công
Thiết bị Số lượng ksd cos
suất (W) 3
(m /h)
Quạt hút 215 2200 12 0,7 0,8

1 − k sd 1 − 0,7
Hệ số nhu cầu của quạt hút là: k nc = k sd + = 0,7 + = 0,786
qh

n 12

Trong đó :

- n là tổng số thiết bị trong nhóm.

Phụ tải tính toán nhóm phụ tải thông thoáng-làm mát:

n
Plm = k ncqh  Pđmqi = 0,786 12  215 = 2029,43W = 2,029(kW ) .
i =1

Plm 2,029
S lm = = = 2,536(kVA)
cos  0,8

Qlm = 2
Slm − Plm2 = 2,5362 − 2,0292 = 1,522 (kVAr)

1.3. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÓM ĐỘNG LỰC

Vì phân xưởng có rất nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực trên mặt
bằng phân xưởng, nên để cho việc tính toán phụ tải chính xác hơn và làm căn cứ
thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia các thiết bị ra từng nhóm nhỏ,
đảm bảo:

- Các thiết bị điện trong cùng một nhóm gần nhau;


- Nếu có thể, trong cùng một nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làm
việc;
- Công suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau.
Căn cứ vào các thiết bị và diện tích mặt bằng phân xưởng ,ta chia các thiêt
bị động lực ra thành 4 nhóm và tính toán cho từng nhóm như sau:

Phân chia nhóm thiết bị :

Bảng 1.2 : Số nhóm thiết bị nhóm 1

số hiệu trên sơ đồ tên thiết bị hệ số ksd cosϕ P(kW) Q(kVAr)

Nhóm 1
1 lò kiểu tầng 0.35 0.91 20 9.11

2 lò kiểu tầng 0.35 0.91 25 11.39


3 lò kiểu tầng 0.35 0.91 18 8.20
4 lò kiểu tầng 0.35 0.91 25 11.39

5 lò kiểu buồng 0.32 0.92 40 17.04

6 lò kiểu buồng 1.32 0.92 40 17.04

7 thùng tôi 0.3 0.95 1.5 0.49

12 Thùng tôi 0.3 0.95 2.2 0.72

11 bồn đun nước nóng 0.3 0.98 15 3.05

13 bồn đun nước nóng 0.3 0.98 22 4.47


14 bồn đun nước nóng 0.3 0.98 30 6.09

Tổng công suất 238.7 88.99


Bảng 1.3: Số nhóm thiết bị nhóm 2

số hiệu trên sơ đồ tên thiết bị hệ số ksd cosϕ P(kW) Q(kVAr)

Nhóm 2

8 lò kiểu tầng 0.26 0.86 30 17.80

10 bể khử mỡ 0.47 1 2.2 0.00

9 lò kiểu tầng 0.26 0.86 18.5 10.98

15 thùng tôi 0.3 0.95 3 0.99

16 thiết bị cao tần 0.41 0.83 30 20.16

17 thiết bị cao cần 0.41 0.83 30 20.16

18 máy quạt 0.45 0.67 7.5 8.31

19 máy quạt 0.45 0.67 4.5 4.99

Tổng công suất 125.7 83.38

Bảng 1.4: Số nhóm thiết bị nhóm 3

số hiệu trên sơ
tên thiết bị hệ số ksd cosϕ P(kW) Q(kVAr)
đồ

Nhóm 3
20 Máy mài tròn vạn năng 0.47 0.6 2.8 3.73
21 Máy mài tròn vạn năng 0.47 0.6 7.5 10.00
22 Máy mài tròn vạn năng 0.47 0.6 5.5 7.33
23 máy tiện 0.35 0.63 2.8 3.45
24 máy tiện 0.35 0.63 4 4.93
25 máy tiện ren 0.53 0.69 5.5 5.77
26 máy tiện ren 0.53 0.69 12 12.59

Tổng công suất 40.1 47.81

Bảng 1.5: Số nhóm thiết bị nhóm 4

số hiệu trên sơ đồ tên thiết bị hệ số ksd cosϕ P(kW) Q(kVAr)

Nhóm 4

27 máy tiện ren 0.53 0.69 15 15.73

28 máy phay đứng 0.45 0.68 4.5 4.85

29 máy phay đứng 0.45 0.68 15 16.17

30 máy khoan đứng 0.4 0.6 4.5 6.00

31 máy khoan đứng 0.4 0.6 7.5 10.00

32 cần cẩu 0.22 0.65 7.5 8.77

33 máy mài 0.36 0.872 3 1.68

Tổng công suất 57 63.21

Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 1 :

- Hệ số sử dụng tổng hợp :

11

P k i sd
117,984
k sd 1 = i =1
11
= = 0,494
P
238,7
i
i =1

-Xác định số phụ tải hiệu quả nhq:

Số thiết bị hiệu quả của nhóm 1 được xác định theo số thiết bị
tương đối n* và công tương đối P* trong nhóm

Gọi Pmax là công suất của thiết bị có công suất lớn


nhất trong nhóm
Ta có :
n1
n∗ =
n

P1
P∗ =
P

Trong đó:

+n1: Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax/2.

+P1: Tổng công suất của các thiết bị có công suất lớn hơn Pmax/2.

+n: Số thiết bị trong nhóm.

+P: Tổng công suất các thiết bị trong nhóm.

Từ số liệu nhóm 1, ta thấy:

+ Pmax = 40kw

+ n1 = 6

+ n = 11

+ P1 = 182kw

+ P = 238,7

=> n∗ = 6/11 = 0,545 ; P ∗ = 182/238,7 = 0,762

0,95
=> n*hq = = 0, 798
P2
(1 − P* )2
*
+
n* (1 − n* )

= nhq = nhq
*
.n = 0,798.11 = 8,778

Với nhq=8,778, ksd=0,409 ta được kM=1,8


- Tổng công suất phụ tải động lực:

n
Pđl1 = k M .ksd. Pi = 0,662  238,7 = 158,11(kW )
i =1

- Tổng công suất phản kháng của phụ tải động lực:
n
Qđl1 = k nc1  Qi = 0,662  88,27 = 58.43(kW )
i =1

- Công suất toàn phần


S đl1 = 158,112 + 58,432 = 168,56(kVA)
- Hệ số công suất trung bình của phụ tải động lực là :
Pdl1 158,11
Costb1 = = = 0,938
S dl1 168,56

Từ các tính toán cụ thể trên của các nhóm ta có bảng kết quả tổng hợp như sau :

Bảng 1.6: Số liệu tính toán cụ thể của từng nhóm

Nhóm ksd∑ nhq kM Ptt.đl;kW Cosφ tbđl Sttđl;kVA Qttđl;kVAr


1 0.494 4,25 1,8 158.11 0.938 168.58 58.471
2 0.35 5,18 1,76 80.65 0.83 96.78 53.50
3 0.48 4,94 1,6 28.05 0.64 43.64 33.44
4 0.43 3,81 1,82 38.45 0.67 57.41 42.64

Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:


n
Pttdlpx = k dt1  Ptti = 0,95  (158.11 + 80.65 + 28.05 + 38.45) = 290(kW )
i =1

Trong đó:

- Pttdlpx : Phụ tải động lực tính toán toàn phân xưởng
- Kdt : Hệ số đồng thời cực đại của các phân xưởng, lấy kdt = 0,95
- Ptti : Công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i
- n : số nhóm

Phụ tải tính toán công suất phản kháng động lực của phân xường là :
n
Qttdlpx = k dt1  Qtti = 0,95  (58.471 + 53.50 + 33.44 + 42.64) = 147,298(kVAr)
i =1

Phụ tải tính toán công suất toàn phần động lực của phân xưởng là:

Sttdlpx = 2902 + 147,2982 = 325,264(kVA)

Hệ số cos trung bình động lực của phân xưởng là :

Pttdlpx 290
Costbdlpx = = = 0,891
Sttdlpx 325,264

1.4. PHỤ TẢI TỔNG HỢP TOÀN PHÂN XƯỞNG

Bảng 1.7: Bảng công suất phụ tải

Loại phụ tải Ptt(kW) cos  Qtt


(kVAr)

Động Lực 290 0,891 147,298

Chiếu sáng 12,96 1 0

Thông thoáng và làm mát 2,029 0,8 1,522

Công suất tác dụng toàn phân xưởng:

Pttpx = (Pttđt + Pcs + Plm ) = (290 + 12,96 + 2,029 ) = 304,989(kW )

Công suất phản kháng toàn phân xưởng :

Qttpx = (Qttđt + Qcs + Qlm ) = (147,298 + 0 + 1,522) = 148,82(kVAr)

Công suất toàn phần toàn phân xưởng:

Sttpx = 247,882 + 258,0522 = 357,82(kVA)

Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:

Pttpx 304,989
cos  = = = 0,852
Sttpx 357,82
Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%) và khả năng phát triển phụ tải trong
10 năm (10%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toàn phân xưởng là:

Pttpx = 1,2.Pttpx = 1,2  304,989 = 365,986(k )

Pttpx
= 429.56(kVA)
365.986
Sttpx = =
cos tbpx 0,852

Qttpx = Sttpx
2
− Pttpx
2
= 429.562 − 365.9862 = 224.89(kVAR)

1.5. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG


1.5.1. KHÁI QUÁT CHUNG

Khi sử dụng điện chung ta phải đảm bảo yếu tố hiệu quả, giảm tổn thất điện
năng trên đường dây và hệ số công suất cosφ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá
phân xưởng dùng điện có hợp lí và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất
cosφ là một chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất
quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng.

Việc truyền tải một lượng điện năng lớn sẽ gây ra tổn thất rất lớn, người ta
phải nghĩ cách giảm lượng tổn thất này đến mức nhỏ nhất có thể và như chúng ta đã
biết:

- Công suất tác dụng đặc trưng cho quá trình biến đổi điện năng
sang các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng,
quang năng…. lượng công suất này là cố định là phụ thuộc
vào phụ tải không thể thay đổi được ( phải được cấp từ nguồn
).
- Ngược lại công suất phản kháng không sinh công nhưng tạo ra từ
trường làm môi trường để truyền năng lượng đến các động cơ và có 1
điều quan trọng là công suất phản kháng không cần nhất thiết phải
được cấp từ nguồn.

Chính vì vậy người ta đã nghĩ đến cách giảm bớt lượng công suất phản kháng
truyền tải trên đường dây từ nguồn đến phụ tải. Công việc được gọi là “bù công suất
phản kháng “.

Việc bù công suất phản kháng đưa lại hiệu quả là nâng cao hệ số cosφ, việc
nâng cao hệ số cosφ sẽ đưa đến các hiệu quả:

- Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong
mạng điện.
- Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện.
- Nâng cao khả năng truyền tải năng lượng điện của mạng.
- Tăng khả năng phát của các máy phát điện.

1.5.2 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Biện pháp nâng cao hệ số cosφ tự nhiên

Dựa trên việc sử dụng hợp lý các thiết bị sẵn có như hợp lí hoá
quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay
thế các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có
công suất hợp lý hơn.

Bù công suất phản kháng

Chúng ta sẽ đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để


cung cấp công suất phản kháng theo yêu cầu của phụ tải, nhờ vậy sẽ
giảm được lượng công suất phản kháng phải truyền tải trên đường dây
theo yêu cầu của phụ tải. Sau đây là 1 số các thiết bị bù

- Tụ tĩnh điện ưu điểm:

+ Nó không có phần quay nên vận hành quản lí đơn giản và


không gây tiếng.
+ Giá thành 1 kVA ít phụ thuộc vào tổng chi phí dễ dàng xé lẻ
các đại lượng bù đặt ở các phụ tải khác nhau nhằm làm giảm
dung lượng tụ đặt ở phụ tải.
+ Tổn thất công suất tác dụng trên tụ bé (5/1000) kW/kVA .
+ Tụ có thể ghép nối song song hoặc nối tiếp để đáp ứng với mọi dung
lượng bù ở mọi cấp điện áp.

- Nhược điểm:

+ Rất khó điều chỉnh trơn.

+ Tụ chỉ phát ra công suất phản kháng mà không tiêu thụ công suất
phản kháng.
+ Tụ rất nhạy cảm với điện áp đặt ở đầu cực ( Công suất phản kháng
phát ra tỉ lệ với bình phương điện áp đặt ở đầu cực).
+ Điện áp đầu cực tăng quá 10% tụ bị nổ .
+ Khi xảy ra sự cố lớn tụ rất dễ hỏng.

- Máy bù đồng bộ Ưu điểm :


+ Có thể điều chính trơn công suất phản kháng.
+ Có thể tiêu tụ bớt công suất phản kháng khi hệ thống thừa công
suất phản kháng.
+ Công suất phản kháng phát ra ở đầu cực tỉ lệ bậc nhất với
điện áp đặt ở đầu cực (nên ít nhạy cảm).

- Nhược điểm :

+ Giá thành đắt, có phần quay nên gây tiếng ồn.


+ Thường dùng với máy có dung lương 5000 kVA trở lên.
+ Tổn hao công suất tác dụng rơi trên máy bù đồng bộ là lớn 5%
kW/kVA
+ Không thể làm việc ở mọi cấp điện áp ( chỉ từ 10,5 kV trở
xuống)
+ Máy này chỉ đặt ở phụ tải quan trọng và có dung lượng bù lớn
từ 5000kVA trở lên.

 Qua những phân tích trên ta thấy để đáp ứng được yêu cầu bài toán và
nâng cao chất lượng điện năng ta chọn phương pháp bù bằng tụ tĩnh điện

1.5.3 XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ

Phần tính toán ở trên ta đã xác định được hệ số công suất trung bình của toàn
phân xưởng là cosϕ = 0,692; vậy ta phải bù công suất phản kháng cho nhà máy để
nâng hệ số cosϕ. Theo thiết kế của phân xưởng ta phải bù công suất phản kháng để
nâng cao hệ số cosϕ lên đến 0,9.

Theo kết quả tính toán ở phần trước công suất tính toán của phân xưởng như
sau:
Spx = 429.56 (kVA)
cos = 0,852
Ppx = 365.986 (kW)
Qpx =224.89 (kVAr)

Yêu cầu bù một lượng công suất phản kháng để hệ số công suất của phân
xưởng được 0,9.

Lượng công suất phản kháng cần bù them được xác định:
Qb = Ptt .( tg1 − tg2 ) (1.9)

Trong đó:

- Ptt : công suất tính toán của toàn phân xưởng;


- φ1: góc ứng với hệ số công suất trung bình cosϕ1 trước khi bù;
- φ2: góc ứng với hệ số công suất cosϕ2 sau khi bù.

Thay vào công thức ( 1.8 ) ta xác định được dung lượng bù:

Qb = Ptt .( tan ) = 365,986. (0,614-0,484) = 47,57


(kVAr)

Công suất biểu kiến toàn phân xưởng sau khi bù là:

Sttpxsb = Pttpx + (Qttpx − Qb ) 2 = 365,986 2 + (224,989 − 47,57) 2 = 406.722(kVA)


2

CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP NGUỒN VÀ TRẠM BIẾN ÁP


2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG

Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau :

- An toàn và liên tục cấp điện

- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới

- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng

- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ

- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng
điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...

- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất

Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải
được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong
nhà . Vì vậy nên đặt máy phía ngoài nhà xưởng, khoảng cách từ nguồn tới phân
xưởng là 380 m.

2.2. PHƯƠNG ÁN TRẠM BIẾN ÁP

Tổng quan cách chọn máy biến áp:


Chọn sao cho trong điều kiện làm việc bình thường trạm đảm bảo cung cấp đủ
điện năng cho phụ tải và có dự trữ một lượng công suất đề phòng khi sự cố, đảm
bảo độ ăn toàn cung cấp điện, tuổi thọ máy, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật. Được tiến
hành dựa trên công suất tính toán toàn phần của phân xưởng và một số tiêu chuẩn
khác : ít chủng loại máy, khả năng làm việc quá tải, đồ thị phụ tải …
Sau đây là một số tiêu chuẩn chọn máy biến áp:
- Khi làm việc ở điều kiện bình thường:
n.khc.SdmB ≥ Sttpx
- Kiểm tra sự cố một máy biến áp (đối với trạm nhiều hơn 1 MBA):
(n-1).khc.kqt.SđmB ≥ Sttpx
Trong đó:
- n: Số máy biến áp của trạm.
- khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy chế
tạo ở Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, lấy khc = 1.
- kqt: hệ số quá tải sự cố, kqt = 1,4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận
hành quá tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày
đêm không vượt quá 6h và trước khi quá tải MBA vận hành với hệ số
không tải không quá 0,93.
- Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để
tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa,
thay thế.

2.3. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT VÀ SỐ LƯỢNG MBA

Do phụ tải có 60% phụ tải loại I nên ta chọn các phương án cấp điện, có thể
như sau:

1) Phương án 1: trạm có hai máy biến áp làm việc song song.

Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:

S ttpx 0,6  Sttpx


S dmB1  và SdmB1 
2 1,4

Sttpx
= 203,361(kVA)
406,722
Ta có : S đmB1  =
2 2

0,6  Sttpx 0,6  406,722


Và : SđmB1  = = 174.309(kVA) .
1,4 1,4

Vậy phương án này ta sẽ dùng 2 MBA ECOTRANS do THIBIDI chế tạo với thông
số kỹ thuật như sau:

ậy phương án này ta sẽ dùng 2 MBA ECOTRANS do THIBIDI chế tạo với thông
số kỹ thuật như sau:

Bảng 2.1: Bảng thông số MBA


SB(kVA) Điện áp (kV) ∆Po(kW) ∆Pk(kW) Un % Io % V(10^6 VND)
2x180 22/0,4 0,51 2,35 4 2 179,000

Từ đó ta tính được hàm chi phí quy dẫn của phương án như sau :
Z B1 = (atc + kvh ).VB1 + AB1.c + Yth

Trong đó :

- atc: Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư.


- kvh: Hệ số vận hành và bảo dưỡng.
- VB: Vốn đầu tư máy biến áp.
- C∆: Giá thành tổn thất điện năng c∆ = 1500 (đ/kWh)
- ∆A: Tổn thất điện năng trong 1 năm
- Yth: Chi phí tổn thất khi mất điện trong 1 năm

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

i  (1 + i ) h 0,12  (1 + 0,12 )
T 25
atc = = = 0,127
(1 + i )Th
−1 (1 + 0,12)25 − 1

- i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%


- T h là tuổi thọ trung bình của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.

Hệ số vận hành và bão dưỡng

- kvh = 0,1 ( đối với máy biến áp)

Chi phí tổn thất mất điện trong 1 năm:

- Yth = Ath x gth

Trong đó:

- Ath: Tổn thất điện năng thiếu hụt do hỏng MBA

+ Ath = Pth x Tf
+ Pth: Công suất thiếu hụt do hỏng 1 MBA
+ Tf: thời gian sửa chữa đối với MBA , ta chọn Tf = 24h

- gth: Suất thiệt hại do mất điện.

Tổn thất điện năng 1 năm của trạm biến áp:


2
PN 1  Sttpx 
2
2,35  406,722 
AB1 =    + 2.P01t = .   2460,684 + 2  0,51 8760 = 23697.16(kWh)
2  S đmB1  2  180 
Trong đó :

- PN 1 = 2,35(kW ) là tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA

- Po1 = 0,51(kW ) là tổn thất công suất không tải trong MBA

-  = (0,124 + TM 10−4 )  8760 = (0,124 + 4060 10−4 )  8760 = 2460.684h


2 2
là thời
gian tổn thất cực đại.
- t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h.

Khi sự cố mất điện 1 MBA thì ta cắt điện phụ tải không quan trọng và phụ
tải loại 2 của phân xưởng để cung cấp cho phụ tải loại 1. Vậy lúc đó MBA còn lại
sẽ làm việc quá tải mới đủ cung cấp cho toàn bộ phụ tải hoạt động. Khi đó công suất
thiếu hụt sẽ bằng:

Pth1 = 0,4 x Pttpx = 0,4 x 304,989 = 121.99 (kW)

Chi phí tổn thất do mất điện PA1 là:

Yth1= Ath x gth = Pth1 x Tf x gth = 121.99 x 24 x 10000 =29.27x106 (đ)

Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 1 là :

Z B1= (0,127 + 0,1)  2.179,000 106 + 23697 1500 + 29,27 106 = 146,08 106 đ

2) Phương án 2: trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát diesel dự phòng

Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:

S đmB2  Sttpx = 429,56(kVA)

Và máy phát điện thỏa mãn S đmMF  0,6.Stt. px = 0,6.429,56 = 257,73(kVA)

Vậy ta sẽ chọn 1 máy biến áp ECOTRANS do THIBIDI chế tạo với thông số bảng
dưới và máy phát diesel dự phòng có công suất định mức là 300 kVA.

Bảng 2.2: Bảng thông số MBA


SB(kVA) Điện áp ∆Po(kW) ∆Pk(kW) Un% Io% V(10^6 VND)
(kV)
500 22/0,4 0,787 5,57 4 2 345,890

Hàm chi phí quy dẫn của phương án là :

Z B 2 = (atc + kvh ).(VB 2 + 1,1.VMF ) + AB 2 .c + Yth2

Trong đó :

- atc: Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư.


- kvh: Hệ số vận hành và bảo dưỡng.
- VB: Vốn đầu tư máy biến áp.
- VMF : Vốn đầu tư máy phát dự phòng.
- C∆: Giá thành tổn thất điện năng c∆ = 1500 (đ/kWh)
- ∆A: Tổn thất điện năng trong 1 năm
- Yth: Chi phí tổn thất khi mất điện trong 1 năm

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

i  (1 + i ) h 0,12  (1 + 0,12 )
T 25
atc = = = 0,127
(1 + i )Th
−1 (1 + 0,12)25 − 1

- i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%


- T h là tuổi thọ trung bình của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.

Hệ số vận hành và bão dưỡng

- kvh = 0,1 ( đối với máy biến áp)

Chi phí tổn thất mất điện trong 1 năm:

- Yth = Ath x gth

Trong đó:

- Ath: Tổn thất điện năng thiếu hụt do hỏng MBA

+ Ath = Pth x Tf
+ Pth: Công suất thiếu hụt do hỏng 1 MBA
+ Tf: thời gian sửa chữa đối với MBA , ta chọn Tf = 24h
- gth: Suất thiệt hại do mất điện.

Vốn đầu tư cho máy phát dự phòng :

(
VMF = 1,95.S MF = 1,95  300 = 585 10 6 đ )
Tổn thất điện năng 1 năm của trạm biến áp:
2
 Sttpx 
2
 429,56 
AB 2 = PN 2 .   + P02t = 5,57.   2460,684 + 0,787  8760 = 17010,35(kWh)
 S đmB2   500 

Trong đó :

- PN 2 = 5,57(kW ) là tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA

- Po 2 = 0,787(kW ) là tổn thất công suất không tải trong MBA

-  = (0,124 + TM 10−4 )  8760 = (0,124 + 4140 10−4 )  8760 = 2460,684h


2 2
là thời
gian tổn thất cực đại.
- t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h.

Khi sự cố mất điện 1 MBA thì ta sẽ mất điện hoàn toàn phụ tải loại 1. Vậy
lúc đó MF sẽ hoạt động và cung cấp điện cho phụ tải. Khi đó công suất thiếu hụt sẽ
tính theo MF:

Pth1 = SMF x 0,692 = 300 x 0,692 = 207,6 (kW)

Chi phí tổn thất do mất điện PA1 là:

Yth1= Ath x gth = Pth1 x Tf x gth = 207,6 x 24 x 10000 = 49,82x106 (đ)

Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 2 là :

Z B 2= (0,127 + 0,1)  (345,890 106 + 1,1.585.106 ) + 17010,35 1500 + 49,82 106 = 299,92 106 đ

3) Phương án 3: trạm có 1 máy biến áp


Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:

S đmB2  Stt. px = 429,56(kVA)

Vậy ta sẽ chọn 1 máy biến áp ECOTRANS do THIBIDI chế tạo với thông số bảng
dưới

Bảng 2.3: Bảng thông số MBA


SB(kVA) Điện áp ∆Po(kW) ∆Pk(kW) Un% Io% V(10^6 VND)
(kV)
500 22/0,4 0,787 5,57 4 2 345,890

Hàm chi phí quy dẫn của phương án 3 sẽ được tính theo công thức :

Z B3 = (atc + kvh ).VB3 + AB3.c + Yth3

Trong đó :

- atc: Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư.


- kvh: Hệ số vận hành và bảo dưỡng.
- VB: Vốn đầu tư máy biến áp.
- C∆: Giá thành tổn thất điện năng c∆ = 1500 (đ/kWh)
- ∆A: Tổn thất điện năng trong 1 năm
- Yth: Chi phí tổn thất khi mất điện trong 1 năm

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

i  (1 + i ) h 0,12  (1 + 0,12 )
T 25
atc = = = 0,127
(1 + i )Th
−1 (1 + 0,12)25 − 1

- i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%


- T h là tuổi thọ trung bình của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
Hệ số vận hành và bão dưỡng

- kvh = 0,1 ( đối với máy biến áp)

Chi phí tổn thất mất điện trong 1 năm:

- Yth = Ath x gth

Trong đó:

- Ath: Tổn thất điện năng thiếu hụt do hỏng MBA

+ Ath = Pth x Tf
+ Pth: Công suất thiếu hụt do hỏng 1 MBA
+ Tf: thời gian sửa chữa đối với MBA , ta chọn Tf = 24h

- gth: Suất thiệt hại do mất điện.

Tổn thất điện năng trong MBA:


2
 Sttpx 
2
 429,56 
AB 3 = PN 2 .   + P03t = 5,57.   2460,684 + 0,787  8760 = 17010,35(kWh)
 S đmB3   500 

Trong đó :

- PN 3 = 3,82(kW ) là tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA

- Po3 = 0,433(kW ) là tổn thất công suất không tải trong MBA

-  = (0,124 + TM  10 −4 )  8760 = (0,124 + 4140  10 −4 )  8760 = 2535,53h là thời


2 2

gian tổn thất cực đại.


- t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h.

Khi sự cố mất điện 1 MBA thì ta cắt điện phụ tải không quan trọng và phụ
tải loại 2 của phân xưởng để cung cấp cho phụ tải loại 1. Vậy lúc đó MBA còn lại
sẽ làm việc quá tải mới đủ cung cấp cho toàn bộ phụ tải hoạt động. Khi đó công suất
thiếu hụt sẽ bằng:

Pth1 = Pttpx = 365,986 = 365,986 (kW)

Chi phí tổn thất do mất điện PA1 là:

Yth1= Ath x gth = Pth1 x Tf x gth = 365,986 x 24 x 10000 = 87,83x106 (đ)

Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 3 là :


Z B 3= (0,127 + 0,1)  345,890 106 + 17010,35 1500 + 87,83 106 = 191,86 106 đ

Từ kết quả tính toán cụ thể cho từng phương án ta có bảng tổng hợp các kết quả cho
từng phương án như sau:

Bảng 2.4: Bảng thông số MBA

STT Các tham số Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


1 Tổng công suất 360 800 500
TBA(kVA)
2 Tổng vốn đầu tư 358 930,89 345,890
VB(106VND)
3 Tổn thất điện năng 23697,16 17010,35 17010,35
(103kWh)
4 Tổng chi phí quy 146,08 299,92 191,86
đổi Z (106VND)

Từ bảng tổng hợp kết quả tính toán trên ta thấy phương án 1 là phương án có hàm chi phí
nhỏ nhất,(Zmin). Vậy ta sẽ chọn phương án 1, gồm 2 MBA có công suât mỗi máy là 180
kVA để cấp điện cho phân xưởng
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ CẤP ĐIỆN TRONG
PHÂN XƯỞNG

3.3 XÁC ĐỊNH TÂM CỦA CÁC NHÓM PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG

Tâm quy ước của các nhóm phụ tải của phân xưởng được xác định bởi một điểm M
có toạ độ được xác định : M(x,y) theo hệ trục toạ độ xOy

Với:
n n

 S i xi S i yi
X= 1
n
;Y = 1
n

 Si1
S 1
i

Trong đó:

- X,Y: Tọa độ của tâm các nhóm phụ tải điện của phân xưởng (m)
- xi, yi: Tọa độ của phụ tải thứ i tính theo hệ trục tọa độ xOy đã chọn (m)
- Si: Công suất của phụ tải thứ i (kVA)

Ta có toạ độ tâm của các nhóm phụ tải:

Bảng 3.1: Toạ độ tâm các phụ tải


STT Tên nhóm X Y
1 Nhóm 1 4,108 25,95
2 Nhóm 2 16,081 28,07
3 Nhóm 3 4,845 4,97
4 Nhóm 4 16,044 19,031

Tâm phụ tải của toàn phân xưởng:

X = 12,191 (m)

Y = 17,278 (m)

3.2 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỐI ƯU

3.3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG


Trong mạng điện phân xưởng, dây dẫn và dây cáp được chọn theo những nguyên
tắc sau:
- Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép. Trong phân xưởng thì điều
kiện này có thể bỏ qua vì chiều dài đường dây ngắn nên ∆U không đáng kể
- Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động. Điều kiện này ta cũng có
thể bỏ qua do phân xưởng không có động cơ có công suất quá lớn.
- Đảm bảo điều kiện phát nóng.
Như vậy nguyên tắc quan trọng nhất chính là đảm bảo điều kiện phát nóng. Sau
đây ta sẽ xét cụ thể về điều kiện phát nóng.
Cáp và dây dẫn được chọn cần thoả mãn:

k1.k2.Icp ≥ Ilvmax (3.1)

Trong đó:

- Icp: Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp chọn được.
- Isc: Dòng điện chạy trên dây cáp khi đứt một lộ cáp, Isc = 2.Ilv
- k1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp, do tính toán sơ bộ
nên lấy k1 = 1.
- k2: Hệ số hiệu chỉnh về số lộ cáp cùng đặt trong một hầm cáp, do tính
toán sơ bộ nên chọn k2 = 1.

3.3.2 CHỌN DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau:

- Sơ đồ hình tia:
Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tủ
động lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập.
Kiểu sơ đồ này có độ tin cậy cung cấp điện cao, nhưng chi phí đầu tư lớn,
thường được dùng ở các hộ loại I và loại II.
Hình 3.1: Sơ đồ hình tia

- Sơ đồ đường dây trục chính:

Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp: Các TĐL được cung cấp điện từ TPP
bằng các đường cáp chính. Các đường cáp này cùng một lúc cấp điện cho nhiều
tủ động lực, còn các thiết bị cũng nhận điện từ các TĐL. Ưu điểm của sơ đồ này
là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ
tải nhỏ, phân bố không đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp,
thường dùng cho các hộ loại III

Hình 3.2: Sơ đồ phân nhánh dạng cáp


Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây (đường dây trục chính nằm
trong nhà): Từ các TPP cấp điện đến các đường dây trục chính. Từ các đường
trục chính được nối bằng cáp riêng đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ
đồ này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệm cáp nhưng không đảm bảo được độ
tin cậy cung cấp điện, dễ gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xưởng loại cũ.

Hình 3.3: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không : Bao gồm các
đường trục chính và các đường nhánh. Từ các đường nhánh sẽ được trích đấu
đến các phụ tải bằng các đường cáp riêng. Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi
phụ tải khá phân tán công suất nhỏ (mạng chiếu sáng, mạng sinh hoạt) và
thường bố trí ngoài trời. Kiểu sơ đồ này có chi phí thấp đồng thời độ tin cậy
cung cấp điện cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan trọng.
Hình 3.4: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không

- Sơ đồ thanh dẫn:

Từ TPP có các đường cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn. Từ bộ thanh dẫn
này sẽ nối bằng đường cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Ưu điểm của
kiểu sơ đồ này là việc lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất và điện áp
nhưng đòi hỏi chi phí khá cao. Thường dùng cho các hộ phụ tải khi công suất lớn và
tập chung (mật độ phụ tải cao).
Hình 3.5: Sơ đồ thanh dẫn

- Sơ đồ hỗn hợp:

Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các yêu cầu riêng của từng phụ tải
hoặc của các nhóm phụ tải.

- Kết luận:

Từ các ưu khuyết điểm của từng dạng sơ đồ và sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng
ta chọn dạng sơ đồ hỗn hợp làm phương án nối điện trong phân xưởng.

3.3.3 LỰA CHỌN DÂY DẪN TỪ NGUỒN ĐẾN TBA CỦA PHÂN XƯỞNG

Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp của phân xưởng là dây kép cáp lỗi đồng

Ta có dòng điện chạy trên đường dây:

Sttpx
= 5,33(A )
406,72
I lv max = =
2. 3.U đm 2. 3  22

Mật độ dòng kinh tế ứng với Tmax = 4060(h) là 3,1 (A/mm2) (Bảng 6.10 Trang 189
sách lưới điện _ Trần Bách)

Vậy tiết diện dây cáp là:

F=
I lv max 5,33
jkt
=
3,1
= 1,72 mm2 ( )

Chọn cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA chế tạo , mã hiệu XPLE.35 có ro = 0,524 (Ω/km) , xo = 0,13 (Ω/km),
Icp = 170 (A) (Cáp được đặt trong rãnh ) (Tra bảng PL23-Trang 300 [2] )

Kiểm tra điều kiện phát nóng:

Ta có : k1.k2.Icp = 1.1.170 (A), Imax = Isc = 2Ilvmax = 5,36.2 = 11,26 (A)

→ k1.k2.Icp ≥ Imax ( thoả mãn điều kiện )

Tổn thất điện áp trên đường dây


( P.ro + Q.xo ).L (365,986.0,524 + 177,19.0,13).380.10 −6
U = = = 1,85 (V )
2.U đm 2.22

Tổn thất điện năng:


P2 +Q2 L
A = 2
.ro. .
.U đm 2

Với τ = ( 0,124 + Tmax.10-4)2.8760 = (0,124 + 4060.10-4)2.8760 = 2460,68 (h)

P2 + Q2 406,72 2
.2460,68 = 83,73(kWh )
L 380
 A = 2
.ro. 
. = 2
.0,524.
.U đm 2 22 2

Chi phí tổn thất điện năng hàng năm


C = A.C = 83,73.1500 = 125595(đ )

Vốn đầu tư đường dây ( dây kép )

V = 1,6.vo.L

Với vo = 124,8,106 (đồng/km)

(PLB- bảng 7.pl- Trang 466 [2])


 V = 1,6.124,8.106.380.10−3 = 75,87.106 (đ )

 Z = (atc + avh ).V + C = (0,127 + 0,1).75,87.106 + 144585 = 17,36.106 (đ )

3.3.4 LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ ĐI DÂY TRONG PHÂN XƯỞNG


Phương án 1

Đặt tủ phân phối tại tâm phụ tải của phân xưởng. Tủ động lực đặt tại tâm của
các nhóm phụ tải:
Chọn cáp từ trạm biến áp tới tủ hạ thế tổng (TPP)

- Dòng điện làm việc lớn nhất trong dây dẫn là :

Sttpx
= 308,97(A )
406,72
I lv max = =
3.U đm 2. 3  0,38

Mật độ dòng kinh tế của cáp ứng với TM = 4060 h là jkt = 3,1 (A/mm2).

(tra bảng 9.pl.BT –Trần Quang Khánh)


- Vậy tiết diện dây cáp là :

F=
I lv max 326,32
jkt
=
3,1
= 99,67 mm2 ( )

Vậy ta sẽ chọn dây cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE., đai thép, vỏ PVC
do hãng FURUKAWA chế tạo có F = 120 (mm2) có ro = 0,153(Ω/km) và xo=
0,108 (Ω/km) và Icp = 350 (A).

Ta có : k1.k2.Icp = 1.1.350 ≥ 326,32 (A) ( thoả mãn điều kiện )

- Tổn thất điện áp trên đường dây:

Pttpx.ro + Q.ttpx xo 365,986  0,193 + 177.19  0,112


U = .L = 13,02 10 −3 = 1,29(V )
2.U đm 2.0,38 `

(L là chiều dài từ trạm tới THT)

S tt2. px
- Tổn thất điện năng: AN-0 = 2
.rN −0 .LN −0 . [kWh]
U đm

Với  = (0,124 + Tmax .10 − 4 ).8760 = (0,124 + 4060 10 −4 )  8760 = 2460,684h
2

406,722
10  2460,684 10−3 = 2806,37(kWh)
13,02 −3
Suy ra : AN-0 = 2
 0,153 
0,38 2

- Chi phí cho tổn thất điện năng trong một năm :

CN-0 = AN-0 .c =2806,37.1500 =4209,55.103 [đ]

- Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:


i.(i + 1) Th 0,12  (0,12 + 1)
25
atc = = = 0,127
(i + 1) − 1
Th
(0,12 + 1)25 − 1

+ i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%


+ T h là tuổi thọ trung bình của dây cáp đồng lấy bằng 25 năm .

- Hệ số vận hành đường dây avh=0,1


- Vốn đẩu tư cho đường dây (dây kép) :

V=1,6.vo.L [đ]

Với vo=227,2.106 (đ/km)


(PLB- bảng 7.pl- Trang 466 [2])
 V = 1,6.227,2.106.12,02.10−3 = 4,37.106 (đ )

 Z = (atc + avh ).V + C = (0,127 + 0,1).4,37.106 + 4209,55.103 = 4210.62 .10^3(đ )

Tính toán tương tự cho phần còn lại

Tương tự như trên ta có bảng thông số đường dây theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
:

Bảng 3.2: Bảng thông số đường dây

Công suất
Đoạn dây

P(kW) Q(kVAr) S(kVA) I(A) Ftc(mm2) L(m) ro(Ω/km) xo(Ω/km)


TBA-TPP 365.99 177.19 406.62 308.90 120.00 13.02 0.153 0.108
TPP - T1 158.11 58.47 168.58 128.06 50.00 18.03 0.390 0.087
T1-1 88.00 40.09 96.70 73.46 25.00 3.22 0.730 0.095
1-2 68.00 30.98 74.72 56.77 25.00 1.54 0.730 0.095
2-3 43.00 19.59 47.25 35.90 16.00 1.54 1.150 0.101
3-4 25.00 11.39 27.47 20.87 10.00 1.54 0.830 0.109
T1-7 81.50 34.57 88.53 67.25 25.00 7.20 0.730 0.095
7-5 80.00 34.08 86.96 66.06 25.00 1.00 0.730 0.095
5-6 40.00 17.04 43.48 33.03 16.00 0.70 1.150 0.101
T1-11 67.00 14.33 68.52 52.05 25.00 2.00 0.730 0.095
11-12 54.20 11.28 55.36 42.06 16.00 2.70 1.150 0.101
12-13 52.00 10.05 52.96 40.23 16.00 2.00 1.150 0.101
13-14 30.00 6.09 30.61 23.25 10.00 2.60 0.830 0.109
TPP-T2 80.86 53.50 96.96 73.66 25.00 5.84 0.730 0.095
T2-15 63.00 41.31 75.34 57.23 25.00 5.23 0.730 0.095
15-16 60.00 40.32 72.29 54.92 25.00 2.57 0.730 0.095
16-17 30.00 21.16 36.71 27.89 10.00 3.32 0.830 0.109
T2-19 12.00 13.30 17.91 13.61 6.00 9.20 3.330 0.090
19-18 7.50 8.31 11.19 8.50 4.00 3.24 5.000 0.090
T2-8 30.00 17.00 34.48 26.19 10.00 6.30 0.830 0.109
T2-9 18.50 10.98 21.51 16.34 6.00 6.21 3.330 0.090
T2-10 2.20 - .0 2.20 1.67 4.00 9.11 5.000 0.090

Bảng 3.3: Bảng thông số đường dây

Công suất
Đoạn dây

P(kW) Q(kVAr) S(kVA) I(A) Ftc(mm2) L(m) ro(Ω/km) xo(Ω/km)


TPP - T3 28.05 33.34 43.57 33.10 10.00 15.23 0.830 0.109
T3-20 10.30 13.37 16.88 12.82 6.00 3.32 3.330 0.090
20-21 7.50 10.00 12.50 9.50 4.00 2.11 5.000 0.090
T3-26 17.50 18.36 25.36 19.27 6.00 3.55 3.330 0.090
26-25 5.50 5.77 7.97 6.06 4.00 2.63 5.000 0.090
T3-22 5.50 7.33 9.16 6.96 4.00 3.00 5.000 0.090
T3-23 2.80 3.45 4.44 3.38 4.00 3.14 5.000 0.090
T3-24 4.00 4.93 6.35 4.82 4.00 6.03 5.000 0.090
TPP-T4 38.45 42.64 57.42 43.62 16.00 5.89 1.150 0.101
T4-27 34.50 36.75 50.41 38.29 16.00 2.98 1.150 0.101
27-28 19.50 21.02 28.67 21.78 10.00 1.10 0.830 0.109
28-29 15.00 16.17 22.06 16.76 6.00 3.01 3.330 0.090
T4-30 4.50 6.00 7.50 5.70 4.00 5.97 5.000 0.090
T4-31 7.50 10.00 12.50 9.50 4.00 3.01 5.000 0.090
T4-32 7.50 8.77 11.54 8.77 4.00 3.04 5.000 0.090
T4-33 3.00 1.68 3.44 2.61 4.00 3.55 5.000 0.090

Bảng 3.4: Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
Hao tổn Chi phí
Đoạn dây

∆U(V) ∆A(kWh) Ftc(mm2) vo.106(đ/km) V.106(đ) C.103(đ) Z.103(đ)


TBA-TPP 1.29 2806.37 120.00 227.20 4.73 4209.55 4210.62
TPP - T1 1.58 1702.58 50.00 153.60 4.43 2553.87 2554.87
T1-1 0.29 187.29 25.00 99.20 0.51 280.93 281.04
1-2 0.11 53.48 25.00 99.20 0.24 80.23 80.28
2-3 0.10 33.69 16.00 83.52 0.21 50.54 50.58
3-4 0.04 8.22 10.00 69.76 0.17 12.33 12.37
T1-7 0.59 350.98 25.00 99.20 1.14 526.47 526.73
7-5 0.08 47.03 25.00 99.20 0.16 70.55 70.58
5-6 0.04 12.97 16.00 83.52 0.09 19.45 19.47
T1-11 0.13 58.40 25.00 99.20 0.32 87.59 87.67
11-12 0.23 81.08 16.00 83.52 0.36 121.63 121.71
12-13 0.16 54.97 16.00 83.52 0.27 82.45 82.51
13-14 0.09 17.23 10.00 69.76 0.29 25.85 25.91
TPP-T2 0.49 341.47 25.00 99.20 0.93 512.20 512.41
T2-15 0.34 184.62 25.00 99.20 0.83 276.94 277.12
15-16 0.16 83.53 25.00 99.20 0.41 125.30 125.39
16-17 0.12 31.64 10.00 69.76 0.37 47.47 47.55
T2-19 0.50 83.76 6.00 61.12 0.90 125.64 125.85
19-18 0.16 17.30 4.00 45.72 0.24 25.94 26.00
T2-8 0.22 52.97 10.00 69.76 0.70 79.46 79.62
T2-9 0.51 81.55 6.00 61.12 0.61 122.32 122.46
T2-10 0.13 1.88 4.00 45.72 0.67 2.82 2.97
Tổng 18.58 9439.51 9443.73

Bảng 3.5: Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
Hao tổn Chi phí
Đoạn dây
∆U(V) ∆A(kWh) Ftc(mm2) vo.106(đ/km) V.106(đ) C.103(đ) Z.103(đ)
TPP - T3 0.54 204.46 10.00 69.76 1.70 306.69 307.08
T3-20 0.16 26.83 6.00 61.12 0.32 40.25 40.32
20-21 0.11 14.05 4.00 45.72 0.15 21.07 21.10
T3-26 0.28 64.80 6.00 61.12 0.35 97.20 97.28
26-25 0.10 7.12 4.00 45.72 0.19 10.68 10.72
T3-22 0.11 10.73 4.00 45.72 0.22 16.10 16.15
T3-23 0.06 2.64 4.00 45.72 0.23 3.96 4.01
T3-24 0.16 10.35 4.00 45.72 0.44 15.53 15.63
TPP-T4 0.38 190.25 16.00 83.52 0.79 285.38 285.56
T4-27 0.17 74.19 16.00 83.52 0.40 111.29 111.38
27-28 0.03 6.40 10.00 69.76 0.12 9.59 9.62
28-29 0.20 41.55 6.00 61.12 0.29 62.32 62.39
T4-30 0.18 14.31 4.00 45.72 0.44 21.46 21.56
T4-31 0.15 20.04 4.00 45.72 0.22 30.05 30.10
T4-32 0.15 17.25 4.00 45.72 0.22 25.87 25.92
T4-33 0.07 1.79 4.00 45.72 0.26 2.68 2.74
Tổng 6.35 1060.12 1061.56

Phương án 2:

Tủ phân phối đặt tại tâm phụ tải của phân xương, các tủ động lực đặt sát tường
gần tâm phụ tải các nhóm động lực.
Bảng 3.6: Bảng thông số đường dây

Công suất
Đoạn dây

P(kW) Q(kVAr) S(kVA) I(A) Ftc(mm2) L(m) ro(Ω/km) xo(Ω/km)


TBA-TPP 365.99 177.19 406.62 308.90 120.00 13.02 0.15 0.11
TPP - T1 158.11 58.47 168.58 128.06 50.00 22.06 0.39 0.09
T1-1 88.00 40.09 96.70 73.46 25.00 4.60 0.73 0.10
1-2 68.00 30.98 74.72 56.77 25.00 1.32 0.73 0.10
2-3 43.00 19.59 47.25 35.90 16.00 1.14 1.15 0.10
3-4 25.00 11.39 27.47 20.87 10.00 1.00 0.83 0.11
T1-5 80.00 34.08 86.96 66.06 25.00 10.48 0.73 0.10
5-6 40.00 17.04 43.48 33.03 16.00 1.89 1.15 0.10
T1-7 1.50 0.49 1.58 1.20 4.00 6.38 5.00 0.09
T1-11 67.00 14.33 68.52 52.05 25.00 2.64 0.73 0.10
11-12 54.20 11.28 55.36 42.06 16.00 0.61 1.15 0.10
12-13 52.00 10.05 52.96 40.23 16.00 0.20 1.15 0.10
13-14 30.00 6.09 30.61 23.25 10.00 1.23 0.83 0.11
TPP-T2 80.86 53.50 96.96 73.66 25.00 7.23 0.73 0.10
T2-15 3.00 0.90 3.13 2.38 4.00 4.91 5.00 0.09
T2-16 30.00 20.16 36.14 27.46 10.00 7.12 0.83 0.11
T2-17 30.00 20.16 36.14 27.46 10.00 9.25 0.83 0.11
T2-19 4.50 4.99 6.72 5.10 4.00 7.12 5.00 0.09
T2-18 30.00 17.80 34.88 26.50 10.00 6.59 0.83 0.11
T2-9 48.50 28.78 56.40 42.84 16.00 8.55 1.15 0.10
9-8 30.00 17.80 34.88 26.50 10.00 1.88 0.83 0.11
T2-10 2.20 0.00 2.20 1.67 4.00 5.46 5.00 0.09
Bảng 3.7: Bảng thông số đường dây

Công suất
Đoạn dây

P(kW) Q(kVAr) S(kVA) I(A) Ftc(mm2) L(m) ro(Ω/km) xo(Ω/km)


TPP - T3 28.05 33.34 43.57 33.10 16.00 21.93 0.83 0.11
T3-20 2.80 3.73 4.66 3.54 4.00 5.62 5.00 0.09
T3-21 7.50 10.00 12.50 9.50 4.00 0.93 5.00 0.09
T3-26 12.00 12.59 17.39 13.21 6.00 8.61 3.33 0.09
T3-23 6.80 8.83 11.14 8.47 4.00 7.19 5.00 0.09
23-24 4.00 4.93 6.35 4.82 4.00 2.83 5.00 0.09
T3-22 11.00 15.77 19.23 14.61 6.00 0.33 3.33 0.09
22-25 5.50 5.77 7.97 6.06 4.00 2.48 5.00 0.09
TPP-T4 38.45 42.64 57.42 43.62 16.00 11.63 0.83 0.11
T4-27 42.00 45.52 61.94 47.05 16.00 0.22 0.83 0.11
27-28 27.00 29.79 40.21 30.54 10.00 0.67 0.83 0.11
28-32 22.50 24.94 33.59 25.52 10.00 0.14 0.83 0.11
32-29 15.00 16.17 22.06 16.76 6.00 0.33 3.33 0.09
T4-30 15.00 17.68 23.19 17.61 6.00 7.04 3.33 0.09
30-31 10.50 11.68 15.71 11.93 6.00 0.59 3.33 0.09
31-33 3.00 1.80 3.50 2.66 4.00 0.64 5.00 0.09

Bảng 3.8: Bảng chi phí tính theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Hao tổn Chi phí


Đoạn dây

∆U(V) ∆A(kWh) Ftc(mm2) vo.106(đ/km) V.106(đ) C.103(đ) Z.103(đ)


TBA-TPP 1.29 2806.37 120.00 227.20 4.73 4209.55 4210.62
TPP - T1 1.94 2082.66 50.00 153.60 5.42 3123.99 3125.22
T1-1 0.41 267.55 25.00 99.20 0.73 401.33 401.49
1-2 0.09 45.88 25.00 99.20 0.21 68.82 68.87
2-3 0.08 24.85 16.00 83.52 0.15 37.28 37.31
3-4 0.03 5.34 10.00 69.76 0.11 8.01 8.03
T1-5 0.85 492.89 25.00 99.20 1.66 739.33 739.71
5-6 0.12 35.01 16.00 83.52 0.25 52.51 52.57
T1-7 0.06 0.68 4.00 45.72 0.47 1.02 1.12
T1-11 0.17 77.08 25.00 99.20 0.42 115.63 115.72
11-12 0.05 18.32 16.00 83.52 0.08 27.48 27.50
12-13 0.02 5.50 16.00 83.52 0.03 8.25 8.25
13-14 0.04 8.15 10.00 69.76 0.14 12.23 12.26
TPP-T2 0.61 422.74 25.00 99.20 1.15 634.11 634.37
T2-15 0.10 2.05 4.00 45.72 0.36 3.08 3.16
T2-16 0.25 65.78 10.00 69.76 0.79 98.67 98.85
T2-17 0.33 85.46 10.00 69.76 1.03 128.19 128.42
T2-19 0.21 13.70 4.00 45.72 0.52 20.54 20.66
T2-18 0.23 56.71 10.00 69.76 0.74 85.06 85.23
T2-9 0.66 266.45 16.00 83.52 1.14 399.68 399.94
9-8 0.07 16.18 10.00 69.76 0.21 24.27 24.31
T2-10 0.08 1.13 4.00 45.72 0.40 1.69 1.78
Tổng 20.75 10200.70 10205.41

Bảng 3.9: Bảng chi phí tính theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Hao tổn Chi phí


Đoạn dây

∆U(V) ∆A(kWh) Ftc(mm2) vo.106(đ/km) V.106(đ) C.103(đ) Z.103(đ)


TPP - T3 0.78 294.41 16.00 83.52 7.97 441.62 443.43
T3-20 0.11 5.21 4.00 45.72 1.38 7.81 8.13
T3-21 0.05 6.19 4.00 45.72 0.15 9.29 9.32
T3-26 0.47 73.90 6.00 61.12 1.37 110.85 111.16
T3-23 0.33 38.02 4.00 45.72 0.96 57.04 57.26
23-24 0.08 4.86 4.00 45.72 0.32 7.29 7.36
T3-22 0.02 3.46 6.00 61.12 0.05 5.19 5.20
22-25 0.09 6.71 4.00 45.72 0.33 10.07 10.15
TPP-T4 0.56 271.13 16.00 83.52 0.85 406.70 406.89
T4-27 0.01 5.97 16.00 83.52 0.03 8.95 8.96
27-28 0.02 7.66 10.00 69.76 0.09 11.49 11.51
28-32 0.00 1.12 10.00 69.76 0.02 1.68 1.68
32-29 0.02 4.55 6.00 61.12 0.04 6.83 6.84
T4-30 0.48 107.38 6.00 61.12 1.12 161.07 161.32
30-31 0.03 4.10 6.00 61.12 0.04 6.15 6.16
31-33 0.01 0.33 4.00 45.72 0.07 0.50 0.52
Tổng 35.54 1252.52 1255.88

Tổng kết và lựa chọn phương án tối ưu:

- Xét các chỉ tiêu kỹ thuật

+ Tổn thất điện áp cho phép của phân xưởng.

U cp %.U dm 5.380
U = = = 19(V )
100 100

+ Tổn thất điện áp lớn nhất của các phương án

U max i = U tba−tppi + U tpp−tdli + U pt max

- Xét các chỉ tiêu kinh tế

So sánh độ lệch về mặt kinh tế giữa các phương án, nếu chênh lệch nhỏ hơn
5% thì coi như tương đương nhau về mặt kinh tế. Ta có bảng số liệu thống
kê sau:
Phương án 1 2
∆Utba-tpp (V) 1.29 1.29
∆Utpp-tdl (V) 1.58 1.94
∆Udtl-pt 0.59 0.85
∆UΣ (V) 3.46 4.08
Z.103 (đ) 10505.29 11461.29

Ta thấy cả 2 phương án đều thoả mãn tiêu chuẩn về mặt kĩ thuật, trong đó
phương án 1 có tổng chi phí, tổn thất điện áp nhỏ nhất. Vậy phương án 1 là phương
án tối ưu, từ các chương sau chỉ xét phương án 1.

You might also like