Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Nhóm 1

NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH


HUẾ
Tinh Hoa Âm Nhạc
Di Sản Cố Đô
Nhã Nhạc Qua các
thời đại
Dưới thời Lý Dưới thời Lê Dưới thời Nguyễn

Nhã nhạc cung đình vào thời Lê


Nhã nhạc cung đình có từ thời Lý Nhã nhạc cung đình Huế phát
(giai đoạn 1427 - 1788) được dành
(giai đoạn 1010 - 1225) và bắt đầu triển mạnh mẽ trở lại vào triều
riêng cho giới quý tộc, bác học.
hoạt động có quy củ về sau. Ở thời Nguyễn (1802 - 1945). nửa đầu
Thể loại nhạc có kết cấu phức
này, Nhã nhạc có lời hát tao nhã, thế kỷ XIX, vua Gia Long đã
tạp, chặt chẽ với quy mô tổ chức
điệu thức cao sang là biểu tượng biết sử dụng thể loại âm nhạc
rõ ràng, chi tiết.
cho sự trường tồn, hưng thịnh và bác học này để “di dưỡng tinh
quyền lực của quân chủ phong thần” khi mới lập nghiệp ở
kiến. phương Nam
Nguồn Gốc
Nhã Nhạc
Nhã nhạc' có nghĩa là “âm nhạc tao nhã”, phù hợp
để được trình diễn trong các dịp lễ, tế, và các sự
kiện đặc biệt. Còn vì sao lại gọi là 'Nhã Nhạc cung
đình Huế' là vì Huế được lựa chọn làm kinh đô
dưới thời triều Nguyễn
Nhã nhạc là loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ thế kỷ 13
và được phát triển rực rỡ dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802
– 1945. Lúc này, nhã nhạc được trình diễn phục vụ cung
đình trong các buổi lễ nghi quan trọng và được xem như
biểu tượng của quyền lực, trường thọ của từng triều đại
Nhạ c Cụ
&
Trang Phục
Nhạc Cụ
Huyền nhạc gồm 26 nhạc cụ; Đại nhạc
gồm 42 nhạc cụ.Phổ biến nhà các loại
kèn bóp, sáo trúc, nhị, thập lục, bầu,
tam, tỳ bà và bộ gõ thanh la, sênh tiền,
phách, trống chầu, trống chiến...
Trang Phục
Rất phong phú với nhiều màu sắc, kiểu
dáng, họa tiết tinh xảo: áo mão Giao
lĩnh Bát dật văn, Trấn thủ Bát dật võ,
áo mão Đại nhạc và Tiểu nhạc,..
Múa__________________
Cung Đình Huế

Không chỉ có Nhã Nhạc, vào thời Nguyễn, loại hình


múa Cung đình cũng được phát triển mạnh mẽ, đa
dạng và phong phú với các điệu long, ly, quy,
phượng, múa đèn, múa quạt, v.v. Các bộ phận như
ban nhạc, nhạc khí, bài nhạc, ca chương đều được
thực hiện bởi các nhạc công, ca công, vũ công tài ba
bậc nhất khắp mọi miền đất nước.

Những buổi biểu diễn Nhã Nhạc cung


đình Huế luôn nhận được sự chú ý của
đông đảo mọi người.
Giá Trị
Nhã Nhạc cung đình Huế vừa là nét đẹp văn hóa,
là nơi hội tụ tinh hoa của nền âm nhạc nước ta và
vinh dự được công nhận là một trong những di
sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Nhã nhạc
là niềm tự hào của mỗi người dân xứ Huế, và là
một trong những tài sản vô giá mà nước Việt ta
may mắn sở hữu.

Nhà hát Truyền thống Cung đình Huế đã bảo tồn


được một số bản nhạc cung đình quan trọng như
10 bản Ngự gồm Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, Hồ
quảng, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền,
Xung phong, Long hổ, Tẩu mã, Long đăng, Long
ngâm, Tiểu khúc, v.v.
Di Sản Văn Hoá
Phi Vật Thể
7/11/2003
Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO
công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và
truyền khẩu nhân loại vào 7/11/2003 và lễ
đón bằng công nhận được tổ chức tại thủ đô
Paris nước Pháp vào ngày 31/1/2004.

Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể


loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, chỉ có Nhã
nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia". "Nhã nhạc
đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam
đến thời nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung
đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh
nhất".Đây là di sản phi vật thể của Việt
Nam đã được UNESCO chính thức ghi
danh.
THE END

You might also like