Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Tài liệu dùng cho sinh viên ngành kỹ thuật môi trường,
ĐHBK Hà Nội

Tháng 9-2021

Mục tiêu môn học

- Trang bị cho sinh viên theo học ngành công nghệ và


quản lý môi trường (kỹ thuật môi trường) các kiến
thức về quản lý chất thải rắn nói chung,từ nguồn gốc
phát sinh, thu gom đến lưu giữ, vận chuyển và thải
bỏ.
- Các công cụ pháp lý và kinh tế trong quản lý chất
thải rắn.
- Các phương pháp giảm thiểu và phòng ngừa, thu
hồi và tái chế ́ đến xử lý và tiêu hủy cuối cùng.

1
Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên đăng ký tham dự môn học phải thực


hiện đúng qui định của Viện Khoa học và Công
nghệ Môi trường và Trường Đại học BKHN.
- Sinh viên đến lớp nghe giảng có nhiệm vụ ghi
chép những điểm quan trọng, tham gia thảo
luận và làm đầy đủ các bài tập nhóm trên lớp,
bài tập về nhà các vấn đề liên quan đến môn
học theo yêu cầu của giảng viên.
3

Tài liệu học tập


- Bài giảng dưới dạng Powerpoint (PPT) dành
cho sinh viên (có sẵn).
- Các tài liệu tham khảo: sinh viên có thể tra cứu
từ các nguồn khác nhau như thư viện, internet,
các tổ chức, cơ quan có liên quan đến môn
học.

2
Đánh giá kết quả học tập

Điểm quá trình (30%), bao gồm:


- Dự giờ:
- Tham gia thảo luận nhóm:
- Bài tập :
- Tiểu luận;
- Thí nghiệm môn học
Điểm thi kết thúc học phần (70%):
Thi tự luận: 4 câu hỏi và bài tập
5

Tài liệu tham khảo


1. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil. Intergrated solid waste
management. The McGraw-Hill Book Co., Singapore, 1993.
2. World Bank. Sanitary landfill design and siting criteria guidance. WB 1996.
3. Ramesha Chandrappa,Diganta Bhusan Das. Solid Waste management. Springer-
Verlag Berlin Heidelberg 2012.
4. Syeda Azeem Unnisa, Bhupatthi Raw. Sustainable Solid Waste Management.
Apple
Academic Press, 2012.
5. Vasudevan Rajaram, Faisal Zia Siddiqui, Mohd Emran Khan. From Landfill Gas to
Energy-Technologies and Challenges. Taylor& Francis groups, LLC 2011.
6. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái.Quản lý chất thải rắn.Tập
1: Chất thải rắn đô thị.Nhà xuất bản Xây dựng, 2001.
7. Báo cáo môi trường quốc gia 2010, 2011.
8. Các QCVN về quản lý chất thải rắn.
9. Các công cụ quản lý môi trường, UNEP, 1996.
10. Yvonne Vogeli et al., Anearobic Digestion of Biowaste in Developing
Countries. Swiss Agency for Development and Cooperation SDC, 2014 6

3
Tài liệu tham khảo

11. http://www.rcbc.ca/resources/zero-waste
12. http://www.zerowaste.sa.gov.au/About-Us/zero-waste-sa-board
13. George Tchobanoglous, Frank Kreith. Handbook of Solid Waste
Management, Second Edition, The McGraw-Hill Book Co., 2002.
14. IPCC, 2006
15. https://www.epa.gov/sites/production/files/2015-
09/smm_graphic_msw_generation_rates.jpg
16. https://statista.com
17. World Bank: What is Waste?, 2012
18. UNEP: Global Waste Management Outlook, 2015

Tính cấp thiết của việc


quản lý chất thải rắn

Chất thải rắn (CTR)và những vấn đề tồn tại:


- Tầm quan trọng:

- Mức độ phức tạp trong quản lý:

-Thành phần CTR:

4
- Các phát minh về sản phẩm, công nghệ mới cũng như
các dịch vụ mới dẫn tới chất lượng và số lượng chất
thải phát sinh ra cũng thay đổi theo từng năm.
- Đặc tính của chất thải rắn phụ thuộc vào:
+ Thu nhập của người dân
+ Văn hóa và địa lý
+ Nền kinh tế và xã hội mà con người đã từng chịu
tác động

Sự thay đổi thành phần chất thải theo từng giai đoạn phát triển của xã hội

10

10

5
- Theo nhận định của các nhà khoa học:
+thế kỷ 20: Châu Mỹ,
+thế kỷ 21: Châu Á
+tương lai : Châu Phi
- Phát triển thường đi đôi với những gánh nặng về môi
trường :
- Trong thời kỳ đầu của sự phát triển:

11

11

- Các hoạt động sản xuất: thường thải ra các vật chất không
mong muốn, không sử dụng được trong quá trình sản xuất
nhưng thực chất một số chất thải vẫn vẫn có thể giảm thiểu, tái
chế hoặc tái sử dụng được.
- Hệ quả:
+ Các nước phát triển:

+ Các nước kém và đang phát triển:

12

12

6
- Mức độ phát triển của các quốc gia khác nhau, cách
thức quản lý CTR cũng khác nhau:
+ Thu nhập cao:
sử dụng và thải bỏ với lượng tài nguyên rất lớn (vì họ
giàu có, nhiều tiền, mức sống cao, thuộc tầng lớp của
“xã hội tiêu dùng”
+ Thu nhập thấp: sử dụng cũng như tái sử dụng các
nguồn tài nguyên sẵn só ở mức cao nhất có thể và phát
sinh chất thải ở mức thấp hơn. Vì sao vậy?

13

13

- Việc thải bỏ CTR phụ thuộc vào:


+ sự hiểu biết,
+quan niệm của từng vùng,
+loại hình tôn giáo
+tâm lý của mỗi người.
- Ví dụ: cùng một vật thể những có nhiều cách nhìn
nhận khác nhau; có người thì cho vật thể đó là chất
thải nhưng người khác lại cho đó là vật có ích, …

14

14

7
Cùng một vật thể nhưng mỗi cá nhân lại có cái nhận định hoàn toàn
khác nhau

15

15

Chương I:
Lịch sử phát triển và quản lý
chất thải rắn
I.1. Quá trình phát triển về quản lý chất thải rắn
I.1.1. Chất thải-hệ quả của cuộc sống
I.I.2. Chất thải rắn qua các giai đoạn phát triển
I.2. Định nghĩa và các thuật ngữ chuyên môn
I.3. Sự phát triển về quản lý chất thải rắn
I.4.Các công cụ pháp lý và ảnh hưởng của chúng tới quản lý
CTR

16

16

8
I.1. Quá trình phát triển về quản lý
chất thải rắn
I.1.1. Chất thải-hệ quả của cuộc sống

17

17

I.1. Quá trình phát triển về quản lý


chất thải rắn
Mối quan hệ giữa hoạt động sống và chất thải:
- sự sống tồn tại là nhờ có các hoạt động sống

- Các hoạt động để tồn tại và phát triển:


- Trao đổi chất
- Sản xuất ( công, nông nghiệp, thủ công nghiệp,…)
- Nghiên cứu khoa học
- Giải trí, thể dục thể thao
Ở đâu có sự sống, ở đó có phát sinh chất thải
18

18

9
I.1. Quá trình phát triển về quản
lý chất thải rắn
I.1.2. Chất thải rắn qua các giai đoạn phát triển
A. Xã hội nguyên thủy
- Lượng thải không đáng kể
- Thành phần đơn giản, dễ bị môi trường
thiên nhiên đồng hóa
- Cơ cấu xã hội chưa hoàn chỉnh
- Chưa quan tâm tới vấn đề môi trường

19

19

I.1. Quá trình phát triển về quản lý


chất thải rắn

20

20

10
I.1. Quá trình phát triển về quản lý
chất thải rắn
B - Xã hội phong kiến-tiền công nghiệp
Các biện pháp kiểm soát sức khỏe cộng đồng
mới chỉ được thực sự coi trọng (thế kỷ 19):
những biện pháp thu gom và chôn lấp chất thải
bắt đầu được thực hiện nhằm kiểm soát và
ngăn chặn các loài gậm nhấm và ruồi - những
vật mang bệnh sinh sản và phát triển trong
nhưng đống rác và các bãi chôn lấp hở.

21

21

I.1. Quá trình phát triển về quản lý


chất thải rắn

Chất thải vứt bừa bãi trong các


kênh hở và giếng nước

22

22

11
I.1. Quá trình phát triển về quản lý
chất thải rắn

23

23

I.1. Quá trình tiến hóa về quản lý


chất thải rắn
C - Xã hội công nghiệp phát triển
- Rác thải đa dạng hơn cả về lượng lẫn chủng loại. Thành
phần nguy hại cũng tăng lên đáng kể.
- Những biện pháp thu gom, chôn lấp chất thải hợp vệ
sinh, đảm bảo an toàn bắt đầu được thực hiện,
- Những phương tiện kỹ thuât hiện đại được áp dụng
ngày một gia tăng
- Giải pháp tái chế, tái sử dụng, thiêu đốt thu hồi nhiệt
được áp dụng một cách rộng rãi.
- Giảm thiểu chất thải thông qua việc áp dụng, đánh giá
sản xuất sạch hơn đã mang lại hiệu quả to lớn cho các
doanh nghiệp.
24

24

12
I.1. Quá trình phát triển về quản lý
chất thải rắn

25

25

I.1. Quá trình phát triển về quản lý


chất thải rắn

26

26

13
I.1. Quá trình phát triển về quản lý
chất thải rắn

27

27

Chất thải là gì?

28

28

14
I.2. Định nghĩa
và các thuật ngữ chuyên môn
I.2.1. Định nghĩa chất thải rắn
Theo điều 3, Chương I của Luật BVMT 2015 (số
55/2014/QH13, được QH thông qua ngày 23/06/2014,
có hiệu lực từ 1/1/2015), thuật ngữ chất thải được định
nghĩa như sau:

“Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất,


kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.”

29

29

I.2. Định nghĩa


và các thuật ngữ chuyên môn
Theo điều 3, chương I của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về
quản lý chất thải rắn thì:
Chất thải rắn là vật chất ở thể rắn được thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động
khác.Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất
thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi
công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt.
CTR phát thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề,
kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là
chất thải rắn công nghiệp.

30

30

15
I.2. Định nghĩa
và các thuật ngữ chuyên môn
Theo quan niệm chung:
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế-xã hội của
mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động
sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng vv…)

Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và các cộng sự. Quản lý chất thải rắn. Tập 1.

31

31

I.2. Định nghĩa


và các thuật ngữ chuyên môn
Một định nghĩa khác về CTR:
“Chất thải rắn bao gồm tất cả các chất thải ở dạng
rắn thông thường phát sinh từ các hoạt động của
người và sinh vật và được thải bỏ do chúng không
còn giá trị sử dụng hoặc không cần đến.”
Nguồn: G. Tchobanoglous et al. Integrated solid
waste management. 1993

32

32

16
I.2. Định nghĩa
và các thuật ngữ chuyên môn
Thuật ngữ” chất thải rắn” được sử dụng trong định
nghĩa này bao gồm:
- các chất được thải bỏ từ các khu phố
- từ sự tích lũy các chất thải:
+ nông nghiệp,
+ công nghiệp
+ khai khoáng,…

33

33

I.2. Định nghĩa


và các thuật ngữ chuyên môn
Theo US EPA:
“ Chất thải rắn là những vật chất (ở thể rắn thông
thường) không còn giá trị sử dụng cho người sở hữu
hiện tại hoặc bị loại bỏ từ các hoạt động sản xuất
hoặc sinh hoạt khác”.

Nhận xét:
-
-
34

34

17
I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn

Quản lý chất thải rắn (QLCTR) là:


“một phương pháp được kết hợp bởi sự kiểm
soát quá trình phát sinh, lưu giữ, thu gom, trung
chuyển và vận chuyển, xử lý và thải bỏ chất thải
phù hợp với những nguyên lý tốt nhất liên quan
tới sức khỏe cộng đồng, kinh tế, công nghệ, bảo
tồn thẩm mỹ và các vấn đề khác liên quan tới
môi trường”.

35

35

I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn

Phương pháp tiêu hủy chất thải rắn phổ biến nhất
trong thời kỳ đầu của thế kỷ 20(1900s):
- đổ ra đất
- đổ xuống nước
- lấp trong đất ( các loại chất thải hữu cơ như thực
phẩm, lá cây,…)
- cho lợn ăn (chất thải thực phẩm đặc biệt)
- giảm thiểu
- thiêu đốt
36

36

18
I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn

- Chôn lấp hợp vệ sinh:


Năm 1930: United Kingdom
Năm 1940: USA
Các phương tiện vận chuyển chất thải:
- Xe ngựa
- Xe tải bánh đặc
- Xe tải hiện đại có hệ thống nâng-đổ tự động
37

37

38

38

19
I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn
Các nhân tố chức năng trong quản lý chất thải rắn:

39

39

I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn

Minh hoạ sơ đồ
các nhân tố
chức năng
trong QLCTR.

40

40

20
I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn

Theo Điều 3, Luật BVMT đã sửa đổi lần 2,số


55/2014/QH13, có hiệu lực từ 1/1/2015 ( gọi tắt là
LBVMT 2015), quản lý chất thải nói chung được
định nghĩa như sau:
“Quản lý chất thải là quá trình phòng ngừa,
giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải”
Đây chính là định nghĩa về QL tổng hợp CTR

41

41

I.3.Sự phát triển về quản lý chất thải rắn

Phác họa các yếu tố trong ISWM:

Giảm thiểu Tuần hoàn


tại nguồn

Chất thải

Chuyển đổi Tái sử dụng

Chôn lấp

42

42

21
I.4. Các công cụ pháp lý và ảnh hưởng
của chúng tới quản lý CTR
- Các đạo luật về bảo vệ môi trường nói chung và về quản lý
CTR, CTNH nói riêng là quan trong và cần thiết
- Những đạo luật này có xu hướng ngày càng được áp dụng
rộng rãi trong QLCTR &CTNH do chi phí quản lý ngày càng
gia tăng,
- Hiện tại, phương pháp chôn lấp chất thải vẫn chiếm ưu thế,
- Trong tương lai, QLCTRTH sẽ được cân bằng giữa giảm
thiểu, tái chế, thu hồi năng lượng và chôn lấp.
- Giáo dục, nâng cao nhận thức QLCTR của người dân về
QLCTR.

43

43

I.4.Các công cụ pháp lý và ảnh hưởng


của chúng tới quản lý CTR
Tác động của các đạo luật:
- Nhà nước:
+ Hỗ trợ về tài chính, phân bổ ngân sách và kỹ thuật để
quản lý chất thải được tốt hơn.
+ Hướng dẫn thực hiện quản lý theo các điều luật
- Các nhà sản xuất:
+ Thuế bao bì, tiêu chuẩn về bao bì, …
- Người tiêu dùng:
+ Các đạo luật thường không ảnh hưởng tới người TD.
+Một số luật có thể gây ảnh hưởng tới người tiêu dùng
dưới dạng thuế sản phẩm mới, phí thải bỏ cao hơn,...
44

44

22
Tóm tắt chương
Câu hỏi và thảo luận

45

45

23

You might also like