Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Chương V.

Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh


V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.3. Quá trình sinh hóa diễn ra tại bãi chôn lấp
V.4. Quá trình hình thành nước rác
V.5. Hệ thống thu hồi khí sinh học
V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng

V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

V.1.1. Khái niệm về chôn lấp chất thải


- Chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một
bãi và có phủ đất phía trên bề mặt
- Là phương pháp đơn giản nhất trong các phương
pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn.
- Là phương pháp được áp dụng rộng rãi ở hầu hết
các nước trên Thế giới.

1
V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh
V.1.2. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh:
Chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp kiểm soát sự phân
hủy của các chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ
lấp bề mặt.
- Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị phân hủy theo
thời gian nhờ hoạt động của các vi sinh vật,
- Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy là các chất
dinh dưỡng (a xit hữu cơ, các hợp chất NH4+, và CO2,
CH4, H2S,…)
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là bãi chôn lấp được thiết kế
theo đúng kỹ thuật, phù hợp với các qui chuẩn/tiêu chuẩn
môi trường và có sự kiểm soát các thông số liên quan đến
môi trường nước, khí, đất và môi trường xã hội.

V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

V.1.3. Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh:


1. Theo chủng loại:
Loại 1: Bãi chôn lấp rác thải đô thị: loại này đòi hỏi
phải có hệ thống thu gom và xử lý nước rác, khí
bãi rác
Loại 2: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại: loại này đòi hỏi đầu
tư và quản lý nhiều hơn và được kiểm soát nghiêm
ngặt hơn
Loại 3: Bãi chôn lấp các chất thải đã xác định: loại này bao
gồm các loại chất thải đã xác định như tro xỉ sau
khi thiêu đốt, các loaij chất thải công nghiệp khó
phân hủy,…

2
V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

2. Theo cơ chế phân hủy sinh học:


- Bãi chôn lấp phân hủy kỵ khí
- bãi chôn lấp phân hủy hiếu khí
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh kỵ khí với hệ thống thu
gom nước rác
- Bãi chôn lấp kị khí với hệ thống thông gió tự
nhiên
- Bãi chôn lấp hiếu khí với hệ thống cũng cấp khí
cưỡng bức

V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

3. Theo phương pháp vận hành:


- Bãi chôn lấp khô: chủ yếu dùng để chôn lấp các loại chất thải
sinh hoạt và công nghiệp. Chất thải được chôn lấp ở trạng thái
khô. Bãi chôn lấp được xây dựng ở những nơi khô ráo.
- Bãi chôn lấp ướt: loại này có nhược điểm là bề mặt thoát
nước kém, dễ gây ô nhiễm

3
V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh
4. Theo hình thức chôn lấp

- Bãi chôn lấp nổi:


Loại bãi này thường được xây dựng
ở những nơi có địa hình bằng phẳng,
chôn lấp theo phương pháp bề mặt.
Chất thải được đổ thành đống cao từ
10 đến 15 m. Xung quanh bãi có xây
tường bao quanh để bảo vệ
- Bãi chôn lấp chìm:
Loại này tận dụng điều kiện địa hình
tự nhiên sẵn có như hồ, ao, các hố
bỏ trống ở khu khai thác mỏ, rãnh
thoát nước hay thung lũng hoặc khe
núi sẵn có. Rác được chôn theo
phương thức lấp đầy dần.

V.1. Khái niệm về bãi chôn lấp hợp vệ sinh

4
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.1.Định nghĩa một số thuật ngữ :
1.Chôn lấp chất thải (landfill): là quá trình chuyển chất thải rắn
xuống dưới đất và lấp lại.
2. Ô chôn lấp (a cell): được định nghĩa như là phần thể tích của
chất thải được chôn lấp trong bãi chôn lấp sau một chu kỳ hoạt
động nhất định, thường là sau một ngày làm việc.
3. Lớp đất phủ hàng ngày (a daily cover): có thể là:
-lớp đất tự nhiên,
- đất sét hoặc
- vật liệu tương đương như phân vi sinh, dày từ 6-12”

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


4. Lớp chôn lấp (lift): là tập hợp các ô chôn lấp hoàn chỉnh trên
một bề mặt có cùng độ cao của một bãi chôn lấp.

5. Bậc chuyển tiếp (bench): thường được sử dụng khi chiều cao
của bãi chôn lấp đạt hoặc vượt quá 50-75 ft (tương đương từ 15-
20 m).
Mục đích: duy trì độ ổn định của mặt dốc ô chôn lấp.
6.Lớp phủ cuối cùng (final cover layer): bao gồm nhiều lớp
khác nhau: lớp đất tự nhiên/sét nén, lớp màng địa chất được thiết
kế để tăng cường khả năng thoát nước bề mặt, ngăn chặn sự xâm
nhập hoặc thấm qua (infiltration of percolation) của các lớp chất
lỏng và hỗ trợ sự sống của các lớp thực vật sống trên bề mặt bãi.

10

5
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
7. Nước rỉ rác (leachate): là lớp chất lỏng thu gom được từ đáy và
trong bãi chôn lấp chất thải rắn.
8. Khí bãi rác (landfill gas): là hỗn hợp các chất khí thu được trong
quá trình chất thải phân hủy trong bãi chôn lấp.
9. Lớp lót bãi chôn lấp (landfill liners): là những lớp vật liệu (tự
nhiên hoặc nhân tạo) được sử dụng trải ở đáy và thành các bãi chôn
lấp. Các lớp lót có thể bao gồm: lớp đất sét đầm chặt, hoặc lớp màng
địa chất có tác dụng ngăn chặn quá trình phát tán khí và nước rác.
10. Quan trắc môi trường (environmental monitoring): là các hoạt
động thu gom và phân tích nước rác cũng như khí bãi rác; quan trắc sự
vận chuyển/di chuyển của khí và nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp và khu
vực xung quanh.

11

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Hình..: Mô hình bãi chôn lấp hợp vệ sinh

12

6
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.2. Điều kiện chôn lấp các loại chất thải rắn
Chất thải rắn được chấp nhận thải bỏ vào bãi chôn lấp hợp vệ
sinh phải bảo đảm các điều kiện sau:
- Không phải là chất thải nguy hại
- Có khả năng phân hủy tự nhiên theo thời gian
A. Các loại chất thải rắn có thể chôn lấp bao gồm:
- Rác thải sinh hoạt từ các gia đình, chất thải thực phẩm
- Rác thải đường phố, trung tâm thương mại
- Giấy, bìa các tông, cành, lá cây, rơm rạ, cỏ
- Tro và củi mục, vải, da (không chứa Cr)
- Rác thải từ các văn phòng, công sở, khách sạn, nhà hàng
- Tro xỉ từ các lò thiêu đốt không chứa CTNH

13

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


B. Các loại chất thải không được đem chôn lấp trong bãi
chôn lấp hợp vệ sinh:
- Chất thải thuộc danh mục rác thải nguy hại theo Thông tư:
số 36/2015/TT-BTNMT,
- Các chất thải hóa chất độc hại, kim loại nặng,…
- Chất thải có đặc tính lây nhiễm
- Chất thải phóng xạ
- Thuốc bảo vệ thực vật,
- Các phế thải có chứa hàm lượng PCBs lớn hơn 50 mg/kg
- Các chất dễ gây cháy nổ
- Các phế thải và vật liệu xây dựng, khai khoáng, luyện kim
- Các loại đất có chứa chất thải nguy hại vươt quá TCCP
- Các loại xác súc vật có khối lượng lớn.

14

7
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.3.1. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với địa
điểm dùng làm bãi chôn lấp
A . Bãi chôn lấp không được đặt vị trí trong những khu
vực hàng năm bị ngập lụt hoặc có nguy cơ bị ngập lụt,
khu vực có tiềm năng lớn về nước ngầm.
B . Vị trí bãi chôn lấp phải có khoảng cách an toàn môi
trường đến các đô thị, cụm dân cư, sân bay, các công
trình văn hóa du lịch, v.v và đến các công trình khai
thác nước ngầm. Khoảng cách an toàn môi trường đến
các đối tượng nêu trên được trong Bảng 3.

15

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


V.2.3. Các tiêu chí sử dụng để lựa chọn bãi chôn lấp
1. Qui mô bãi chôn lấp ( điều kiện Việt nam)

TT Qui mô bãi Dân số Lượng Diện tích Thời gian sử


(x 103) người Tấn/năm bãi, ha dụng, năm

1 Loại nhỏ 5-10 20 000 10 <10

2 Loại vừa 100 - 350 65 000 10-30 10-30

3 Loại lớn 350 - 1 000 200 000 30-50 30- 50

4 Loại rất lớn > 1 000 > 200 000 > 50 > 50

16

8
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
Bảng 3. Khoảng cách an toàn môi trường khi lựa chọn bãi chôn lấp(m).
Khoảng cách từ các công trình tới các

Các công trình bãi chôn lấp


Bãi chôn lấp Bãi chôn lấp Bãi chôn lấp
vừa và nhỏ lớn rất lớn
Khu đô thị (Các thành phố, thị xã) ≥ 3 000 ≥ 5 000 ≥ 15 000
Thị trấn, thị tứ, cụm dân cư
(Khu vực đồng bằng và trung du, ≥ 15 hộ)
- Cuối hướng gió chính - ≥ 1 000 -
- Các hướng khác - ≥ 3 000 -
Cụm dân cư vùng miền núi (≥ 15 hộ) ≥ 3 000 ≥ 5 000 ≥ 5 000
Sân bay, bến cảng ≥ 1 000 ≥ 2 000 ≥ 3 000
Khu công nghiệp ≥ 1 000 ≥ 2 000 ≥ 3 000
Công trình khai thác nước ngầm:
Công suất khai thác dưới 100 m3/ngày ≥ 50 ≥ 100 ≥ 500
Công suất khai thác từ 100 m3/ngày đến 10 000 m3/ngày ≥ 100 ≥ 500 ≥ 1 000
Công suất khai thác lớn hơn 10 000 m3/ngày ≥ 500 ≥ 1 000 ≥ 5 000

Đường giao thông (quốc lộ, tỉnh lộ) ≥ 100 ≥ 300 ≥ 500

17

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


V.2.3.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường trong thiết kế bãi chôn
lấp
A .Trong thiết kế mặt bằng tổng thể phải chú ý đặc biệt đến
hướng gió chính và hướng dốc của địa hình.
Khu làm việc và phục vụ sinh hoạt của bãi chôn lấp phải được đặt
ở đầu hướng gió chính.
Tất cả các khu làm việc và các công trình phải ở trong phạm vi
của bãi chôn lấp.
B. Các yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế các loại bãi chôn lấp, giải
pháp thiết kế và danh mục các hạng mục công trình của bãi chôn
lấp cụ thể theo TCXDVN 261:2001.
Hạng mục công trình nào bị cắt giảm thì cần phải được cơ quan
có thẩm quyền cấp giấy phép phê duyệt.

18

9
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.3.3.Yêu cầu bảo vệ môi trường trong xây dựng bãi chôn lấp
A. Quá trình thi công xây dựng phải hạn chế tối đa việc phá hủy các
điều kiện tự nhiên xung quanh như các thảm thực vật và cấu trúc địa
chất, địa hình, nước dưới đất tại vị trí bãi chôn lấp.
B. Các bãi chôn lấp chất thải phải có vùng đệm và hàng rào bao
quanh bãi. Trong phạm vi vùng đệm nên trồng cây xanh và cỏ.
C. Trong trường hợp đặc biệt, nếu bãi chôn lấp chất thải có vị trí gần
với vùng có tiềm năng trữ lượng nước ngầm lớn thì quá trình xây
dựng phải tạo lớp chống thấm ở phần đáy các ô chôn lấp với bề dày
lớn hơn hoặc bằng 1m với thiết kế chống thấm nước đặc biệt và phải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ môi trường phê
duyệt trước khi thi công xây dựng.

19

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

20

10
21

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Hình…: Sơ đồ đường cho xe chở chất thải vào bãi

22

11
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.4. Trình tự thiết kế và xây dựng một bãi chôn lấp
Để tiến hành xây dựng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh, các
nhà thiết kế và quản lý phải tuân thủ các tiêu chí sau đây:
- Các tài liệu về qui hoạch đô thị
- Lựa chọn địa điểm chôn lấp
- Chuẩn bị địa điểm xây dựng bãi chôn lấp
- Có thiết kế đầy đủ và chi tiết về bãi chôn lấp(được phê duyệt)
- Xây dựng và hoàn thiện phần đáy và thành bãi
- Xây dựng hệ thống thu gom nước rỉ rác và khí bãi rác
- Xây dựng các công trình phụ trợ
- Hoạt động chôn lấp chất thải
- Hệ thống quan trắc nước ngầm, nước mặt và không khí
- Đóng bãi và
- Quan trắc sau khi đóng bãi

23

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

V.2.5. Cấu tạo một bãi chôn lấp hợp vệ sinh:

24

12
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Các hạng mục:


1. Giếng quan trắc CH4
2. Rãnh thoát nước mưa
3. Lớp phủ bề mặt
4. Hệ thống thoát khí
5. Ô chôn lấp
6. Giếng quan trắc nước ngầm
7. Thành bãi chôn lấp
8. Đáy bãi chôn lấp
9. Hệ thống thu gom nước rác
10.Lớp vật liệu phủ trung gian
11.Lớp chôn lấp
12.Mạch nược ngầm

25

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Hình ..: Cấu tạo các ô (cell) chôn lấp chất thải rắn

26

13
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Hình V…: kết cấu điển hình lớp lót đáy bãi chôn lấp

27

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Độ dốc của thành bãi và ô chôn lấp:


1
Thông thường:
- Thành xung quanh bãi
3
luôn luônđược tạo độ dốc Ô
để tiện thi công các lớp lót. chôn
lấp
- Thành của mỗi ô chôn lấp
thường có độ dốc 3:1
Ô chôn lấp

28

14
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.6. Kỹ thuật chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Hoạt động chôn lấp được tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
- Đổ rác:

- Phun dịch:

- San-nén:

- Phủ đất:

29

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


- Sau mỗi ngày làm việc, rác thải cần phải được phủ
đất 1 lần,
- Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích hợp
để tránh hỏa hoạn và ngăn chặn những loài gậm nhấm
và ruồi bọ phát triển trong khu vực bãi,
- Đối với những ô rác hữu cơ, lớp đất phủ có thể dày
tới 20-30 cm,
- Các nhân viên làm việc tại bãi cần phải được đào
tạo và trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiêt trong
khi làm việc.

30

15
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Hình…: Hoạt động chôn lấp chất thải

31

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


Cấu tạo lớp đất phủ trên cùng:
Khi bãi chôn lấp đã đầy và không thể tiếp nhận thêm
chất thải , người ta tiến hành phủ lớp trên cùng trước khi
tiến hành đóng bãi.
Lớp phủ cuối cùng trên bãi chôn lấp
có kết cấu như sau:
- lớp đất phủ dày 2ft( 60 cm)
- 1 lớp vải địa chất
- 1 lớp chát hoặc sỏi dày 1 ft (30 cm)
- 1 lớp màng chống thấm
- 1 lớp đất sét đầm chặt dày 2ft( 60cm)
- lớp chất thải
- Lớp phủ cuối cùng phải có độ dốc tối
thiểu là 2% để dễ thoát nước mưa.

32

16
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.7. Các trang thiết bị phục vụ bãi chôn lấp
Mục đích sử dụng các thiệt bị: phục vụ cho việc san
lấp chất thải sau mỗi lần đổ rác và sau mỗi ngày làm
việc
Các loại thường dùng:
- Máy ủi bánh xích
- Máy đầm nén bánh thép
- Máy ủi bánh lốp

33

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải


Năng suất của các thiết bị này được đánh giá thông qua năng
suất đầm nén và được xác định theo công thức sau:

Trong đó
w = chiều rộng nén( bằng 2 lần độ rộng của bánh xích)
v = tốc độ di chuyển của xe:
3-4 km/h đối với xe bánh lốp và
2-4 km/h đối với xe bánh xích
h = độ dày lớp rác được đầm nén( thường khoảng 10 cm)
n = số lần phải đầm nén( thường từ 4-6 theo thiết kế)
Vep = Thể tích được nén ép trong 1 h

34

17
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
V.2.8. Chống thấm cho bãi chôn lấp
Mục đích:
- Ngăn cản quá trình thấm của nước rác từ trong bãi chôn lấp
tới các nguồn nước mặt và nước ngầm
Yêu cầu:
- Lớp đất dưới đáy bãi chôn lấp phải có tính chất đồng nhất
và có hệ số thấm nhỏ hơn 10-7 cm/s, độ dày tối thiểu là 0,6m.
- Độ dốc của đáy phải >2% để cho nước rác tự chảy về rãnh
thu gom nước rác
- Thành chắn của bãi cũng phải được làm từ vật liệu
tương đương như vật liệu đáy bãi
- Chiều rộng tối thiểu phải đạt từ 1m

35

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

Trong trường hợp nền đất đáy bãi chôn lấp không phải
là đất nguyên thủy:
Tạo một lớp đất sét đầm chặt, dày 1,2 m và có độ dốc
>2% và có đặc tính sau:
+ Có ít nhất 50% khối lượng hạt < 0,075mm
+ Có ít nhất 25% khối lượng hạt < 0,005 mm
+ Có hệ số thấm 10-7 cm/s
+ Có độ ẩm tối đa là 30%
+ Chỉ số dẻo tối thiểu là 15%

36

18
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
Trong trường hợp lớp đất ở đáy bãi chôn lấp không
thỏa mãn các điều kiện trên thì quá trình xử lý sẽ diễn
ra như sau:
1. Tầng bảo vệ thứ nhất nằm ở phía dưới đáy được
cấu tạo bởi;
+ một lớp đá dày 1,5 m, sau đó là lớp đất
sét dày 60 cm được đầm nén chặt
+ một lớp màng tổng hợp chống thấm, chiều dày
1,5mm được đặt trên lớp đất sét
2. Tầng bảo vệ thứ hai phía trên là màng tổng hợp
chống thấm dày 1,5 mm

37

V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải

38

19
V.2. Kỹ thuật chôn lấp chất thải
Quá trình sinh hóa diễn ra tại bãi chôn lấp chất thải
chủ yếu do hoạt động của các vi sinh vật sử dụng các
hợp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng để duy trì các
hoạt động sống của chúng.
Các loại vi sinh vật bao gồm: vi khuẩn, nấm men và
nấm mốc. Các loại vi khuẩn và nấm mốc đóng vai trò
chủ yếu trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu
cơ.

39

V.3.Quá trình sinh hóa diễn ra tại bãi chôn lấp

V.3.1.Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới quá trình phân
hủy của các vi sinh vật.

TT Yếu tố môi trường Khoảng giá trị


1 Nhiệt độ, oC -8 -110
2 Nồng độ muối, % NaCl 0-3
3 pH 1,0 - 12
4 Nồng độ ô xy, % 0 - 30
5 Áp suất, MPa 0 - 115
6 Ánh sáng Không hạn chế

40

20
V.3.Quá trình sinh hóa diễn ra tại bãi chôn
lấp

V.3.2. Các loại vi sinh vật tham gia vào quá trình
phân hủy:
- Các vi sinh vật ưa lạnh từ: 0-20oC
- Các vi sinh vật ưa ấm từ : 2-40oC
- Các vi sinh vật ưa nóng: 40-70oC

41

V.3.Quá trình sinh hóa diễn ra tại bãi chôn


lấp

Các đoạn phân hủy:


Bao gồm 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1 : Giai đoạn thích nghi ban đầu
Giai đoạn 2 : Giai giai đoạn chuyển tiếp
Giai đoạn 3 : Giai đoạn tạo a xít
Giai đoạn 4 : Giai đoạn mê tan hóa
Giai đoạn 5 : Kết thúc

42

21
V.3.Quá trình sinh hóa diễn ra
tại bãi chôn lấp
Giai đoạn thích nghi:

Giai đoạn chuyển tiếp:

Giai đoạn tạo a xít:

43

V.3.Quá trình sinh hóa diễn ra


tại bãi chôn lấp
Giai đoạn mê tan hóa:

Giai đoạn kết thúc:

44

22
V.3.Quá trình sinh hóa diễn ra tại bãi chôn
lấp

5 giai đoạn phân hủy:

45

V.4. Quá trình hình thành nước rác

V.4.1. Định nghĩa:


Nước rác(nước rỉ rác):

Nước rác chứa nhiều chất ô nhiễm từ trong bãi rác và vì vậy,
cần phải quản lý chặt chẽ để tránh gây ô nhiễm các nguồn
nước.

46

23
V.4. Quá trình hình thành nước rác
V.4.2. Tính lượng nước rỉ rác
Tổng lượng nước rác sinh ra trong quá trình chôn lấp
chất thải sinh hoạt được xác định bằng công thức và số
liệu thực nghiệm dựa trên cơ sở cân bằng giữa:
- lượng mưa hàng năm,
- lượng nước bay hơi,
- nước thoát bề mặt và
- lượng ẩm tồn trữ trong đất hoặc chất thải,…

47

V.4. Quá trình hình thành nước rác

Sơ đồ cân bằng lượng ẩm trong bãi chôn lấp:

Ghi chú:
E- lượng nước bay hơi
P- Lượng mưa
R- Hệ số thoát nước bề
mặt

48

24
V.4. Quá trình hình thành nước rác

49

V.4. Quá trình hình thành nước rác


Nước rỉ rác cũng có thể tính một cách tỉ mỉ hơn theo George
Tchobanoglous [1]:

Hình…: Sơ đồ mô tả sự hình thành của nước rỉ rác

50

25
V.4. Quá trình hình thành nước rác

Hình…: Sơ đồ minh họa quá trình hình thành nước rỉ rác


theo thời gian

51

V.4. Quá trình hình thành nước rác


V.4.3.Thành phần đặc trưng của nước rác
Thành phần của nước rác thay đổi theo các giai đoạn khác
nhau trong quá trình phân hủy rác
A. Giai đoạn tạo a xít: các hợp chất đơn giản được hình
thành như a xít béo và a xít carboxilic (có chứa nhóm -
COOH). Giai đoạn này có thể kéo dài vài năm sau khi chôn
lấp. Đặc trưng của nước rác trong giai đoạn này là:

B. Giai đoạn mê tan hóa:

52

26
V.4. Quá trình hình thành nước rác

53

V.4. Quá trình hình thành nước rác


V.4.4. Các nguyên tắc thiết kế hệ thống thu
gom nước rác:
Việc thiết kế hệ thống thu gom nước rác phải
tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Hệ thống thu gom nước rác:

- Đường kính ống thu gom:

- Hệ thống thu gom nước rác phải đủ lớn:

- Hệ thống thu gom nước rác phải có khả


năng tự làm sạch:

54

27
V.4. Quá trình hình thành nước rác

Hình…: Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom nước rỉ rác trong bãi chôn lấp

55

V.1.4. Quá trình hình thành nước rác

Hình V. :Mộ số kết cấu điển hình của hệ thống thu gom nước rác

56

28
V.4. Quá trình hình thành nước rác

V.4.5.Công nghệ xử lý nước rác (xem xử lý nước


thải)
Xử lý nước rác được tiến hành theo các bước sau:
- Xử lý sơ bộ: song chắn rác, hồ lắng,…
- Xử lý hóa -lý (hấp phụ màu, loại bỏ cặn lơ lửng,
loại bỏ kim loại nặng và coliform)
- Xử lý sinh học,…
- Ô xy hóa- điện hóa
- …..

57

V.4. Quá trình hình thành nước rác

58

29
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác
V.5.1. Sự hình thành và đặc điểm của khí bãi rác
Khí bãi rác:

Thành phần của khí bãi rác trong giai đoạn đầu:

Giai đoạn mê tan:

59

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác


Thành phần khí đặc trưng phát sinh từ bãi chôn lấp

TT Thành phần % thể tích(khô)


1 Methane(CH4) 45-60
2 Carbon dioxide(CO2) 40-60
3 Nitrogen( N2) 2-5
4 Oxygen(O2) 0.1-1.0
5 Sulfides, disulfides, mercaptans,… 0 – 1.0
5 Ammonia( NH3) 0.1-1.0
6 Hydrogen(H2) 0-0.2
7 Carbon monoxide(CO) 0 – 0.2
8 Các khí vết 0.01 -0.6

60

30
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác
V.5.2.Tốc độ phát sinh khí bãi rác
Phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:
- Sự thẩm thấu của lượng các bon trong thực vật:

- Lượng nước bên ngoài túi khí:

- Độ pH

- Độ nén ép và thành phần CTNH:

61

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

62

31
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

Theo lý thuyết, 1 tấn chất thải đô


thị khi bị phân hủy sinh học có
thể sinh ra 15 600 ft3 (442 m3)
khí hỗn hợp có chứa 55% là CH4,
nhiệt trị 530Btu/ft3(19 700kJ/m3).
Tuy nhiên, do CTR có chứa ẩm
và 1 số thành phần không phân
hủy sinh học được, nên trong
thực tế lượng CH4 tạo thành chỉ
khoảng 3 900ft3/tấn (100 m3/tấn)
CTR.
Nguồn: P. Aarne Vesilind. Solid waste
Engineering,2002.

63

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

64

32
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác
Ví dụ: Một ô chôn lấp chất thải đô thị hoạt động trong 3 năm,
tiếp nhận một lượng CTR là 165 700 tấn/năm(1 tấn = 1000 kg).
Hãy tính lượng khí phát sinh cực đại nếu hệ số sinh khí là 0.0307
năm-1 và khả năng sinh khí CH4 là 140 m3/tấn CTR.
Giải :
Sau năm đầu tiên, lượng khí thu được là:
QT1= 2x(0.0307)x(140)x(165700)x (e-0.0307x(1))= 1 381 000 m3
Năm thứ 2 và các năm tiếp theo, lượng khí phát sinh từ các lớp
chất thải của năm trước đó sẽ ít dần đi, nhưng chúng lại được bổ
sung bởi những lớp mới chôn nên lượng khí phát sinh ngày càng
nhiều .

65

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác


Tính toán lượng khí bãi rác phát sinh theo mô hình tam giác:

Đồ thị quá trình phát sinh khí bãi rác của các chất thải hữu cơ PHN

66

33
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

Đồ thị quá trình phát sinh khí bãi rác của các chất thải hữu cơ PHC

67

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

Hình…: Đồ thị biễu diễn lượng khí bãi rác phát sinh trong suốt quá
trình phân hủy tại bãi chôn lấp

68

34
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

Hình…: Ảnh hưởng của độ ẩm tới lượng khí bãi rác phát sinh trong suốt
quá trình phân hủy tại bãi chôn lấp

69

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

V.5.3.Phát tán và thu gom khí bãi rác


Khí mê tan ở bãi chôn lấp có thể được coi như
là một nguồn gây nguy hiểm và không an toàn
nếu như chúng không được kiểm soát một cách
nghiêm ngặt vì chúng dễ gây cháy và có thể
gây nổ bất cứ lúc nào tại bãi chôn lấp.

70

35
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác
Có hai loại hệ thống thu gom: chủ động và tự nhiên
1. Hệ thống thu gom chủ động
Hệ thống thu gom khí bãi rác một cách chủ động
được thiết kế cho những bãi chôn lấp có qui mô lớn.
Chúng thường được xây dựng ở những nơi có nhiều
tiềm năng gây nguy hại cho cộng đồng dân cư và các
khu vực xung quanh, cũng như các công trình công
cộng khác. Hơn nữa, thu hồi khí bãi rác có thể đem
lại lợi ích kinh tế lớn, phục vụ nhu cầu chất đốt cho
nhân dân.

71

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

72

36
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác
2. Hệ thống phát tán khí tự nhiên
Đối với những bãi chôn lấp qui mô vừa và
nhỏ, việc thu hồi khí bãi rác không có hiệu quả
nhiều thì người ta thường thiết kế hệ thống
phát tán khí tự nhiên. Các giếng thoát khí sâu
tối thiểu là 1m, chiều cao nhô lên khỏi mặt
thoáng là 0,2 m để khí có thể phát tán một cách
dễ dàng ngay sau khi ra khỏi ống.

73

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

74

37
V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác
Khoảng cách đặt các giếng thu khí:
Khoảng cách tối thiểu giữa các giếng thu khí thường từ 30 tới 70 m. Giới
hạn bán kính thu hồi của giếng được xác định theo công thức sau:

Trong đó:
R = Bán kính thu hồi, m
Q = Sản lượng khí m3/h
rw= Khối lượng riêng của rác, tấn/m3
h = Chiều sâu của lớp rác, m
q = Tốc độ tạo khí, m3/tấn rác.h

75

V.5. Quá trình hình thành khí bãi rác

76

38
V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng
bãi chôn lấp
V.6.1. Điều kiện đóng bãi chôn lấp:
- Lượng rác thải đã đầy theo thiết kế
- Cơ quan quản lý bãi không muốn tiếp tục
chôn lấp thêm:
- Các lý do đặc biệt khác:

77

V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng


bãi chôn lấp
Việc đóng cửa bãi chôn lấp được tiến hành theo các
nguyên tắc sau:
1. Cơ quan vận hành bãi chôn lấp phải gửi công văn
tới cơ quan có thẩm quyền quản lý môi trường thông
báo chính xác thời gian đóng bãi
2. Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày đóng bãi, chủ vận
hành phải đệ trình cơ quan có thẩm quyền về môi
trường một bản báo cáo về hiện trạng đóng bãi

78

39
V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng
bãi chôn lấp
Nội dung báo cáo về các vấn đề sau:
- Hiện trạng hoạt động và khả năng vận hành của tất
cả các hệ thống, công trình trong bãi chôn lấp
- Việc tuân thủ các tiêu chuẩn về nước thải, nước rác
thải ra môi trường, chất lượng nước ngầm cũng như
khí bãi rác
- Việc tuân thủ những qui định hiện hành về qui trình
đóng bãi

79

V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng


bãi chôn lấp

80

40
V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng
bãi chôn lấp

81

V.6. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng


bãi chôn lấp
V.6.2. Phục hồi và sử dụng lại mặt bằng bãi
Sau khi kết thúc giai đoạn chôn lấp và đóng bãi được
khoảng ít nhất 15 năm, mặt bằng bãi sẽ được thiết kế
thành một khu công viên hay một sân bóng, bãi đỗ xe
hoặc nơi vui chơi,giải trí. Khi quyết định lựa chọn sử
dụng lại bãi, cần chú ý những mục tiêu chính như
- Khôi phục lại sự màu mỡ của đất
- Thiết kế và xây dựng một cách hài hòa giữa khu vực
bãi và xung quanh
- Đảm bảo môi trường cho hệ ST tồn tại và phát triển
- Đem lại lợi nhuận sau khi tái sử dụng không gian bãi.

82

41
Câu hỏi và giải đáp

83

42

You might also like