Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

EV3106 HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG

Phiên bản: 2021.1.0


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Hóa học Môi trường
(Environmental Chemistry)
Mã số học phần: EV3106
Khối lượng: 3(3-0-1-6)
- Lý thuyết: 45 tiết
- Bài tập/BTL: 0 tiết
- Thí nghiệm: 15 tiết
Học phần tiên quyết: - Hóa đại cương

Học phần học trước: - CH1012- Hóa học 1


- CH3081- Hóa lý
Học phần song hành:

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên thông tin cơ sở về mối liên hệ giữa hóa học và môi
trường trên quan điểm hóa học. (1) Cung cấp khái niệm cơ bản về sự hình thành, cấu trúc, đặc
điểm các thành phần môi trường. (2) Mô tả các phản ứng hóa học quan trọng trong môi
trường nước, môi trường không khí và môi trường đất, bao gồm các phản ứng hóa học quan
trọng liên quan đến sự hình thành các hiện tượng ô nhiễm môi trường quan trọng. Giải thích
các chu trình vật chất cơ bản trong môi trường liên quan đến vấn đề ô nhiễm trong môi trường

Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có đủ nền tảng về hóa học để học các
môn chuyên ngành kỹ thuât môi trường, hiểu được các vấn đề hóa học nảy sinh trong công tác
bảo vệ môi trường môi trường, đặc biệt là môi trường công nghiệp.
Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm,
ký năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái độ liên quan đến đạo đức môi trường cần thiết để
làm việc sau này.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
Mục CĐR được phân
tiêu/CĐ Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
R độ (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Hiểu các khái niệm cơ bản về sự hình thành, cấu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2,
trúc, đặc điểm các thành phần môi trường 2.3, 2.4, 2.5, 2.6
M1.1 Nhận diện và hiểu rõ sự hình thành và phân loại được [1.1; 1.2] (I,T)
các thành phần của môi trường nước, không khí và đất
M1.2 Hiểu và mô tả được cấu trúc và các thành phần của môi [1.1; 1.2] (I,T)
trường nước, không khí và đất
M1.3 Giải thích được đặc điểm của môi trường nước, không [1.1; 1.2; 2.1]
Mục CĐR được phân
tiêu/CĐ Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
R độ (I/T/U)
khí và đất (T,U)
M2 Nhận diện và mô tả các phản ứng hóa học quan trọng [1.1; 1.2; 2.1,
trong môi trường nước, môi trường không khí và môi 2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
trường đất, bao gồm các phản ứng hóa học quan 2.6, 3]
trọng liên quan đến sự hình thành các hiện tượng ô
nhiễm môi trường quan trọng.
M2.1 Hiểu các phản ứng hóa học quan trọng trong môi trường [1.1; 1.2; 2.1,
nước, giải thích được các bản chất hóa học lliên quan 2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
đến sự hình thành các hiện tượng ô nhiễm môi trường 2.6, 3] (I,T,U)
nước
M2.2 Hiểu bản chất các thông số đánh giá chất lượng nước [1.1; 1.2; 2.1,
2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
2.6, 3] (I,T,U)
M2.3 Hiểu các phản ứng hóa học quan trọng trong môi trường [1.1; 1.2; 2.1,
không khí, giải thích được các bản chất hóa học lliên 2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
quan đến sự hình thành các hiện tượng ô nhiễm môi 2.6, 3] (I,T,U)
trường không khí
M2.4 Hiểu các phản ứng hóa học quan trọng trong môi trường [1.1; 1.2; 2.1,
đất, giải thích được các bản chất hóa học lliên quan đến 2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
sự hình thành các hiện tượng ô nhiễm môi trường đất 2.6, 3] (I,T,U)
M3 Giải thích các chu trình vật chất cơ bản trong môi [1.1; 1.2; 2.1,
trường liên quan đến vấn đề ô nhiễm trong môi 2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
trường 2.6, 3]
M3.1 Hiểu các chu trình vật chất cơ bản trong môi trường (chu [1.1, 1.2] (I,T)
trình N,O,C,S, P và chu trình kim loại)
M3.2 Giải thích được ảnh hưởng của các vấn đề ô nhiễm đến [2,3] (T,U)
sự biến đổi các chu trình vật chất cơ bản.

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Đặng Kim Chi (2005). Hóa học môi trường. NXB Khoa học – Kỹ thuật.
[2] Stanley E. Manahan (2017) Environmental Chmistry 10th Edition. CRC Press
Sách tham khảo
[1] Colin Baird (1999). Environmental Chemistry (2nd Edition). W.H. Freeman and
Company, New York.
[2] Clair N. Sawyer, Perry L. McCarty and Gene F. Parkin (2003). Chemistry for
environmental engineering and science, Fifth Edition. McGraw - Hill.
[3] Trần Từ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (2006). Giáo trình hóa học môi trường. NXB Khoa
học – Kỹ thuật. 358 trang

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Tỷ
Phương pháp đánh giá CĐR được
Điểm thành phần Mô tả trọn
cụ thể đánh giá
g
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 40%
A1.1. Thảo luận trên lớp Thuyết M1.1÷ M1.3; 10%
trình M2.2; M3.2
A1.2. Bài kiểm tra/bài Trắc M2.1÷M2.4 10%
tập nghiệm/ Tự
luận
A1.3. Thí nghiệm Vấn đáp M2.1÷M2.4 20%
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M2.1÷M2.4 60%
M3.1÷M3.2
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1: Mở đầu (3 tiết) M1.1 Giảng bài A2.1
1.1 Một số khái niệm cơ bản trong hóa học M2.2
môi trường M3.2
1.2 Cân bằng vật chất và cân bằng năng
lượng trong môi trường
1.3 Sự tiến triển trong môi trường
2 Chương 2: Hóa học nước (21 tiết) M1.1 Đọc trước tài A2.1
2.1. Nước và vòng tuần hoàn của nước liệu;
- VTH của nước Giảng bài
- Phân bổ tài nguyên nước
- Phân loại, đặc điểm của nước biển, nước
hồ.

3 - Phân loại, đặc điểm của nước ngầm M1.1 Đọc trước tài A1.2
2.2. Thành phần và tính chất của nước liệu; A2.1
- Thành phần của nước tự nhiên và tam Giảng bài;
giác phân loại đặc tính của nước Minh họa trên
- Cân bằng CO2-HCO3- - CO32- trong nước Access
4 - Hệ keo và khả năng keo tụ của nước M1.2; Đọc trước tài A2.1
- Khả năng hấp phụ của nước M1.3; liệu;
M2.1; Giảng bài;
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
2.3. Các phản ứng hóa học trong nước M2.2 Minh họa trên
Access và
2.3.1. Hòa tan và kết tủa trong nước
Excel
2.3.2. Phản ứng oxy hóa khử
5 2.3.3. Các phản ứng tạo phức M1.2; Đọc trước tài A1.2
M1.3; liệu; A2.1
2.2.4. Các quá trình hóa sinh
M2.1; Giảng bài;
2.2.5. Các phản ứng chuyển hóa Carbon M2.2
2.2.6.Các phản ứng chuyển hóa Nito

6 2.4. Ô nhiễm nước (khái niệm, nguyên M1.2; Đọc trước tài A1.2
nhân, tác hại) M1.3; liệu; A2.1
M2.1; Giảng bài;
2.4.1. Nước sạch M2.2
2.4.2. Quá trình tự làm sạch
2.4.3. Chất ô nhiễm nước
Thí nghiệm 1
7 2.5. Các thông số đánh giá chất lượng M1.2; Đọc trước tài A1.1
nước M1.3 liệu; A1.2
Thí nghiệm 2 Giảng bài; A2.1
Bài đọc tình
huống
8 2.5. Các thông số đánh giá chất lượng M1.2; Đọc trước tài A1.1
nước (tiếp) M1.3 liệu; A1.2
2.6. Tiêu chuẩn môi trường trong đánh Giảng bài; A2.1
giá chất lượng nước và nước thải Bài đọc tình
huống
Thí nghiệm 3
9 Chương 3: Hóa học khí quyển (9 tiết) M1.2; Đọc trước tài A2.1
3.1. Cấu trúc và thành phần khí quyển M2.2 liệu;
3.2. Phản ứng quang hoá và phản ứng hóa Giảng bài
học trong khí quyển

10 3.3. Phản ứng của các hợp chất trong khí M1.2; Đọc trước tài A2.1
quyển M2.2 liệu;
3.4. Ô nhiễm không khí Giảng bài; Bài
- Các chất ô nhiễm dạng bụi tập minh họa
- Quá trình biến đổi khí thành bụi
11 - Các chất ô nhiễm dạng khí M1.2 Giảng bài; A1.3
- Một số vấn đề ô nhiễm không khí toàn M2.1 Báo cáo bài tập A2.1
cầu nhóm
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
12 Chương 4: Hóa học địa quyển (6 tiết) M1.2 Giảng bài A1.3
4.1. Cấu trúc và thành phần của địa quyển M2.1 Báo cáo bài tập A2.1
nhóm
4.2. Hóa học của quá trình phong hóa
13 4.3. Thành phần và tính chất của đât M1.2 Giảng bài A1.3
4.4. Ô nhiễm đất M2.1 Báo cáo bài tập A2.1
nhóm
4.5. Các vấn đề môi trường đối với hệ sinh
thái đất

14 Chương 5. Các chu trình vật chất trong M3.1; Đọc trước tài A1.1
môi trường (5 tiết) M3.2 liệu; A1.2
5.1. Các chu trình vật chất của các nguyên Giảng bài;
tố cơ bản Bài tập tình
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chu trình vật huống
chất trong môi trường
- Chu trình C
- Chu trình O
- Chu trình N - Chu trình P
- Chu trình S

15 5.2. Các chu trình của các kim loại M3.1; Đọc trước tài A1.1
- Kim loại nặng và ảnh hưởng đến MT M3.2 liệu; A1.2
- Các chu trình kim loại phổ biến trong môi Giảng bài;
trường Bài tập tình
Tổng kết và ôn tập (1 tiết) huống
16
Nội dung các bài thí nghiệm:
TN1. Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD)
TN2. Xác định NO2 trong không khí
TN3. Xác định P hữu hiệu trong đất bằng phương pháp Bray2

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài thí nghiệm.
Sinh viên không tham gia thí nghiệm và không bảo vệ được thí nghiệm sẽ được cho điểm F
với điểm quá trình

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương


PGS. Hoàng Thị Thu Hương TS. Trần Lệ Minh

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 ……………
2 ……………………

15:05 – 15:50
15:55 – 16:40
16:45 – 17:30

You might also like