Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chuyên đề bất đẳng thức lớp 10 - Tuần 3-4

Mục lục
1 Bất đẳng thức sắp xếp lại & Chebyshev 2
1.1 Phương pháp sắp xếp biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

2 Bất đẳng thức Schur 5


2.1 Phương pháp pqr . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

1
1 CĐ BĐT

1 Bất đẳng thức sắp xếp lại & Chebyshev


Định lý 1.1 (Abel). Cho các số thực x1 ≤ x2 ≤ · · · ≤ xn và y1 ≤ y2 ≤ · · · ≤ yn ,
khi đó
x1 yn + · · · + xn y1 ≤ x1 z1 + · · · + xn zn ≤ x1 y1 + · · · + xn yn
với (z1 , z2 , . . . zn ) là một hoán vị bất kỳ của (y1 , y2 , . . . , yn ).
Định lý 1.2 (Chebyshev).
a) Nếu (x1 , x2 , . . . , xn ) và (y1 , y2 , . . . , yn ) là các bộ số thực cùng tăng hoặc
cùng giảm (tức x1 ≤ · · · ≤ xn và y1 ≤ · · · ≤ yn , hoặc x1 ≥ · · · ≥ xn và
y1 ≥ · · · ≥ yn ), ta có
n n
! n
!
1X 1X 1X
xk yk ≥ xk yk
n n n
k=1 k=1 k=1

b)
c) Nếu (x1 , x2 , . . . , xn ) và (y1 , y2 , . . . , yn ) là các bộ số thực tăng giảm ngược
nhau (tức x1 ≤ · · · ≤ xn và y1 ≥ · · · ≥ yn , hoặc x1 ≥ · · · ≥ xn và
y1 ≤ · · · ≤ yn ), ta có
n n
! n
!
1X 1X 1X
xk yk ≤ xk yk
n n n
k=1 k=1 k=1

Trong cả 2 trường hợp trên, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
x1 = · · · = xn và y1 = · · · = yn .
Ví dụ 1.3 (IMO 1975, Ngày 1, Bài 1). Xét 2 dãy số thực dương x1 ≥ x2 ≥ · · · ≥
xn và y1 ≥ y2 ≥ · · · ≥ yn . Gọi z1 , z2 , . . . , zn là một hoán vị của y1 , y2 , . . . , yn .
Chứng minh rằng
X n X n
(xi − yi )2 ≤ (xi − zi )2
i=1 i=1

Ví dụ 1.4. Cho a ≥ b ≥ c ≥ 0 và 0 ≤ x ≤ y ≤ z. Chứng minh rằng


 
a b c a+b+c a+b+c
+ + ≥ √ ≥3
x y z 3 xyz x+y+z

1.1 Phương pháp sắp xếp biến


Nhận xét 1.5 (Đối xứng). Với một bất đẳng thức đối xứng F (a, b, c) ≥ 0, với
F (a, b, c) = F (a, c, b) = F (b, a, c) = F (b, c, a) = F (c, a, b) = F (c, b, a)
Ta có thể chứng minh nó đúng với a ≤ b ≤ c trước (∗). 5 trường hợp còn lại, ta
làm như sau

Trang 2
1 CĐ BĐT

a) Nếu a ≤ c ≤ b: do F (a, b, c) = F (a, c, b), và ta đã chứng minh F (a, c, b) ≥ 0


(thế (a, b, c) 7→ (a, c, b) và sử dụng (∗)), nên F (a, b, c) ≥ 0 trong trường
hợp này.
b) Nếu b ≤ a ≤ c: do F (a, b, c) = F (b, a, c), và ta đã chứng minh F (b, a, c) ≥ 0
(thế (a, b, c) 7→ (b, a, c) và sử dụng (∗)), nên F (a, b, c) ≥ 0 trong trường
hợp này.
c) Các trường hợp còn lại (bao gồm b ≤ c ≤ a, c ≤ a ≤ b, c ≤ b ≤ a) cũng
làm tương tự như 2 trường hợp trên.
Khi có thêm điều kiện, ta vẫn có thể chứng minh với a ≤ b ≤ c nếu tất cả điều
kiện vẫn đối xứng. Chỉ cần một điều kiện không đối xứng, thì ta không thể giả
sử a ≤ b ≤ c được.
Nhận xét 1.6 (Xoay vòng). Với một bất đẳng thức xoay vòng F (a, b, c) ≥ 0,
6 hoán vị của a, b, c được phân hoạch thành 2 phần như sau

F (a, b, c) = F (b, c, a) = F (c, a, b) ≥ 0

F (a, c, b) = F (c, b, a) = F (b, a, c) ≥ 0


Nếu ta chứng minh F (a, b, c) ≥ 0 đúng với a ≥ b ≥ c (∗), thì nó cũng sẽ đúng
với b ≥ c ≥ a do F (b, c, a) ≥ 0 (đúng do (∗)) và F (b, c, a) = F (a, b, c). Tương tự
với c ≥ a ≥ b.
Tuy nhiên ta không thể nào dùng (∗) với tính xoay vòng để chứng minh
F (a, b, c) ≥ 0 đúng với a ≥ c ≥ b, nên ta phải xét thêm trường hợp này thì
mới hoàn thành được chứng minh.

Để sắp xếp biến trong trường hợp tổng quát, ta chỉ có thể giả sử đúng một
trong những điều sau
a) a = min{a, b, c}

b) a = max{a, b, c}
c) a là số nằm giữa b, c (có thể b ≥ c hoặc b ≤ c). Điều kiện này có thể viết
thành
min{a, b, c} ≤ a ≤ max{a, b, c}

Trang 3
1 CĐ BĐT

1.2 Bài tập


Bài tập 1.7 (IMO 1978, Ngày 2, Bài 5). Cho x1 , x2 , . . . , xn là các số nguyên
dương đôi một khác nhau, chứng minh rằng
x1 x2 xn 1 1 1
+ 2 + ··· + 2 ≥ + + ··· +
12 2 n 1 2 n

Bài tập 1.8. Cho a ≥ c ≥ 0 và b ≥ d ≥ 0. Chứng minh rằng

(a + b + c + d)2 ≥ 8(ad + bc)

Bài tập 1.9. Với mọi số thực dương x1 , x2 , . . . , xn , và số nguyên dương k, l,


chứng minh rằng

xk+l
1 + xk+l
2 + · · · + xk+l
n ≥ xk1 xl2 + xk2 xl3 + · · · + xkn xl1

Bài tập 1.10 (Radu Titiu). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a2 + b2 + c2 ≥ 3. Chứng
minh rằng
a2 b2 c2 3
+ + ≥
b+c c+a a+b 2
Bài tập 1.11. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng

a2 + b2 + c2
 
2 a b c
≥ + +
ab + bc + ca 3 b+c c+a a+b

Bài tập 1.12 (Novosibirsk 2007). Cho a, b là các số thực dương, và n tự nhiên.
Chứng minh rằng

(n + 1)(an+1 + bn+1 ) ≥ (a + b)(an + an−1 b + · · · + bn )

Bài tập 1.13 (Samin Riasat). Cho a, b, c > 0, chứng minh rằng

max{a, b, c} min{a, b, c} a+b+c


+ ≥ √
3
−1
min{a, b, c} max{a, b, c} abc

Bài tập 1.14 (Vasile Cirtoaje*). Cho a, b, c là các số thực không âm sao cho
a2 + b2 + c2 = 3. Chứng minh rằng
a b c
+ + ≤1
b+2 c+2 a+2

Bài tập 1.15 (Samin Riasat*). Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh
!2 ! !
X a X a2 X a
≤ 2
cyc
b+c cyc
b + bc cyc
c+a

Trang 4
2 CĐ BĐT

2 Bất đẳng thức Schur


Định lý 2.1. Với a, b, c ≥ 0 và r > 0 là các số thực, ta có

ar (a − b)(a − c) + br (b − c)(b − a) + cr (c − a)(c − b) ≥ 0

Hệ quả 2.2.
a) Khi r = 1, ta có bất đẳng thức Schur bậc 3

a3 + b3 + c3 + 3abc ≥ ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a)

b) Khi r = 2, ta có bất đẳng thức Schur bậc 4

a4 + b4 + c4 + abc(a + b + c) ≥ ab(a2 + b2 ) + bc(b2 + c2 ) + ca(c2 + a2 )

Ví dụ 2.3 (VMO 2015, Ngày 1, Bài 2). Với mọi a, b, c ≥ 0, chứng minh
√ √ √
3(a2 +b2 +c2 ) ≥ (a+b+c)( ab+ bc+ ca)+(a−b)2 +(b−c)2 +(c−a)2 ≥ (a+b+c)2

Trang 5
2 CĐ BĐT

2.1 Phương pháp pqr


Định nghĩa 2.4 (Đa thức đối xứng cơ bản). Định lý Viète (cho phương trình
bậc 2) nói về 2 đại lượng x + y và xy. Một khi có được giá trị của chúng, ta có
thể tính xn + y n (n ∈ Z), cũng như bất kỳ biểu thức đối xứng qua x, y.

Tương tự, trong trường hợp 3 số a, b, c ta cũng có những đa thức đối xứng
cơ bản sau
p=a+b+c
q = ab + bc + ca
r = abc
Nhận xét 2.5. Ta có các mối quan hệ bất đẳng thức giữa các đại lượng trên
như sau (giả sử a, b, c ≥ 0)
a) p2 ≥ 3q, p3 ≥ 27r, và q 3 ≥ 27r2 . Các bất đẳng thức này có thể gộp chung
lại với nhau thành bất đẳng thức Maclaurin cho 3 số


r
p q
≥ ≥ 3r
3 3

b) pq ≥ 9r
c) q 2 ≥ 3pr
d) p2 q + 3pr ≥ 4q 2

Ví dụ 2.6.
a) Gọi sn = an + bn + cn với n ∈ N∗ . Chứng minh rằng

sn+3 = psn+2 − qsn+1 + rsn ∀n ≥ 1

b) Viết lại bất đẳng thức Schur bậc 3 và 4 theo p, q, r.


c) Viết lại (a − b)2 (b − c)2 (c − a)2 theo p, q, r.
1 1 1
Ví dụ 2.7. Cho a, b, c là các số thực dương sao cho a + b + c ≥ + + .
a b c
Chứng minh rằng
3 2
a+b+c≥ +
a + b + c abc

Trang 6
2 CĐ BĐT

2.2 Bài tập


Bài tập 2.8 (Võ Thành Văn). Cho a, b, c > 0, a + b + c = 3. Chứng minh rằng
 
12 1 1 1
3+ ≥5 + +
abc a b c

Bài tập 2.9. Với a, b, c ∈ R+ sao cho a + b + c = 1. Chứng minh rằng

5(a2 + b2 + c2 ) ≤ 6(a3 + b3 + c3 ) + 1

Bài tập 2.10. Chứng minh rằng với mọi a, b, c > 0, ta có

a2 + b2 b2 + c2 c2 + a2 3(a2 + b2 + c2 )
+ + ≤
a+b b+c c+a a+b+c

Bài tập 2.11 (VMO 2002). Chứng minh rằng với mọi a, b, c ≥ 0, ta có

2(a2 + b2 + c2 ) + abc + 8 ≥ 5(a + b + c)

Bài tập 2.12 (Vasile Cirtoaje). Cho a, b, c là các số không âm sao cho a3 +
b3 + c3 = 3, chứng minh rằng

a4 b4 + b4 c4 + c4 a4 ≤ 3

Bài tập 2.13 (Darij Grinberg). Cho a, b, c là các số thực không âm, chứng
minh rằng
a2 + b2 + c2 + 2abc + 1 ≥ 2(ab + bc + ca)
Bài tập 2.14 (Vietnam TST 2013, Ngày 2, Bài 4). Tìm số nguyên dương k
lớn nhất sao cho bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi a, b, c ∈ R+ thỏa mãn
abc = 1
1 1 1 k k
+ + + ≥3+
a b c a+b+c+1 4
Bài tập 2.15 (Vasile Cirtoaje). Cho a, b, c không âm, chứng minh rằng

4(a + b + c)3 ≥ 27(ab2 + bc2 + ca2 + abc)

Trang 7

You might also like