Nhóm 2 Năng lực tư duy và lập luận toán học

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1.

Năng lực tư duy và lập luận toán học


Ví dụ: Giáo viên cho học sinh thực hiện yêu cầu bài tập, như sau:
Sơ đồ dưới đây mô tả vòng đời phát triển của một loài bướm ở Châu Phi:

Mỗi con bướm trưởng thành sẽ chết sau khi sinh ra trứng nhộng. Như vậy, mỗi con bướm
trưởng thành sống được bao lâu?
Học sinh thảo luận nói cho bạn nghe, lý giải cho bạn nghe ý kiến của mình.
Như vậy, thông qua việc tính toán để chỉ ra chứng cứ khi lập luận con bướm trưởng
thành sống được bao nhiêu ngày, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập
luận toán học.
-
THCS

THPT
2. Năng lực mô hình hoá toán
Tiểu học:
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh thực hiện yêu cầu bài tập, như sau:
Lá cờ đỏ sao vàng trên đỉnh cột cờ Lũng Cú, Hà Giang nơi địa đầu Tổ quốc có diện tích là 54m 2,
tượng trưng cho 54 dân tộc cùng chung sống trên đất nước Việt Nam. Theo em, lá cờ hình chữ
nhật đó có chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu mét?

Để trả lời câu hỏi trên từ tình huống thực tiễn tìm chiều dài, chiều rộng của lá cờ, học sinh thảo
luận đưa về mô hình toán học: tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích của
nó.
Khi giải quyết trên mô hình toán học, học sinh sẽ tìm được các chiều rộng, chiều dài khác nhau:
6 và 9; 1 và 54; 2 và 27; 3 và 18. Học sinh có thể vẽ mô phỏng các lá cờ hình chữ nhật khác
nhau tương ứng với kích thước tìm được.
Học sinh sẽ thống nhất chọn lá cờ có chiều dài là 9m và chiều rộng là 6m.
Như vậy, thông qua tìm hiểu, phân tích vấn đề chưa có cách giải quyết, học sinh tìm cách đưa
vấn đề về mô hình toán học đã biết cách giải quyết, qua đó học sinh có cơ hội được phát triển
năng lực mô hình hóa toán học.

THCS
Ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 34m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiều
rộng thêm 2m thì diện tích tăng thêm 45m2. Hãy tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn.
Gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn là x và y (m, x > 0, y > 0).
Theo đề bài ta có:
Chu vi hình chữ nhật là: 2(x + y) = 34. (1)
Hình chữ nhật mới có chiều dài (y + 3)m, chiều rộng (x +2)m nên có diện tích là (x + 2)(y + 3).
Do hình chữ nhật mới có diện tích tăng thêm 45m2 nên ta có phương trình:
(x+2)(y+3)= xy + 45 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Ví dụ: Hai thị xã A và B cách nhau 90km. Một chiếc ôtô khởi hành từ A và một xe máy khởi
hành từ B cùng một lúc ngược chiều nhau. Sau khi gặp nhau ôtô chạy thêm 30 phút nữa thì đến
B, còn xe máy chạy thêm 2 giờ nữa mới đến A. Tìm vận tốc của mỗi xe.
Gọi vận tốc của ôtô và xe máy lần lượt là x và y (km/h, x > 0, y > 0).
Giả sử hai xe gặp nhau tại C. Do ôtô đi hết quãng đường BC trong 30 phút (= 0,5h) và xe máy đi
hết quãng đường CA trong 2 giờ nên ta có:
Quãng đường AC dài 2y (km), quãng đường BC dài 0,5x (km).
Thời gian ôtô đi hết quãng đường AC là 2y/x (km/h).
Thời gian xe máy đi trên quãng đường BC là 0,5x/y (km/h).
Do tổng quãng đường AB dài 90km và thời gian hai xe từ lúc xuất phát tới C bằng nhau nên ta
có hệ phương trình
Từ (2) suy ra x = 2y (do x > 0, y > 0), thay vào (1) ta có phương trình
3y = 90 ⇔ y = 30 => x = 60 (thỏa mãn x, y > 0).
Vận tốc của ôtô là 60km/h và vận tốc của xe máy là 30km/h.

THPT
Ví dụ 1 (Bài toán quả bóng đá): Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi
rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ toạ độ
Oth, trong đó t là thời gian (tính bằng giây), kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính
bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá từ độ cao 1,2m. Sau đó 1 giây, nó đạt
độ cao 8,5m và 2 giây sau khi đá lên, nó đạt độ cao 6m. Hãy tìm Hàm số bậc hai biểu thị độ cao h
theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên. Xác định
độ cao lớn nhất của quả bóng (tính chính xác đến hàng phần nghìn). Sau bao lâu thì quả bóng sẽ
chạm đất kể từ khi đá lên (tính chính xác đến phần trăm)?
- Qua hoạt động này, học sinh được rèn luyện các kĩ năng sau đây: 1) Thiết lập và biểu diễn đồ thị
của hàm số bậc hai; 2) Kĩ năng mô tả những tình huống thực tiễn bằng công cụ Toán học; 3) Kĩ
năng giải bài toán liên quan đến giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số bậc hai .

3. Năng lực giải quyết vấn đề toán học


Tiểu học:
– Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.
– Nêu được cách thức giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh thực hiện yêu cầu bài tập, như sau:
Chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 tháng 3, lớp em tổ chức
cắm trại. Lớp có 60m dây thừng được sử dụng để tạo ra ba cạnh của một vùng cắm trại hình chữ
nhật có một bức tường dài được sử dụng như một cạnh còn lại. Độ dài của mỗi cạnh hình chữ
nhật đều là số tự nhiên. Hỏi diện tích lớn nhất mà dây thừng và bức tường có thể bao bọc là bao
nhiêu?

- Học sinh cùng quan sát hình vẽ để phân tích bài toán.
- Học sinh thảo luận, đưa ra các ý kiến cá nhân.
- Học sinh thống nhất phương án của nhóm mình.
Thông qua quá trình phân tích, thảo luận và đưa ra phương án giải quyết của nhóm mình,
học sinh có cơ hội được phát triển năng lực, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải
quyết vấn đề toán học.

THCS

THPT
– Xác định được tình huống có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy
của thông tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.
– Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề.
Sau khi hoàn thành HS sẽ:
Câu 1,2: nhận biết và tìm hiểu vấn đề
Câu 3: Thiết lập không gian vấn đề
Câu 4: lập kế hoạch và trình bày giải pháp
Câu 5: lập kế hoạch và trình bày giải pháp
Câu 6: lập kế hoạch và trình bày giải pháp
4. Năng lực giao tiếp toán học
Tiểu học:
Ví dụ: Tình huống hoạt động trong bài “Thực hành mua bán, trao đổi tiền tệ” tích hợp vào hoạt
động giáo dục “Sắm cỗ Trung thu” như sau:
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm lớn gồm:
+ Nhóm 1: Những người bán hàng
+ Nhóm 2: Khách hàng (nhóm ngày có nhiều tổ khác nhau)
+ Nhóm 3: Giám sát, đánh giá và bình chọn.
- Các nhóm tổ chức thực hiện:
+ Nhóm 1 thực hiện trưng bày sản phẩm (mô phỏng các loại hoa quả) đã được chuẩn bị, gắn giá
bán lên các loại hoa quả, kêu gọi khách đến mua hàng của mình.
Giá bán các loại hoa quả:
TT Tên sản phẩm Giá Số lượng
1 Chuối 20.000đ/ 1 nải 5
2 Ổi 1000đ/ 1 quả 10
3 Bưởi 10.000đ/ 1 quả 5
4 Cam 3000đ/ 1 quả 10
5 Na 1000đ/ 1 quả 15
6 Vú sữa 500đ/ 1 quả 20
7 Chôm chôm 500đ/ 1 quả 15
8 Thanh long 2000đ/ 1 quả 10
Người bán hàng nhận tiền khi người mua hàng trả tiền và trả lại đúng số tiền thừa cho khách
hàng.
+ Nhóm 2 thực hiện chọn hàng để sắm cỗ Trung thu đẹp và tiết kiệm nhất; mua hàng, đưa đúng
số tiền cho người bán hàng dựa vào giá mỗi mặt hàng và số lượng mua các mặt hàng.
+ Nhóm 3 tiến hành giám sát, đánh giá sau khi đi từng nhóm, từng tổ để kiểm tra quá trình thực
hiện trao đổi, mua bán có đúng hay không; bình chọn nhóm có cỗ Trung thu đẹp và tiết kiệm
nhất.
Như vậy, thông qua hoạt động mua bán giả định, học sinh được cùng nhau thảo luận, trao
đổi và đưa ra quyết định của mình đã tạo cơ hội cho học sinh được phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và năng lực giao tiếp toán học.

THCS
THPT
+ HS mô tả, trình bày bài giải, cách giải quyết vấn đề
+ HS sử dụng các khái niệm, thuật ngữ, kí hiệu để trình bày lời giải
+thông quá quá trình HS trao đổi, thống nhất kết quả trong nhóm; HS trình bày kết quả của nhóm
mình với các nhóm khác; Thảo luận chung toàn lớp để đi đến thống nhất cuối cùng.
5. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
Tiểu học:
– Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các công cụ, phương tiện
học toán đơn giản (que tính, thẻ số, thước, compa, êke, các mô hình hình phẳng và hình khối quen
thuộc,...)
Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiện những nhiệm vụ học tập toán
đơn giản. Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.
Ví dụ: Tình huống hoạt động dạy học trong bài “Tính chu vi” như sau:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm, mỗi nhóm 4 tờ giấy hình vuông và yêu
cầu các nhóm thực hành vẽ rồi tô màu các hình (như hình mẫu) sau:

- Sau đó các nhóm thảo luận và cho biết: trong các hình tô màu đó những hình nào có cùng chu
vi với mảnh giấy?
Quá trình thực hành thao tác trên các mảnh giấy đã giúp học sinh có cơ hội được phát triển
năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

THCS
Ví dụ: VẼ TAM GIÁC ĐỀU BẰNG COMPA, Ê KE và THƯỚC THẲNG

Ví dụ: Sử dụng máy tính Casio để giải phương trình, hệ phương trình
THPT

You might also like