Trắc nghiệm CKPS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

BỘ ĐỀ THI CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

Câu 1:
Việc thực hiện một quyền chọn bán kiểu Mỹ vào thời điểm trước ngày giao dịch không hưởng cổ tức có thể đem
lại lợi ích về mặt tài chính so với việc giữ nguyên vị thế đó cho đến hết thời kỳ giao dịch không hưởng cổ tức có
giá trị khá lớn.

A. Chưa thể kết luận được điều gì từ những thông tin đã cho

B. Nhận định trên đúng nếu giá trị chiết khấu của khoản cổ tức lớn hơn giá trị chiết khấu của giá thực

thực hiện

C. Nhận định trên luôn đúng

D. Nhận định trên luôn sai

Lời giải:
Nếu khoản cổ tức dự kiến nhỏ hơn giá trị thời gian còn lại cấu thành trong phí quyền chọn, có thể nhà đầu tư nên
thực hiện quyền chọn bán sớm (đọc thêm giáo trình trang 136)

Câu 2:
Một nhà đầu tư mua hợp đồng tương lai chỉ số Nikkei 225 tại mức giá 16700. Hệ số nhân hợp đồng là 100 yên,
mức ký quỹ ban đầu là 10% của giá trị hợp đồng tương lai. Nếu giá hợp đồng tương lai chỉ số Nikkei 225 giàm
2%, mức lãi/lỗ trên khoản đầu tư ban đầu sẽ là:

A. Lãi 10%

B. Lãi 2%

C. Lỗ 10%

D. Lỗ - 20%

Tóm tắt Lời giải:

Mua hợp đồng tương lai Lãi/Lỗ = F1 - F0 = F0x0.98 - F0 = 0.02F0

Giá thực hiện: F0 = K = 16700 = 0.02 x 16700 = -334

Hệ số nhân: 100 Mức ký quỹ ban đầu = 16700 x 10% = 1670

Ký quỹ: 10% -334


% Lỗ = x 100% = -20%
1670
Giá F1 = F0 x 0.98

 Lãi/Lỗ = ?
Câu 3:

Xem xét một hợp đồng tương lai vàng đáo hạn sau 6 tháng nữa và đang được giao dịch ở mức giá 1340
USD/ounce. Giá vàng giao ngay hiện tại là 1300 USD/ounce. Từ đây, ta có thể suy ra được:

A. Giá trị đồng tiền theo thời gian nhỏ hơn 6% /năm, do có chi phí lưu kho vàng

B. Giá trị đồng tiền theo thời gian là 6,15% /năm

C. Giá trị đồng tiền theo thời gian là 6% / năm, nếu không có chi phí lưu kho vàng

D. Không đáp án nào ở trên đúng


Tóm tắt: Lời giải:
F0 = 1340 TH1: Nếu không có chi phí lưu kho vàng
S0 = 1300
r=? LS đơn LS gộp liên tục

F0 = S0 (1 + r)T F0 = S0 x e rT
 1340 = 1300 (1 +  1340 = 1300.e r 6/12

r)6/12 1340
 = e r.0.5
1340 1300
( )2 = 1 + r
1300 1340
 r = 2 ln
1300
 r = 6.25%
 r = 6.06%

TH2: Nếu có chi phí lưu kho vàng:


F0 = (S0 + u) (1 + r)T
Lấy r = 6.05% Thay số: 1340 = (1300 + u).(1 + 6.05%)6/12
 u = 1216 > 0 => r >6% vẫn có chi phí lưu kho vàng

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng về hợp đồng tương lai và thị trường hợp đồng tương lai?

A. Giá trị khoản lợi nhuận của bên nắm giữ vị thế mua phải đúng bằng giá trị khoản lỗ của bên giữ vị
thế bán.

B. Bên giữ vị thế bán hợp đồng tương lai có thể thực hóa lợi nhuận bằng cách giao tài sản cơ sở sớm trước
ngày đáo hạn hợp đồng.

C. Bên giữ vị thế mua hợp đồng tương lai chỉ thực hiện hợp đồng nếu điều đó đem lại lợi nhuận.

D. Phần lớn lợi nhuận tạo ra trên thị trường hợp đồng tương lai thuộc về trung tâm thanh toán bù trừ.
Giải thích:
Mua: Lợi nhuận = F – K
Bán: Lợi nhuận = K – F
 Lợi nhuận của bên mua bằng lỗ của bên bán

Câu 5:

Một cổ phiếu có xác suất tăng giá thêm 12%/năm hoặc giảm đi 8%/năm là tương đương nhau. Hãy tính hệ số
(xác suất trung lập rủi ro) nếu lãi suất phi rủi ro đơn là 4%/năm (áp dụng mô hình nhị thức)

A. 0,5878

B. 0,7863

C. 0,6000

D. 0,6478
Lời giải:
Tóm tắt:
Quy đổi Lãi suất đơn 4% ra lãi suất kép liên tục
u = 1 + 0.12 = 1.12
r’ = ln (1 + r) = ln (1 + 4%) = 3.92%
d = 1 – 0.08 = 0.92
Xác suất trung lập rủi ro:
r = 4%, T = 1 năm
er'T - d e0.0392 - 0.92
 π=? π = u - d = 1.12 - 0.92 = 0.5999 ≈ 0.6

Câu 6:

Chức năng của trung tâm bù trừ thanh toán trên thị trường hợp đồng tương lai là:

A. Hỗ trợ cho quá trình hình thành giá

B. Đóng vai trò là người mua đối với mọi người bán và người bán đối với mọi người mua

C. Nhận các khoản ký quỹ

D. Thực hiện thanh toán hàng ngày trên tài khoản của các thành viên bù trừ

Câu 7:

Một quyền chọn mua kiểu châu Âu có thể được thực hiện trước khi đáo hạn nếu cổ tức của cổ phiếu đó có giá trị
lớn.

A. Nhận định trên luôn đúng

B. Nhận định trên đúng nếu giá trị chiết khấu của khoản cổ tức lớn hơn giá trị chiết khấu của giá thực hiện

C. Chưa thể kết luận được điều gì từ những thông tin đã cho

D. Nhận định trên luôn sai


Giải thích thêm:

Quyền chọn mua kiểu Châu Âu luôn phải thực hiện đúng thời gian đáo hạn

Câu 8:

Xem xét một hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu. Giả định các yếu tố khách giữ nguyên không đổi, nếu bạn nâng
lợi suất cổ tức ước tính lên mức cao hơn, điều này ảnh hưởng như thế nào đến việc định giá hợp đồng tương
lai?

A. Còn tùy thuộc vào mức chỉ số thị trường

B. Giá trị xác định được sẽ cao hơn

C. Giá trị xác định được sẽ thấp hơn

D. Giá trị xác định được không thay đổi

Lời giải:
Gia hạn hợp đồng tương lai:
F0 = (S0 – I) e rT
Trong đó: I : cổ tức
Nếu I tăng và các yếu tố khác không đổi => F0 giảm

Câu 9:

Trong số những yếu tố liệt kê sau đây, yếu tố nào khiến cho gia1 thực tế niêm yết tại sở giao dịch đôi khi không
bằng giá lý thuyết của chúng?

(I). Chi phí giao dịch

(II). Thị trường không có tính thanh khoản

(III). Hạn chế đối với hành vi bán khống

(IV). Lãi suất vay thực tế

A. Chỉ (I) và (II)

B. Chỉ (I), (II) và (IV)

C. Chỉ (I) và (III)

D. Cả (I), (II),(III) và (IV)

Câu 10:
Giá cổ phiếu B hiện là 50.000 đồng. Trong 6 tháng tới, giá cổ phiếu hoặc giảm xuống còn 45.000
đồng hoặc tăng lên đến 57.000 đồng. Xác định giá hợp lý của quyền chọn bán cổ phiếu B với giá thực hiện
50.000 đồng, biết lãi xuất đơn phi rủi ro kì hạn 6 tháng là 2% (sử dụng phương pháp định giá trung lập rủi ro).
A. 2.450 đồng

B. 3.430 đồng

C. 1.000 đồng

D. 6.863 đồng

Tóm tắt: Lời giải:

50000: 57000
u= = 1.14
50000
• 57000; fu = 0
45
• 45000; fd = 5 d= = 0.9
50
K = 50000 er'T - d e0.02 - 0.9
p= = = 0.5
u - d 1.14 - 0.9
r = 2% / 6 tháng

T = 6 tháng put = e –rT (p.fu + (1 – p)fd)

 p=? = e -0.02 (0.5 x 0 + (1 -0.5).5000)

= 2450

Câu 11:

Vào ngày đáo hạn, nếu quyền chọn chỉ số cổ phiếu ở trạng thái lãi và được thực hiện, yếu tố nào sau đây sẽ
được chuyển giao:

A. Các cổ phiếu cấu thành chỉ số và giá trị các khoản cổ tức kèm theo

B. Cổ phiếu và tiền

C. Tiền

D. Các cổ phiếu cấu thành chỉ số

Câu 12:

Quyền chọn lãi suất sàn tương đương với:

A. Quyền chọn gồm một chuỗi các quyền chọn bán lãi suất nối tiếp nhau đáo hạn

B. Quyền chọn gồm một chuỗi các quyền chọn mua lãi suất nối tiếp nhau đáo hạn

C. Quyền chọn tổng hợp các quyền chọn mua với lãi suất trần và các quyền chọn bán với lãi suất sàn

D. Không phải dạng nào trong số các dạng trên

Đọc thêm giáo trình trang 233


Câu 13:

Ngày 1/3, một nhà đầu tư mua mười hợp đồng tương lai Tháng 7 với giá 75.000 đồng và bán năm hợp đồng
tương lai tháng 10 với giá 78.000 đồng. Sau đó 2 tháng, nhà đầu tư đóng cả hai vị thế đang nắm giữ. Giả sử giá
hợp đồng tương lai tháng 7 và giá hợp đồng tương lai tháng 10 lấn lượt là 72.000 đồng và 77.000 đồng. Biết quy
mô hợp đồng tương lai là 100. Lợi nhuận nhà đầu tư có được là:

A. - 2,5 triệu đồng

B. 4 triệu đồng

C. 1.5 triệu đồng

D. - 3 triệu đồng

Lời giải:
Ngày 1/3: Mua 10 Hợp đồng tương lai Tháng 7 : -10 x 75000
Bán 5 Hợp đồng tương lai Tháng 10 : +5 x 78000
Ngày 1/5: Bán 10 Hợp đồng tương lai Tháng 7 : +10 x 72000
Mua 5 Hợp đồng tương lai Tháng 10 : -5 x 77000

Tổng: [-10 x 75000 + 5 x 78000 + 10 x 72000 - 5 x 77000] x 100 = - 2500000 = -2.5 triệu

Câu 14:

Khi tính giá lý thuyết của một hợp đồng tương lai hàng hóa, bạn không cần:

A. Lãi suất phi rủi ro

B. Chi phí lưu kho hàng hóa cơ sở

C. Giá giao ngay của hàng hóa cơ sở

D. Độ biến động giá của hàng hóa cơ sở

Giải thích:
Giá lý thuyết của HĐTL:
F0 = (S0 – I + u) e rT
Trong đó:
S0 : giá giao ngay của hàng hóa cơ sở
I : cổ tức
u: chi phí lưu kho
r: lãi suất
T: thời gian đáo hạn của hợp đồng
 KHông phụ thuộc độ biến động giá của hàng hóa cơ sở
Câu 15:

Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ đang giao do5ch với giá 93,13 trong khi giá trái phiếu chính phủ trên thị
trường cơ sở hiện là 93,8. Nhà đầu tư thực hiện giao dịch mua 100 triệu đồng mệnh giá trái phiếu chính phủ,
đồng thời bán một hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ (giả định quy mô hợp đồng là 100 triệu đồng). Một
tháng sau, giá trái phiếu chính phủ trên thị trường giao ngay và thị trường hợp đồng tương lai lần lượt là 94 và
94,09. Nếu nhà đầu tư đóng vị thế vào lúc này, kết quả mang lại lả:

A. Lỗ 200.000 đồng

B. Lỗ 960.000 đồng

C. Lãi 760.000 đồng

D. Lỗ 760.000 đồng
Tóm tắt: Lời giải:
S0 = 93.8
t0: mua trái phiếu chính phủ + bán 1 HĐTL trái phiếu chính phủ:
F0 = 93.13
S1 = 94
-93.8 + 93.13 = -0.67
F1 = 94.09
 Lãi/Lỗ = ? t1: đóng vị thế
+94 – 94.09 = -0.09

Lợi nhuận: -0.67 – 0.09 = -0.76 triệu = -760000

Câu 16:

Chênh lệch cơ sở (basis) của một hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu thể hiện

(I). Chênh lệch giữa giá hợp đồng tương lai và giá giao ngay

(II). Chenh lệch giữa lãi tính trên giá trị giao ngay và giá trị tương lai của các khoản cổ tức được chia

A. Cả (I) và (II) đều không đúng

B. Chỉ (II) đúng

C. Cả (I) và (II) đều đúng

D. Chỉ (I) đúng

Giải thích:

Chênh lệch cơ sở là chênh lệch giữa giá giao ngay của một tài sản với giá hợp đồng kỳ hạn hoặc giá tương lại
lấy tài sản đó làm cơ sở

Câu 17:

Nếu tỷ lệ cổ tức dự kiến từ một chỉ số cổ phiếu giảm đi trong khi mức chỉ số giữ nguyên không đổi, giá của hợp
đồng tương lai sẽ:
A. Tăng lên

B. Tạm thời tăng lên, sau đó quay trở về mức cân bằng

C. Giữ nguyên không đổi

D. Giảm đi

Giống câu 8

Câu 18:
Giá cổ phiếu B hiện là 50.000 đồng. Trong 6 tháng tới, giá cổ phiếu hoặc giảm xuống còn 45.000 đồng hoặc tăng
lên đến 57.000 đồng. Xác định giá hợp lý của quyền chọn mua cổ phiếu B với giá thực hiện 50.000 đồng, biết lãi
xuất đơn phi rủi ro kì hạn 6 tháng là 2% (sử dụng phương pháp
định giá trung lập rủi ro).

A. 2.150 đồng

B. 1.000 đồng

C. 6.863 đồng

D. 3.430 đồng
Tóm tắt:
Lời giải:
50000:
Tương tự câu 10 nhưng thay quyền chọn bán bằng quyền chọn mua:
• 57000; fu = 7000
• 45000; fd = 0 57000
u= = 1.14
50000
K = 50000 45
d= = 0.9
r = 2% / 6 tháng 50
T = 6 tháng
er'T - d e0.02 - 0.9
 c=? p= =
u - d 1.14 - 0.9
= 0.5

call = e –rT (p.fu + (1 – p)fd)

= e -0.02 (0.5 x 7000 + (1 -0.5).0)

= 3430

Câu 19:

Một nhà đầu tư đã tham gia vào một giao dịch hợp đồng tương lai (kim loại) đồng ở vị thế mua. L1c này, anh ta
muốn kết thúc vị thế hợp đồng tương lai của mình. Hành động thích hợp nhất của nhà giao dịch này là :

A. Bán tài sản cơ sở trên thị trường giao ngay

B. Bán một hợp đồng tương lai với tài sản cơ sở và các điều khoản tương tự

C. Mua một hợp đồng tương lai với tài sản cơ sở và các điều khoản tương tự
D. Mua tài sản cơ sở trên thị trường giao ngay

Câu 20:

Xem xét một cổ phiếu không trả cổ tức đang giao dịch trên thị trường với gí 50.000 đồng. Giá một quyền chọn
mua kiểu châu Âu và một quyền chọn bán kiểu châu Âu với cùng cổ phiếu cơ sở này, cùng giá thực hiện 50.000
đồng và cùng thời gian đáo hạn 6 tháng lần lượt là 4.000 đồng và 3.500 đồng. Lãi suất ph rủi ro gộp liên tục là
4%/năm. Độ biến động mức sinh lời của cổ phiếu là 25%/năm. Kết luận có thể rút ra từ những dữ liệu trên là:

A. Có cơ hội kinh doanh hạn chế chênh lệch giá (arbitrage) vì quyền chọn bán bị định giá thấp hơn giá trị

B. Có cơ hội kinh doanh hạn chế chênh lệch giá (arbitrage) vì quyền chọn bán bị định giá cao hơn giá
trị

C. Chưa thể khẳng định được điều gì do chưa đủ thông tin


Tóm tắt: Lời giải:
S0 = 50000 S0 σ2
K = 50000 ln( K ) + (r - q + 2 ).T
d1 =
c = 4000 σ T
p= 3500
50000 0.252 6
r = 4% ln(50000 )+ (0.04 - 0 + 2 ).12
=
σ = 25% / năm 0.25 6 /12
T = 6 tháng
= 0.2015

d2 = d1 - σ T = 0.2015 – 0.25 6 /12 = 0.0247

N(d1) = N(0.2015) = N(0.20) + 0.15 [N(0.20) – N(0.19)]

=> N(-d1) = 1 – 0.5799 = 0.4201

= 0.5793 + 0.15 (0.5793 – 0.5733)

= 0.5799

N(d2) = N(0.0247) = N(0.20) + 0.47 [N(0.02) – N(0.1)]

=> N(-d2) = 1 – 0.5099 = 0.4901

= 0.5080 + 0.47 (0.5080 – 0.5040)


6
= 0.5099 – 0.04 x
12

p = K. e-rT.N(-d2) - So.N(-d1) = 50000 x e -0.04.(6/12) x 0.4901 – 50000 x 0.4201

= 3014

arbitrage < 3500


Câu 21:

Bạn mua một hợp đồng kỳ hạn có thời gian đáo hạn 1 năm với giá 55.000 đồng. Tại thời điểm đáo hạn, giả sử tài
sản cơ sở trên thị trường giao ngay là 68.000 đồng. Biết lãi suất phi rủi ro là 10%. Giá trị của hợp đồng kỳ hạn
này tại thời điểm đáo hạn là:

A. 13.000 đồng

B. - 13.000 đồng

C. 11.818 đồng

D. Không đáp án nào ở trên đúng.


Tóm tắt: Lời giải:
Fo = K = 55000 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn:
S = 68000 S – K = 68000 – 55000 = 13000
 Giá trị hợp đồng kỳ hạn = ?

Câu 22:

Trong những phát biểu sau đây vế chênh lệch cơ sở (basis), phát biểu nào không chính xác?

A. Chênh lệch cơ sở tăng khi giá hợp đồng tương lai tăng mạnh hơn giá tài sản cơ sở.

B. Chênh lệch cơ sở là chênh lệch giữa giá hợp đồng tương lai và giá giao ngay của tài sản cơ sở.

C. Người phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua hợp đồng tương lai được lợi khi chênh lệch cơ sở tăng.

D. Người phòng ngừa rủi ro bằng vị thế bán hợp đồng tương lai chịu thiệt hại khi chênh lệch cơ sở giảm.

Giải thích:
Bán HĐTL: [fo + (St – ft)] – S0 trong đó: St – ft : chênh lệch cơ sở (CLCS)
Mua HĐTL: [S0 - (St – ft)] – fo
CLCS tăng:
- Tăng hiệu quả của chiến lược phòng ngừa rủi ro đối với vị thế bán
- Giảm hiệu quả của chiến lược phòng ngừa rủi ro đối với vị thế mua

CLCS giảm:
- Giảm hiệu quả của chiến lược phòng ngừa rủi ro đối với vị thế bán
- Tăng hiệu quả của chiến lược phòng ngừa rủi ro đối với vị thế mua

Câu 23:

Xem xét quyền chọn mua cổ phiếu kiểu châu Âu với những tham số sau: giá thực hiện là 52 USD, giá giao ngay
của tài sản cơ sở là 52 USD, độ biến động mức sinh lời của cổ phiếu là 17%, lãi suất ohi rủi ro tính gộp liên tục là
2%/năm, thời gian đáo hạn quyền chọn là 180 ngày. Biết thêm rằng cổ phiếu không trả cổ tức trong thời gian
hiệu lực của quyền chọn. Delta của quyền chọn này là:
A. -0,5447

B. 0,5000

C. 0,4736

D. 0,5569

Tóm tắt: Lời giải:

K = 52 S0 σ2
ln( K ) + (r - q + 2 ).T
S0 = 52 d1 =
σ T
σ = 17%
52 0.172 182
ln(52 )+ (0.02 + 2 ).365
R = 2% / năm =
182
0.17 182 / 365
T = 182 ngày = năm
365 = 0.1431

 Δc = ? Δc = N(d1) = N(0.1431)…

= N(0.14) + 0.31 [N(0.14) – N(0.13)]

= 0.5537 + 0.31 (0.5537 – 0.5517)

= 0.5569

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây mô tả đúng nhất về thực tế của việc thanh toán bằng chuyển giao vật chất đối với hợp
đồng tương lai khi đáo hạn:

A. Hơn 95% số hợp đồng tương lai được thanh lý trước khi đáo hạn và không dẫn đến việc giao hàng
thực tế

B. Tất cả các hợp đồng tương lai duy trì vị thế đến khi đáo hạn và thực hiện giao hàng thực tế

C. HĐTL không bao giờ dẫn đến việc giao hàng trên thực tế

D. Hầu hếtHĐTL đều dẫn đến việc giao hàng thực tế

Câu 25:

Bạn có những thông tin sau về một quyền chọn mua kiểu Châu Âu:

Giá cổ phiếu = 64 EUR

Giá thực hiện = 60 EUR

Lãi suất phi rủi ro gộp liên tục = 10%


Thời gian đáo hạn = sau 4 tháng nữa

Cổ tức sẽ trả sau 3 tháng nữa = 0,8 EUR

Giá quyền chọn mua = 5 EUR

Từ những thông tin này, bạn thấy có cơ hội kinh doanh hạn chế chênh lệch giá (arbitrage) hay không?

A. Có, bạn sẽ bán khống cổ phiếu, mua quyền chọn mua và bán trái phiếu không trả lãi cuống phiếu với kỳ
hạn 4 tháng.

B. Có, bạn sẽ mua cổ phiếu, bán quyền chọn mua và bán khống trái phiếu không trả lãi cuống phiếu với kỳ
hạn 4 tháng.

C. Có, bạn sẽ bán khống cổ phiếu, mua quyền chọn mua và mua trái phiếu không trả lãi cuống phiếu
với kỳ hạn 4 tháng.
Tóm tắt: Lời giải:
S0 = 64 Giá HĐTL:
K = 60 F = (S0 – I) e rT
r = 10% = (64 – 0.8) e0.1.(4/12)
T = 4 tháng = 65.34
I = 0.8 c lý thuyết = 65.34 – 60 = 5.34 > 5EUR => mua
c = 5 EUR Quyền chọn mua => xảy ra arbitrage
- Từ c = 5EUR => F = 5 + 60 = 65 = (S0 – 0.8)
e0.1.(4/12)
 S0 = 63.67 < 64 => bán khống CP

Câu 26:

Vào ngày 1/8, một nhà quản lý danh mục đầu tư nắm giữ một danh mục trái phiếu trị giá 10 triệu USD với thời
gian đáo hạn bình quân (duration) là 7,1 năm. Giá hợp đồng tương lai trái phie61uchi1nh phủ đáo hạn tháng
Chín hiện là 91,375 và thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu rẻ nhất để giao (CTD) là 8,8 năm. Quy mô hợp
đồng là 100.000 USD mệnh giá. Nhà quản lý danh mục nên phòng ngừa rủi ro như thế nào trước những biến
động lãi suất trong hai tháng tới? (làm tròn kết quả đến số nguyên gần nhất).

A. Giữ vị thế bán 88 hợp đồng

B. Giữ vi thế mua 88 hợp đồng

C. Giữ vị thế mua 100 hợp đồng

D. Giữ vị thế bán 100 hợp đồng

Lời giải:

Đang nắm giữ 1 chục trái phiếu => sợ rủi ro khi giá trái phiếu giảm => phòng ngừa rủi ro bằng cách bán
HĐTL trái phiếu với số lượng:
100 7.1 10x106
x x
91.375 8.8 103 = 88

Câu 27:

Bạn có những thông tin sau đây về quyền chọn mua kiểu châu Âu đối với cổ phiếu B: giá thực hiện quyền chọn là
180 USD, giá hiện thời của cổ phiếu B là 173 USD, giá trị hiện tại của giá thực hiện là 175,56 USD; d = -0,03; d’ =
-0.17. Delta của quyền chọn này là:

A. -0,49

B. 0,57

C. 0,49
Tóm tắt: Lời giải:
K = 180 Δc = N(d1) = N(-0.03) = 1 – N(0.03)
S0 = 180 Tra N(0.03) ; dòng 0.0 , cột 0.03 trong bảng
d1 = -0.03 phân phối tích lũy cho 1 biến ngẫu nhiên chẵn
 N(0.03) = 0.5120
Δc = 1 - 0.5120 = 0.488 ≈ 0.49

Câu 28:

Phát biểu nào sau đây về chênh lệch cơ sở (basis) là đúng nhất:

I. Chênh lệch cơ sở là chênh lệch giữa giá hợp đồng tương lai và giá giao ngay của tài sản cơ sở
II. Sự thay đổi của chênh lệch cơ sở là một rủi ro đối với người phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng tương lai.
III. Chênh lệch cơ sở tăng khi giá hợp đồng tương lai tăng ít hơn giá tài sản cơ sở

A. Chỉ (I) và (II) đúng

B. Cả (I), (II) và (III) đều đúng

C. Chỉ (I) và (III) đúng

D. Chỉ (I) đúng

Tham khảo thêm câu 16 và câu 22

Câu 29:

Trong nhữn g nhận định dưới đây về hệ số phòng ngừa rủi ro khi sử dụng hợp đồng tương lai (hedge ratio), nhận
định nào đúng?

A. Hệ số phòng ngừa rủi ro không bao giờ mang giá trị âm

B. Hệ số phòng ngừa rủi ro không bao giờ lớn hơn 1


C. Hệ số phòng ngừa rủi ro không bao giờ nhỏ hơn 1

D. Chỉ (I) đúng

Giải thích

Hệ số phòng ngừa rủi ro:

σS
h = ρ x σF

Trong đó:

ρ: tương quan giữa ΔS và ΔF

σS: độ lệch chuẩn ΔS

σF: độ lệch chuẩn ΔS

Câu 30:

Vị thế nào trên thị trường hợp đồng tương lai sẽ dẫn đến việc tài khoản ký quỹ bị ghi nợ khi giá tài sản cơ sở
tăng lên?

A. Bán hợp đồng tương lai

B. Mua hợp đồng tương lai

C. Nắm giũ tài sản cơ sở

D. Không câu trả lời nào ở trên đúng

Giải thích:
Tài khoản bị ghi nợ khi:
- Mua hợp đồng tương lai và giá giảm, hoặc
- Bán hợp đồng tương lai và giá tăng

Câu 31:

Lợi suất cổ tức của chỉ số S&P 500 là 2,4%, và lãi suất phi rủi ro là 6,1% (cả hai đều được tính gộp liên tục). Nếu
giá hợp đồng tương lai 9 tháng là 880 và chỉ số hiện tại trên thị trường giao ngay là 900 điểm, lãi lỗ từ chiến lược
mua và nắm giữ(cash & carry) là bao nhiêu (làm tròn đến số nguyên gần nhất)?

A. +45 điểm (lãi)

B. -45 điểm (lỗ)

C. -34 điểm (lỗ)

D. +34 điểm (lãi)

Lời giải:
F lý thuyết = S0 . e (r-q).T = 900 . e (0.061-0.024).(9/12) = 925

Mua HĐTL với giá K = 880

 Lãi = 925 – 880 = 45 điểm

Câu 32:

Một quyền chọn bán ở trạng thái lãi khi:

A. Giá thực hiện của quyền chọn bằng giá thị trường của tài sản cơ sở

B. Giá thực hiện của quyền chọn cao hơn giá thị trường của thị trường cơ sở

C. Giá thực hiện của quyền chọn thấp hơn giá thị trường của thị trường cơ sở

D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích:
Quyền chọn bán: K - ST
Khi K > ST => Quyền chọn bán ở trạng thái Lãi (không tính đến phí quyền chọn)

Câu 33: Xem xét các quyền chọn đối với cổ phiếu không trả cổ tức,

A. Một quyền chọn mua kiểu Mỹ luôn có giá trị lớn hơn quyền chọn mua kiểu châu Âu với điều khoản
tương đương

B. Một quyền chọn bán kiểu Mỹ không bao giờ nên thực hiện trước khi đáo hạn

C. Quyền chọn bán và quyền chọn mua kiểu Mỹ có cùng giá trị như các quyền chọn bán và quyền chọn mua
kiểu châu Âu với những điều khoản tương đương.

Giải thích:
Giá quyền chọn kiểu Mỹ luôn luôn lớn hơn giá quyền chọn kiểu Châu Âu vì quyền chọn kiểu Mỹ có thể thực hiện
bất cứ lúc nào còn quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ thực hiện khi đáo hạn

Câu 34:

Theo mô hình định giá quyền chọn Black-Scholes:

A. Độ biến động mức sinh lời của cổ phiếu cơ sở được giả định giữ nguyên không đổi theo thời gian

B. Giá quyền chọn không phụ thuộc vào mức độ rủi ro của cổ phiếu cơ sở

C. Giao dịch bán khống cổ phiếu không được phép thực hiện

D. Giá quyền chọn phụ thuộc chi phí mua và nắm giữ tài sản cơ sở

Đọc giáo trình trang 165

Câu 35:
Một cổ phiếu hiện được bán với giá 49,5 USD. Xem xét quyền chọn mua và quyền chọn bán kiểu châu Âu, kỳ
hạn 3 tháng, giá thực hiện 50 USD đối với cổ phiếu nói trên. Giá quyền chọn mua và quyền chọn bán lần lượt là
4,25 USD và 4 USD. Nếu không có khoản cổ tức nào được trả trong vòng 3 tháng tới, hãy tính mức lãi suất phi
rủi ro gộp liên tục?

A. 6,0% năm

B. 6,2%năm

C. 2% năm

Tóm tắt: Lời giải:

S0 = 49.5 Áp dụng mô hình Black Scholes:

K = 50 c = S0.N(d1) – K. e-rT.N(d2) (1)

T = 3 tháng p = K. e-rT.N(- d2) - S0.N(- d1) (2)

c = 4.25 Trừ vế (1) cho (2) ta được:

p=4 c – p = S0 - K. e-rT

 r=?  4.25 – 4 = 49.5 – 50.e-r.3/12

 0.25 = 49.5 – 50.e-r.3/12

 e-r.3/12 = 0.985

 -r.0.25 = ln(0.985)

 r = 0.06 (6%)

Câu 36
Trong nhiều trường hợp, 1 chiến lược Phòng ngừa rủi ro hoàn hảo sử dụng HĐTL là không thể thực hiện được
do :
a. Cầu ký quỹ và lệnh gọi ký quỹ bổ sung có thể phát sinh
b. Sự chênh lệch giá giữa HĐTL và tài sản cơ sở
c. Sự không tương xứng thời gian đáo hạn và/hoặc Hợp đồng tương lai có trên thị trường với vị thế
và khoảng thời gian dự tính của người thực hiện chiến lược.
d. Thanh khoản trên thị trường không cao

Câu 37:
Việc áp dụng cơ chế ký quỹ trên thị trường Hợp đồng tương lai nhằm
a. Tăng thanh khoản của thị trường
b. Tăng mức sinh lời đầu tư
c. Giảm rủi ro mất khả năng thanh toán của các bên tham gia giao dịch
d. Tăng nguồn thu cho các tổ chức cung cấp dịch vụ trên thị trường
Câu 38:
Điểm khác biệt giữa Hợp đồng kỳ hạn và Hợp đồng tương lai, ngoại trừ :
a. Hợp đồng kỳ hạn giao dịch trên thị trường OTC, Hợp đồng tương lai trên Sở giao dịch
b. HĐ kỳ hạn thiết kế với các điều khoản linh hoạt hơn HĐ tương lai
c. HĐ kỳ hạn là sản phẩm có rủi ro thấp hơn HĐ tương lai
d. HĐ kỳ hạn chỉ được thanh toán khi đến ngày đáo hạn trong khi HĐ tương lai được thanh toán hàng ngày.
Lời giải
 Hợp đồng tương lai là chuẩn hóa của Hợp đồng kỳ hạn. Hợp đồng kỳ hạn linh hoạt hơn kèm theo rủi ro cao
hơn

Câu 39:
So sánh giao dịch chứng khoán phái sinh trên OTC và SGD, có thể nói :
a. OTC minh bạch hơn
b. OTC thanh khoản cao hơn
c. Rủi ro OTC cao hơn với các bên tham gia thị trường
d. OTC luôn áp dụng thanh toán bù trừ tập trung qua CCP

Câu 40:
Mục đích của CKPS là
a. Tăng hấp dẫn của tài sản cơ sở
b. Chuyển rủi ro từ đối tượng này sang đối tượng khác
c. Che dấu bản chất thực sự của các giao dịch tài chính
d. Tăng cơ hội sinh lời trên thị trường

Câu 41:
Mô tả về CKPS trên sở không chính xác, ngoại trừ :
a. Các bên tham gia giao dịch chứng khoán phái sinh khó thu thập thông tin toàn thị trường
b. Công cụ do 1 SGD thiết kế và niêm yết trên thị trường
c. Các điều khoản Hợp đồng không chuẩn hóa mà linh hoạt
d. 1 trong những hợp đồng tiêu biểu của CKPS trên Sở giao dịch là Hợp đồng tương lai

Câu 42:
Hoạt động thanh toán bù trừ chứng khoán phái sinh OTC theo hình thức:
a. Bù trừ và thanh toán song phương theo thỏa thuận Mua và Bán
b. Bù trừ đa phương và thanh toán qua CCP
c. Bù trừ và thanh toán song phương qua CCP
Lời giải
 OTC là thị trường phi tập trung nên bù trừ và thanh toán theo thuận giữa 2 bên

Câu 43:
Ngày 1/6/201x, NĐT nắm vị thế mua 1 HĐTL trái phiếu chính phủ đáo hạn T9/201x → Đóng vị thế bằng cách ?
a. Mở vị thế bán 2 HĐTL TPCP đáo hạn T9/201x
b. Mở vị thế bán 1 HĐTL TPCP đáo hạn T6/201x
c. Mở vị thế mua 1 HĐTL TPCP đáo hạn T9/201x
d. Mở vị thế bán 1 HĐTL TPCP đáo hạn T9/201x
Lời giải
 Khi muốn đóng vị thể thì mình mở vị thế ngược lại với vị thế ban đầu với các khoản tương đương như
thời gian đáo hạn, hàng hóa cơ sở…

Câu 44:
Đặc điểm nào không chính xác khi nói về Chứng khoán phái sinh niêm yết trên Sở
a. Các bên tham gia đều rõ về đặc tính sản phẩm
b. Rủi ro đối tác rất thấp
c. Điều khoản Hợp đồng chuẩn hóa
d. HĐ do tổ chức trung gian thiết kế và tư vấn dựa trên nhu cầu các bên
Lời giải
 Chứng khoán phái sinh niêm yết trên sở là do Sở thiết kế và có tính chuẩn hóa cao còn trên OTC thiết
kếdựa trên nhu cầu của các bên

Câu 45:
Hợp đồng hoán đổi trong đó các khoản thanh toán lãi CĐ và lãi suất thả nổi, gọi là :
a. Hoán đổi chỉ số
b. Hoán đổi lãi suất
c. Hoán đổi tiền tệ
d. Hoán đổi tín dụng
Lời giải
=> Hợp đồng hoán đổi lãi suất là hợp đồng mà một bên đồng ý trả một luồng tiền bằng mức lãi suất cố định
được định trước trên một mức vốn danh nghĩa trong một số năm. Để đổi lại, bên đối tác sẽ trả mức lãi suất
thả nổi trên cùng mức vốn danh nghĩa cho cùng thời kỳ.

Câu 46:
Phát biểu nào sai về Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ
a. Giúp NĐT đối phó hiệu quả với biến động lãi suất ngắn hạn và dài hạn
b. Giúp phân bổ tài sản, đối phó biến động lãi suất trên thị trường mà không cần thay đổi danh mục nắm giữ
c. Hợp đồng tương lai TPCP sử dụng đề phòng rủi ro cho 1 danh mục TPCP mà NĐT nắm giữ
d. Điều chỉnh biến động giá của danh mục trái phiếu khi lãi suất tăng
Lời giải
 Hợp đồng tương lai trái phiếu giúp NĐT đối phó với biến động của lãi suất dài hạn

Câu 47:
Ưu điểm của HĐ quyền chọn với HĐ tương lai là
a. Chi phí giao dịch quyền chọn nhỏ hơn -> NĐT chỉ cần trả tiền mua quyền được mua tài sản cơ sở
b. Quyền chọn cho phép phòng ngừa rủi ro song không làm mất cơ hội tạo lợi nhuận
c. Quyền chọn cho phép phòng ngừa rủi ro với chi phí thấp
d. Quyền chọn không yêu cầu chuyển giao tài sản cơ sở khi đáo hạn

Câu 48:
Trong số những nhận định sau về hạn chế chênh lệch giá, nhận định nào sai :
a. Hạn chế GD chênh lệch giá : làm tăng hiệu quả của thị trường
b. Hạn chế GĐ chênh lệch giá : phù hợp với tất cả đối tượng tham gia thị trường
c. Hạn chế GĐ chênh lệch giá : thực hiện bằng cách NĐT giữ vị thế mua và vị thế bán đồng thời trên 2 thị
trường.
d. Hạn chế GĐ chênh lệch giá : có thể đem lại lợi nhuận phi rủi ro cho NĐT
Lời giải
 Arbitrage diễn ra rất nhanh nên không thể phù hợp với tất cả các đối tượng tham gia thị trường

Câu 49:
Hệ số chuyển đổi sử dụng để
a. Tính toán số tiền bên mua trả bên bán vào ngày thanh toán cuối cùng
b. Tính toán số lượng TPCP chuyển giao
c. Tính toán số lượng NPV của trái phiếu chuyển đổi được chọn để chuyển giao

Câu 50
Có số liệu như sau
So = 102, T = 6 tháng, K = 100, C = 9.21 , P = 5.23, r = 4%/năm
a. Có cơ hội kiếm LN chênh lệch giá bằng cách : Mua C, bán P , bán CP và cho vay LS phi rủi ro
b. Không có cơ hội kiếm lời chênh lệch giá
c. Có cơ hội kiếm lợi nhuận chênh lệch giá bằng cách : Bán C, mua P, mua CP và đi vay theo lãi suất phi rủi
ro

Lời giải:
Ta có: c – p = So - KerT
<=> 9.21 – 5.23 = 102 – 100e -0.04*6/12
<=> 3.98 = 3.98
=> Không xảy ra arbitrage
Câu 51:
Xem xét 1 quyền chọn Châu Âu với các tham số sau
Giá giao ngay TSCS : 52
Độ biến động mức sinh lời CP : 17%
LS phi rủi ro tách gộp liên tục 2%/năm
Thời gian đáo hạn quyền chọn : 182 ngày
CP không trả cổ tức trong thời gian hiệu lực quyền chọn
Delta bằng bao nhiêu ?
a. -0.5447
b. +0.5000
c. 0.4736
d. 0.5569

Tóm tắt: Lời giải:

K = 52 S0 σ2
ln( K ) + (r - q + 2 ).T
S0 = 52 d1 =
σ T
σ = 17%
52 0.172 182
ln(52 )+ (0.02 + 2 ).365
R = 2% / năm =
182
0.17 182 / 365
T = 182 ngày = năm
365 = 0.1431

 Δc = ? Δc = N(d1) = N(0.1431)…

= N(0.14) + 0.31 [N(0.14) – N(0.13)]

= 0.5537 + 0.31 (0.5537 – 0.5517)

= 0.5569

Câu 52:
CP ABC có So = 20.000, sau 3 tháng ST = 22.000 hoặc 18.000 . Tính giá quyền chọn mua Ct đáo hạn sau 3
tháng với K = 21.000 , lãi suất phi rủi ro = 12%/năm
a. 631
b. 800
c. 724
d. 1012
Lời giải: 22.000, fu = 1.000

20.000
18.000, fd = 0
u = 22.000/20.000 = 1,1
d = 18.000/20.000 = 0.9

p= = = 0,6523

call = e-rT (pfu + (1-p)fd) = e-0.12*3/12 (0,6523*1.000 + (1-0.6523)*0) = 633 (lấy đáp án gần nhất là 633)

Câu 53:
1 nhà đầu tư đang tìm hiểu thông tin về 1 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA) 1x4 . Cách hiểu đúng Hợp đồng này là:
Lời giải
 Thời gian đáo hạn của hợp đồng là 1 tháng dựa trên lãi suất gốc là 4 – 1 = 3 tháng
(đọc thêm giáo trình tr.191)
Câu 54:
Xem xét 1 quyền chọn bán kiểu CA với 1 quyền chọn có giá thực hiện 240 đô và thời gian đáo hạn 3 tháng. Giá
lý thuyết quyền chọn này là bao nhiêu biết rằng A hiện được giao dịch với giá 232 đô, biến động mức sinh lời của
CP A ước tính 23% và lãi suất đơn kỳ hạn 3 tháng = 6%/năm , làm tròn đến số …
a. 13
b. 25
c. 18
d. 9

Lời giải:
K = 240 232 0.232 3
ln(240 ) + (0.06 + 2 ).12
T = 3/12 năm Công thức =
So = 232 0.23 3 /12
S0 σ2
Mức biến động MSL: 23% ln( K ) + (r + 2 ).T
R = 6%/năm d1 =
σ T
232 0.252 3
ln(240 ) + (0.06 + 2 ).12
=
0.23 3 /12
= -0.1069

d2 = d1 - σ T = - 0.1069 - 0.23 3 /12 = -0.2219


N(-d1) = N(0.1069) = N(0.10) + 0.69 [N(0.10) – N(0.09)]
= 0.5398 + 0.69 (0.5398 – 0.5359)
= 0.5423
N(-d2) = N(0.2219) = N(0.22) + 0.19 [N(0.22) – N(0.21)]
=> N(-d2) = 1 – 0.5099 = 0.4901
= 0.5871 + 0.19 (0.5871 – 0.5832)
= 0.5878
put = K.e –rT .N(-d2) – S0.N(-d1)
= 240.e -0.06.3/12 0.5878 – 232x0.5423
= 13
Câu 55:
Bạn mua 1 hợp đồng quyền chọn mua và 1 HĐ quyền chọn bán, cả 2 đều có giá thực hiện 60.000 và cùng thời
gian đáo hạn. Giá QCM = 5000, giá QCB = 3000, quy mô = 100 CP. Lỗ tối đa của vị thế này là :
a. 200.000
b. 300.000
c. 800.000
d. 500.000

Lời giải:
Lỗ tối đa = (5.000 + 3.000)*100 = 800.000

Câu 56:
HĐ quyền chọn CP được điều chỉnh ntn sau khi tách CPCS
 Đọc thêm giáo trình tr.135

Câu 57:
Mua 1 HĐQC mua và 1 HĐQC bán giá 60 K, giá QCM = 5K, giá QCB = 3K, quy mô = 100, lỗ tối đa của vị thế:
 = (5.000 + 3.000)*100 = 800.000

Câu 58:
Hợp đồng quyền chọn của sản phẩm Chứng khoán phái sinh :
a. Giao dịch trên sở hay OTC
b. Áp dụng ký quỹ cho 2 bên tham gia hợp đồng
c. Bên mua trả phí cho bên bán
d. Không có rủi ro tín dụng

 Hợp đồng quyền chọn (Option) được giao dịch trên SDG và OTC. Và bên mua sẽ trả phí cho bên bán và bên
bán nhận phí từ bên mua
Câu 59:
Mức ký quỹ ban đầu của HĐ L căn cứ vào
a. Thanh khoản
b. Thời gian đáo hạn
c. Biến động giá của TSCS
d. Hồ sơ tín dụng của vị thế mua

Câu 60:
Các yếu tố sau thể hiện vai trò CKPS trong việc gia tăng hiệu quả đầu tư so với TTCS
a. NĐT nhu cầu vốn thấp
b. Có thể tận dụng đòn bẩy CKPS
c. Tận dụng sai lệch về giá TTCKPS
d. Khắc phục hạn chế TTCS

Câu 61:
Điểm khác biệt giữa phòng ngừa rủi ro và đầu cơ
a. PNRR làm giảm rủi ro, đầu cơ làm tăng lợi nhuận phi rủi ro
b. PNRR tăng sinh lời, đầu cơ tìm lợi nhuận phi rủi ro
c. PNRR làm giảm rủi ro, đầu cơ chấp nhận rủi ro cao đi kèm với sinh lời cao
d. PNRR tìm LN phi rủi ro, đầu cơ tối đa hóa lợi nhuận, chấp nhận rủi ro

Câu 62:
Hoán đổi lãi suất giản đơn, LSCĐ thấp hơn LSTN tại ngày thanh toán lãi → bên mua sẽ :
a. Trả thanh toán theo lãi suất thả nổi
b. Nhận CL giữa LS thả nổi và LS cố định
c. Nhận thanh toán theo LS cố định
d. Trả chênh lệch giữa LS trả nổi và LS cố định

 Bên mua Hợp đồng hoán đổi lãi suất sẽ trả lãi suât cố định và nhận về thả nôi

Câu 63:
Hệ số chuyển đổi sử dụng để
a. Tính toán số tiền bên mua trả bên bán vào ngày thanh toán cuối cùng
b. Tính toán số lượng TPCP chuyển giao
c. Tính toán số lượng NPV của trái phiếu chuyển đổi được chọn để chuyển giao

Câu 64:
Một chỉ số CP hiện ở mức 755,42. HĐTL chỉ số CP còn 57 ngày nữa đáo hạn. Hệ số nhân HĐ là 250 đô. Hiện lãi
suất phi rủi ro = 6,25%/năm. Vào ngày đáo hạn, giá trị các khoản cổ tức của chỉ số này là 3,948. Tìm giá hợp lý
của Hợp đồng tương lai (365 ngày)
a. 750,15
b. 762,24
c. 758,67
d. 759,36

Lời giải:
Giá hợp lý hợp đồng tương lai: F = (So – I) (1 +r)T trong đó I giá trị khoản cổ tức tại thời điểm to
F = So (1 +r)T - I (1 +r)T
 F = 755.42 * (1 + 0.0625)57/365 – 3.948
 F = 758.66
Câu 65:
NĐT giữ vị thế mua HĐKH Lãi suất (FRA) dựa trên LOBOR 180 ngày, lãi suất cố định = 8.5% . Giá trị danh nghĩa
của Hợp đồng là 10tr, xác định số tiền NĐT nhận được hoặc phải trả nếu Lãi suất cơ sở của HĐ = 9% tại thời
điểm đáo hạn (360 ngày)
a. – 23.923
b. – 25.000
c. 25 .000
d. 23.923

Lời giải:
Bên mua FRA trả lãi suất cố định 8.5% và nhận về lãi suất 9% trên 10 triệu đồng.

Số tiền NĐR nhận được tại thời điểm đáo hạn là: = 0.23923 triệu

Câu 66:
Đối với một hợp đồng quyền chọn:
A. Bên nắm giữ vị thế mua là bên được quyền mua hoặc bán một lượng tài sản cơ sở với một mức giá nhất
định tại một thời điểm trong tương lai.
B. Bên nắm giữ vị thế bán có nghĩ vụ thực hiện hợp đồng khi bên nắm giữ vị thế mua thực hiện quyền.
C. Cả bên mua và bán đều có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng khi đáo hạn
D. Cả A và B đều đúng.

Giải thích
 Người mua quyền: - Quyền: được mua hoặc bán tài sản
- Nghĩa vụ: trả phí
Người bán quyền: - Quyền: hưởng phí
- Nghĩa vụ: bán hoặc mua tài sản khi người mua thực hiện quyền

Câu 67:
Khi giao dịch một hợp đồng quyền chọn, bên mua hợp đồng quyền chọn là:
A. Bên nắm giữ vị thế mua hợp đồng quyền chọn đó.
B. Bên nắm giữ vị thế bán hợp đồng quyền chọn đó.
C. Bên được quyền mua hoặc bán một lượng tài sản cơ sở với một mức giá nhất định tại một thời
điểm trong tương lai.
D. Cả A,B,C đều chưa chính xác.

Giải thích
 Theo định nghĩa của quyền chọn là một công cụ phái sinh cho phép người nắm giữ nó có quyền mua hoặc
bán một khối lượng nhất định hàng hóa với một mức giá xác định, vào một thời điểm xác định trước.

Câu 68:
Khi giao dịch một hợp đồng quyền chọn, bên bán hợp đồng quyền chọn là:
A. Bên nắm giữ vị thế bán hợp đồng quyền chọn đó
B. Bên nắm giữ vị thế mua hợp đồng quyền chọn đó.
C. Bên được quyền mua hoặc bán một lượng tài sản cơ sở với một mức giá nhất định tại một thời điểm trong
tương lai.
D. Cả A, B, C đều chưa chính xác.
Giải thích
 Đối với một hợp đồng quyền chọn thì bên bán chỉ có quyền hưởng phí và có nghĩa vụ: bán hoặc mua tài sản
khi người mua thực hiện quyền

Câu 69:
Quyền chọn kiểu châu Âu là:
A. Quyền chọn được giao dịch tại châu Âu.
B. Quyền chọn được phát hành ngoài nước Mỹ.
C. Quyền chọn mà người nắm giữ chỉ được thực hiện quyền vào ngày đáo hạn .
D. Cả A, B, C đều sai.
Giải thích
 Theo định nghĩa quyền chọn kiểu Châu Âu là quyền chọn mà người nắm giữ chỉ được thực hiện quyền vào
ngày đáo hạn

Câu 70:
Quyền chọn kiểu Mỹ là:
A. Quyền chọn được giao dịch tại nước Mỹ.
B. Quyền chọn mà người nắm giữ có thể thực hiện quyền vào bất cứ ngày làm việc nào cho tới ngày
đáo hạn.
C. Quyền chọn được phát hành theo luật pháp Mỹ
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích
 Ngược lại với quyền chọn kiểu châu Âu, quyền chọn kiểu Mỹ là quyền chọn cho phép người nắm giữ có
tểthực hiện trước ngày đáo hạn
h

Câu 71:
Giả sử trên thị trường có các nhà đầu tư A, B, C, D và chưa có hợp đồng quyền chọn cổ phiếu XYZ nào được
giao dịch cho tới thời điểm hiện tại. Ngày đầu tiên A mua 3 hợp đồng và B bán 3 hợp đồng; ngày thứ hai C mua 2
hợp đồng và B bán 2 hợp đồng; ngày thứ 3 B mua 4 hợp đồng để đóng một phần vị thế, A bán 2 hợp đồng để
đóng một phần vị thế và D bán 2 hợp đồng. Sau ngày giao dịch thứ 3 số lượng vị thế mở là:
A. 9
B. 1
C. 7
D. 3
Lời giải:
Mua Bán Ròng
A +3 -2 +1
B +4 -3 -2 -1
C +2 +2
D -2 -2

 Tính đến ngày 3, còn 3 vị thế mua và 3 vị thế bán => số lượng vị thế mở là 3 (tính trên 1 vị thế
mua hoặc bán)

Câu 72:
Một quyền chọn mua ở trạng thái lãi khi:
A. Giá thực hiện của quyền chọn thấp hơn giá thị trường của tài sản cơ sở
B. Giá thực hiện của quyền chọn cao hơn giá thị trường của tài sản cơ sở
C. Giá thực hiện của quyền chọn bằng giá thị trường của tài sản cơ sở
D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích
 Khi tính trạng thái của quyền chọn: không tính phí quyền chọn
Quyền chọn mua Quyền chọn bán
S<K Lỗ Lãi
S=K Hòa vốn Hòa vốn
S>K Lãi Lỗ
S: giá hàng hóa giao ngày
K: giá thực hiện trong hợp đồng

Câu 73:
Một quyền chọn bán ở trạng thái lỗ khi:
A. Giá thực hiện của quyền chọn thấp hơn giá thị trường của tài sản cơ sở
B. Giá thực hiện của quyền chọn cao hơn giá thị trường của tài sản cơ sở
C. Giá thực hiện của quyền chọn bằng giá thị trường của tài sản cơ sở
D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích:
Quyền chọn mua Quyền chọn bán
S<K Lỗ Lãi
S=K Hòa vốn Hòa vốn
S>K Lãi Lỗ

Câu 74:
Hãy lựa chọn ví dụ về quyền chọn lãi suất:
A. Quyền chọn trái phiếu chính phủ
B. Quyền chọn tín phiếu chính phủ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 75:
Giả sử nhà đầu tư mua 1 quyền mua cổ phiếu ABC với giá thực hiện 100.000 VND/cổ phiếu, phí quyền chọn là
6.000 VND/cổ phiếu, quy mô hợp đồng là 100, giá cổ phiếu khi mua quyền chọn là 97.000 VND/cổ phiếu, giá cổ
phiếu khi đáo hạn là 105.000 VND/cổ phiếu. Hãy xác định giá trị quyền chọn (VND) mang lại khi đáo hạn:
A. 5.000
B. 3.000
C. -1.000
D. 0
Lời giải:
 K: 100.000
C: 6.000
Quy mô hợp đồng: 100
So: 97.000
Giá trị của quyền chọn mua = St – K = 105.000 – 100.000 = 5.000
Chú ý: Khi tính giá trị của quyền chọn và trạng thái của quyền chọn thì không tính đến phí quyền chọn

Câu 76:
Đặc tính nào sau đây của nguyên lý trung lập rủi ro hữu ích cho việc định giá chứng khoán phái sinh:
A. Lãi suất chiết khấu áp dụng cho lãi/lỗ kỳ vọng của quyền chọn là lãi suất phi rủi ro
B. Không cần quan tâm đến rủi ro trong đầu tư
C. Lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu là lãi suất phi rủi ro
D. Cả A và C
Giải thích:
 Nguyên lý trung lập rủi ro mang hai đặc tính có thể đơn giản hóa
- Thứ nhất, lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu là lãi suất phi rùi ro
- Thứ hai, lãi suất chiết khấu áp dụng cho lãi/lỗ kỳ vọng của một quyền chọn là lãi suất phi rủi ro
Đọc thêm giáo trình tr.160
Câu 77:
Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giá quyền chọn:
A. Giá của tài sản cơ sở
B. Lãi suất trái phiếu chính phủ
C. Thời gian đáo hạn
D. Giá thực hiện
Giải thích
 Xem lại công thức tính giá quyền chọn tr.166 – giáo trình

Câu 78:
Giá một cổ phiếu không trả cổ tức hiện là 19.000 VND, giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu đối với cổ phiếu
đó với thời gian tới khi đáo hạn là 03 tháng và giá thực hiện là 20.000 VND là 1.000 VND. Lãi suất phi rủi ro là
4%/năm. Hãy tính giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu đối với chính cổ phiếu này với cùng thời gian đáo hạn 3
tháng và cùng giá thực hiện 20.000 VND.
A. 1.000 VND
B. 1.500 VND
C. 1.800 VND
D. Không tính được
Câu 79:
Điều nào sau đây đúng với delta của một quyền chọn:
A. Delta đo tốc độ thay đổi của của giá quyền chọn so với sự thay đổi của giá tài sản cơ sở
B. Delta là một công cụ được sử dụng trong việc phòng ngừa rủi ro cho các danh mục chứng khoán phái
sinh.
C. Delta được tính bằng cách lấy thay đổi của giá quyền chọn chia cho thay đổi của giá tài sản cơ sở tương
ứng
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Giải thích
 Delta của quyền chọn là Δc = dc/ds trong đó: dc: sự thay đổi giá quyền chọn
ds: sự thay đổi giá tài sản cơ sở
Câu 80:
Đâu là một trong các giả thiết của mô hình định giá quyền chọn Black-Sholes?
A. Lợi suất của cổ phiếu cơ sở tuân theo phân phổi chuẩn lô-ga-rit
B. Thuế và chi phí giao dịch bằng không
C. Không có cơ hội giao dịch chênh lệch giá
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Giải thích
 Đọc giáo trình tr.165 – Các giả thiết của mô hình Black - Scholes

Câu 81:
Tính giá của một quyền chọn mua kiểu Châu Âu đối với một cổ phiếu không trả cổ tức, giá cổ phiếu hiện tại là
52.000 VND, lãi suất phi rủi ro là 12%/năm, độ biến động giá cổ phiếu là 30%/năm, đến hạn trong 03 tháng tới.
A. 5.060 VND
B. 6.130 VND
C. 4.500 VND
D. Tất cả A, B, C đều sai
Giải thích
 Thiếu dữ liệu

Câu 82:
Tính giá của một quyền chọn bán kiểu Châu Âu đối với một cổ phiếu không trả cổ tức, giá cổ phiếu hiện tại là
69.000 VND, lãi suất phi rủi ro là 5%/năm, độ biến động giá cổ phiếu là 35%/năm, đến hạn trong 06 tháng tới.
A. 8.100 VND
B. 5.600 VND
C. 6.400 VND
D. 7.150 VND
 Thiếu dữ liệu

Câu 83:
Chiến lược quyền chọn nào tối ưu nhất trong đầu tư/quản trị rủi ro?
A. Các chiến lược đơn giản gồm một quyền chọn và một tài sản cơ sở
B. Các chiến lược dàn trải (spreads)
C. Các chiến lược kết hợp (combinations)
D. Cả A, B, C đều sai
Giải thích
 Mỗi một chiến lược có ưu điểm riêng nên ko có chiến lực nào là tối ưu nhất

Câu 84
Hãy tính delta của một quyền chọn mua 06 tháng kiểu Châu Âu ở trạng thái hòa vốn đối với một cổ phiếu
không trả cổ tức biết lãi suất phi rủi ro là 10%/năm và độ biến động là 25%/năm.
A. 0,53
B. 0,46
C. 0,64
D. 0,75
Lời giải:
T: 6 tháng d1 = (ln (So/K) + (r +d2/2)T)/ dT1/2
R: 10%  d1 = (ln(So/So)+(0.1+0.252/2)T)/ 0.25*(6/12)1/2
Độ biến động: 0.25  d1 = 0.3712
Trạng thái hòa vốn: So = K N(d1) = N(0.3712) = N(0.37) + 0.12(N(0.37)-N(0.36))
Tính Δc = ?  N(d1) = 0.6443 + 0.12 (0.6443-0.6406)
 N(d1) =
0.64
Xem lại công thức tr. 166
Câu 85:
Theo quy định tại nghị định 42/2015/NĐ-CP, hoạt động thế vị (novation) trong chứng khoán phái sinh được thực
hiện tại đâu:
A. Tại sở giao dịch chứng khoán sau khi lệnh được khớp;
B. Tại trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam sau khi kết quả giao dịch được nhận về và kiểm tra tính
hợp lệ;
C. Cả A và B đều sai

Câu 86:
Theo quy định tại nghị định 42/2015/NĐ-CP, thành viên bù trừ của trung tâm lưu ký chứng khoán không bao gồm
A. Ngân hàng thương mại
B. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
C. Cả A và B đều sai
Giải thích
 Khoản 16, điều 2, nghị định 42/2015/NĐ- CP

Câu 87:
Theo quy định tại nghị định 42/2015/NĐ-CP, thành viên bù trừ trực tiếp được bù trừ, thanh toán cho các đối
tượng nào sau đây:
A. Cho giao dịch chứng khoán phái sinh của mình và các khách hàng môi giới của mình.
B. Cho giao dịch chứng khoán phái sinh của mình, của khách hàng môi giới của mình và cung cấp
dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh cho các thành viên không bù trừ và khách
hàng của thành viên không bù trừ đó.
C. Cả A và B đều sai
Giải thích
 Khoản 18, điều 2, nghị định 42/2015/NĐ-CP

Câu 88:
Theo quy định tại nghị định 42/2015/NĐ-CP, Quỹ dự phòng rủi ro thanh toán tại trung tâm lưu ký chứng khoán
Việt Nam do ai đóng góp:
A. Thành viên bù trừ
B. Trung tâm lưu ký chứng khoán chứng khoán Việt Nam
C. Cả A và B
Giải thích
 Khoản 6, điều 20; điểm b, khoản 2, điều 22 và điều 24 nghị định 42/2015/NĐ-CP

Câu 89:
Giả sử sau ngày giao dịch cuối cùng, trong danh sách trái phiếu chuyển giao chỉ có hai trái phiếu là A và B, trong
đó A có giá giao ngay là 98.000 VND/trái phiếu và Hệ số chuyển đổi (Conversion Facror) là 0,8: B có giá giao
ngay là 110.000 VND/trái phiếu và Hệ số chuyển đổi (Conversion Factor) là 0,9. Theo nguyên tắc lựa chọn trái
phiếu rẻ nhất để giao (Cheapest-To-Deliver), bên giao sẽ chọn trái phiếu nào để giao:
A. Trái phiếu A
B. Trái phiếu B
C. Không trái phiếu nào
Lời giải
Trái phiếu A Trái phiếu B
Giá giao ngay S 98.000 110.000
CF 0.8 0.9
S/ CF 122.500 122.222

Chọn trái phiếu có S/CF nhỏ hơn để chuyển giao

Câu 90:
Theo nghị định 42/2015/NĐ-CP, thành viên của VSD/CPP sẽ bao gồm:
A. Thành viên bù trừ chung
B. Thành viên bù trừ trực tiếp
C. Cả A và B

Câu 91:
Ngày T, nhà đầu tư mở 1 vị thế mua Hợp đồng tương lai TPCP kỳ hạn 5 năm đáo hạn tháng 3/2016 với mức giá
mở vị thế là 102.000 VND, cuối ngày T giá thanh toán cuối ngày (DSP) của HĐTL này là 104.000. Như vậy vào
cuối ngày T+1, lãi vị thế của Nhà đầu tư này được xác định là bao nhiêu biết Hợp đồng tương lai này có hệ số
nhân là 10.000
A. 10.000.000
B. 20.000.000
C. Cả A và B đều không đúng
Lời giải
 T : mua HĐTL: -102.000
T+ 1 : +104.000
Lãi vị thế: (104.000-102.000)*10.000= 20.000.000

Câu 92:
VSD quy định tỷ lệ ký quỹ ban đầu (IM rate) đối với HĐTL TPCP 5 năm đáo hạn tháng 3/2016 là 10%. Thành viên
bù trừ được yêu cầu nhà đầu tư nộp ký quỹ ban đầu theo tỷ lệ nào dưới đây:
A. 11%
B. 9%
C. Hoặc A hoặc B
Lời giải
 10% là mức ký quỹ tối thiểu. Thành viên bù trừ có thể quy định >= 10%

Câu 93:
Vào ngày giao dịch cuối cùng, giá thanh toán cuối cùng của HĐTL TPCP 5 năm đáo hanh tháng 3/2016 được xác
định là 103.000 VNĐ.
Nhà đầu tư A nắm giữ vị thế bán quyết định chọn trái phiếu X trong danh sách trái phiếu để chuyển giao. Biết trái
phiếu X có các thông tin sau: Hệ số chuyển đổi (CF) là 0,9; hệ số nhân hợp đồng 10.000; lãi dồn tích 1.000.000
VND. Hỏi vào ngày thanh toán cuối cùng, Nhà đầu tư A được bên mua thanh toán bao nhiêu tiền cho việc
chuyển giao trái phiếu cơ sở:
A. 928.400.000
B. 928.000.000
C. Không giá trị nào đúng.
Lời giải
 Giá thanh toán theo hợp đồng = giá yết của HĐTL TP * hso chuyển đổi + lãi dồn tích
= 103.000*10.000*0.9 + 1.000.000
= 928.000.000
Câu 94:
Theo quy định tại nghị định 42/2015/NĐ-CP, VSD được sử dụng nguồn vốn hợp pháp của mình để đảm bảo
thanh toán trong trường hợp nào sau đây:
A. Sau khi sử dụng quỹ dự phòng rủi ro thanh toán mà vẫn không đủ để đảm bảo thanh toán.
B. Sau khi sử dụng quỹ bù trừ mà vẫn không đủ để đảm bảo thanh toán
C. Không có phương án nào đúng

Câu 95:
Chức năng của CCP là:
A. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tương lai, bù trừ ròng các nghĩa vụ thanh toán, quản lý rủi ro
B. Bảo lãnh thanh toán hợp đồng tương lai, bù trừ các nghĩa vụ thanh toán, quản lý rủi ro
C. Bảo lãnh thanh toán hợp đồng tương lai, bù trừ ròng các nghĩa vụ thanh toán, quản lý rủi ro

Câu 96:
Đâu là câu đúng nhất về CPP
A. Tập trung và loại trừ 100% rủi ro đối tác
B. Tập trung và loại trừ phần lớn rủi ro đối tác
C. Tăng cường sự minh bạch, tập trung và giảm trừ phần lớn rủi ro đối tác

Câu 97:
Thế vị (novation) trong chứng khoán phái sinh là:
A. Thay thế Hợp đồng gốc ban đầu bằng hai hợp đồng mới giữa Sở giao dịch với bên bán và bên mua
B. Thay thế Hợp đồng gốc ban đầu bằng hai hợp đồng mới giữa CPP với bên bán và bên mua
C. Cả A và B

Câu 98:
Nhà đầu tư đang nắm giữ 1 vị thế mua (long position) Hợp đồng tương lai Trái phiếu chính phủ đáo hạn tháng
6/2016. Nhà đầu tư này có thể đóng vị thế bằng cách:
A. Mở thêm một vị thế mua Hợp đồng tương lai Trái phiếu chính phủ đáo hạn tháng 6/2016
B. Mở thêm một vị thế bán Hợp đồng tương lai Trái phiếu chính phủ đáo hạn tháng 6/2016
C. Mở thêm một vị thế mua Hợp đồng tương lai Trái phiếu chính phủ đáo hạn tháng 9/2016

Câu 99:
Theo thông lệ quốc tế, phần đóng góp vào Quỹ bù trừ được sử dụng như thế nào trong trường hợp mất khả
năng thanh toán
A. Trước khi sử dụng nguồn ký quỹ
B. Sau khi sử dụng nguồn ký quỹ

Câu 100:
Quỹ bù trừ do ai đóng góp:
A. Nhà đầu tư
B. Thành viên bù trừ
C. Cả A và B
Giải thích
 Đọc nghị định 42/2015/NĐ-CP

Câu 101:
Hệ số chuyển đổi (Conversion Factor) được sử dụng để:
A. Tính toán giá trị hiện tại ròng (net present value) của trái phiếu Chính phủ được chọn để chuyển giao
B. Tính toán số lượng trái phiếu Chính phủ phải chuyển giao
C. Tính toán số tiền bên mua phải thanh toán cho bên bán vào ngày thanh toán cuối cùng

Câu 102:
Giả sử sau ngày giao dịch cuối cùng, trong danh sách trái phiếu chuyển giao chỉ có hai trái phiếu là A và B, trong
đó A có giá giao ngay là 98.000đ/trái phiếu và Hệ số chuyển đổi (Conversion Factor) là 0,8; B có giá giao ngay là
110.000đ/trái phiếu và Hệ số chuyển đổi (Conversion Factor) là 0,9. Theo nguyên tắc CTD, bên giao sẽ chọn trái
phiếu nào để giao
A. Trái phiếu A
B. Trái phiếu B
C. Không trái phiếu nào

Câu 103:
Đâu là đặc điểm của chứng khoán phái sinh OTC
A. Có tính chuẩn hóa cao và được quản lý rủi ro tốt
B. Có tính chuẩn hóa thấp nhưng linh hoạt và được quản lý rủi ro tốt
C. Có tính chuẩn hóa thấp và rủi ro cao nhưng linh hoạt

Câu 104
CKPS là công cụ tài chính có giá trị được xác định từ giá trị của:
a. 01 tài sản chính
b. 01 yếu tố phi tài sản
c. 01 Tài sản phi tài chính
d. Tất cả

Giải thích
 Tài sản cơ sở có thể là tài sản vật chất, tài sản tài chính, phi tài chính ...

Câu 105
Giả sử bạn mua QCB A với giá 2.500, QC này có giá thực hiện 50.000 đ. CP A hiện đang giao dịch với giá
51.700 đồng. Nếu giá CP A giảm xuống 46.000 khi quyền chọn đáo hạn mức sinh lời mà QCB này mang lại là
bao nhiêu?
a. 90%
b. 60%
c. 160%
d. 30%

Lời giải:
 MSL quyền chọn = (50.000 – 46.000)/2.500 = 1.6 = 160%

Câu 106
Xem xét các QC đối với CP không trả cổ tức (trùng)
a. Một QCB kiểu Mỹ không bao giờ nên thực hiện trước khi đáo hạn.
b. Một QCM kiểu Mỹ luôn có giá trị lớn hơn quyền chọn mua kiểu CA với điều khoản tương đương
c. QCB và QCM kiểu Mỹ có cùng giá trị như các QCB, QCM kiểu CA với những điều khoản tương đương
d. Không nhận định nào đúng
Câu 107
Xác định giá HĐKH lãi suất FRA 2*6 biết Libor 60 ngày là 5%, Libor 180 ngày là 5.8%. Giả định n = 360
a. 6.5%
b. 5.4%
c. 2.3%
d. 5.63%

Lời giải:
 Giá FRA = ((1 + R180)/(1+R60) – 1) * 360/120 =
= ((1+0.058 * 180/360)/(1+0.05*60/360) - 1) * 3
= 6.15%
Đề thi có đáp án 6.15%

Câu 108
Đáp án nào sau đây không phải là vai trò của TT CKPS
a. Tăng hiệu quả đầu tư
b. Giảm rủi ro hiệu quả
c. Luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu một cách hiệu quả
d. Tăng tính hiệu quả của thị trường

Câu 109
Các nhân tố sau đây đều không ảnh hưởng đến giá quyền chọn ngoại trừ
a. Mức ký quỹ ban đầu
b. Thời gian đáo hạn quyền chọn
c. Thời gian nắm giữ quyền chọn
d. Lãi suất áp dụng cho tài khoản KQ

Câu 110
Giả sử bạn mua 01 HĐTL giá 158.000, giá HĐTL giảm 153.000 giá trị của HĐTL này là ……. Ngay trước khi
được điều chỉnh theo thị trường, ….. ngay sau khi được điều chỉnh theo thị trường
a. 5000, 5000
b. 5000, không xác định
c. -5000, -5000
d. -5000, 0

Lời giải
 Giá trị HĐTL trước khi điều chỉnh = 153.000 – 158.000 = -5.000.000
 Sau khi HDTL điều chỉnh khi giá trị HĐTL = 0
Câu 111
Một vị thế quyền chọn được kết thúc bằng
a. Để QC đáo hạn vô giá trị
b. Bù trừ vị thế
c. Để QC được thực hiện tại ngày đáo hạn
d. Cả 3 phương án trên

Câu 112
Tính giá của một QCM kiểu CA với 1 cp không trả cổ tức giá CP hiện tại là 69.000, lãi suất gộp liên tục 5%, độ
biến động giá cổ phiếu 35%, Giá quyền chọn thực hiện là 72.000, đáo hạn trong 6 tháng
a. 7.150
b. 5.613
c. 6.400
d. 6.259
Tóm tắt Lời giải:
S0 σ2
So = 69.000 ln( K ) + (r + 2 ).T
K: 72.000 d1 =
σ T
R: 5% 6300 0.352 6
ln(7200 ) + (0.05 + 2 ).12
Độ biến động giá: 35% =
T: 6 tháng 0.35 6 /12
= 0.0528
C=?
d2 = d1 - σ T=- 0.1947

N(d1) = N(0.0528) = N(0.05) + 0.28 [N(0.05) – N(0.04)]


= 0.5199 + 0.28 (0. 5199 – 0.5160)
= 0.3209
N(d2) = N(- 0.1947) = 1 - N(0.1947) = 0.4229
= 0.5871 + 0.19 (0.5871 – 0.5832)

c = S0.N(d1) – K. e-rT.N(d2)
= 69000 x 0.5209 – 72000xe-0.05.6/12 x 0.4229
= 6.425

Câu 113
Xác định delta của 1 QCM dựa trên thông số sau: giá TSCS (S0)=30USD, giá thực hiện K=30USD, LS phi RR
gộp liên tục 5%, độ biến động mức sinh lời 40%, thời gian đáo hạn 6 tháng
a. Delta xấp xỉ 0.05
b. Delta xấp xỉ 0.59
c. Delta xấp xỉ 0.23
d. Delta xấp xỉ 1.21
Lời giải:
Áp dụng công thức câu 10, chương 5, đề 38 câu
 d1 = (ln(30/30) + (0.05 + 0.42/2) * 6/12) / (0.4 * (6/12)0.5 )
= 0.2298
N(0.2298) = 0.5871 + 0.98 (0.5871 – 0.5832)
= 0.59

Câu 114
Theo mô hình định giá QC Black…
a. GD bán khống cổ phiếu không được phép thực hiện
b. Giá QC phụ thuộc vào phí mua và nắm giữ TSCS
c. Mức biến động mức sinh lời của CPCS được giữ nguyên không đổi theo thời gian
d. Giá QC không phụ thuộc vào mức độ rủi ro của CPCS

Giải thích
 Đọc thêm giáo trình tr.165

Câu 115
Theo nghi định 42…., TVBT trực tiếp được bù trừ thanh toán cho các đối tượng nào sau đây
a. Cho GD CKPS của mình và của KHMG của mình
b. Cho GD CKPS của mình và các KHMG của mình và cung cấp dịch vụ bù trừ TT CKGDCKPS cho các
thành viên không bù trừ và KH của TV không bù trừ đó
c. Cả 2 đều sai

Giải thích
 Khoản 18, điều 3, NĐ 42/2015/NĐ-CP

Câu 116
01 NĐT dự định đầu tư vào TPCP trong 3 tháng nữa để PNRR NĐT đó nên
a. Bán HĐTL TPCP
b. Mua HĐTL tín phiếu kho bạc kỳ hạn 3 tháng
c. Bán HĐTL
d. Mua HĐTL TP

Giải thích
 Dự định đầu tư vào TPCP => Rủi ro khi giá TPCP tăng => Phòng ngừa rủi ro bằng cách mua HDTL TP
Câu 117
Bạn mua 01 HĐ quyền chọn mua và HĐ quyền chọn bán CP, giá thực hiện là 60.000 cùng thời gian đáo hạn, giá
quyền chọn mua là 5.000, giá QCB là 3.000, qui mô là 100. Lỗ tối đa của vị thế
a. 200.000
b. 300.000
c. 500.000
d. 800.000

Câu 118
Các phát biểu nào sau đây về delta của QCB đều đúng ngoại trừ:
a. Delta của QCB cho biết mức độ biến động của QCB khi giá TSCS thay đổi
b. Delta của QCB bằng hiệu giữa 1 và Delta của QCM (cùng điều khoản)
c. Delta của QCB nhỏ nhất = -1
d. Delta của QCB bằng hiệu giữa Delta của QCM (cùng điều khoản) và 1

Giải thích
 Δp = dp/ds = Δc – 1

Câu 119
Chức năng của TT TTBT trên HĐTL là:
a. Hỗ trợ quá trình hình thành giá
b. Giữ vai trò là người mua của mọi người bán và người bán của mọi người mua
c. Thực hiện thanh toán hàng ngày trên TK của các TVBT
d. Nhận các khoản ký quỹ
e. Tất cả phần trên
f. Chỉ b,c,d

Câu 120
Lãi suất dài hạn tăng lên 1% sẽ làm cho giá trị HĐTL đối với TP kho bạc
a. Tăng 1%
b. Giảm 1%
c. Tăng dưới 1%
d. Giảm đi hơn 1%

Giải thích
 Lãi suất và giá trái phiếu chính phủ tỷ lệ nghịch với nhau

Câu 121
Bạn có những thông tin về QCM Châu Âu đối với cổ phiếu B, Giá thực hiện QC là 180 USD. Giá hiện thời là 173
USD. Giá trị hiện tại của giá hiện thời là 175.56 USD. D1 = -0.03, d2 = -0.17. Delta của QC này là
a. 0.49
b. -0.49
c. 0.57
d. Không đáp án nào đúng

Câu 122
Xem xét 01 QCM kiểu Châu Âu với những tham số sau; giá thực hiện là 52 USD, giá giao ngay của TSCS là 52
USD, độ biến động mức sinh lời cổ phiếu là 17%, lãi suất phi rủi ro liên tục là 2% năm, thời gian đáo hạn quyền
chọn là 182 ngày. Biết thêm rằng CP không trả cổ tức, delta của QC này là (trùng)
a. -0.5447
b. 0.5
c. 0.4736
d. 0.5569

Câu 123
Một NĐT sở hữu 1 TSCS được bán 1 HĐTL với TSCS đó
a. Không có tác dụng gì vì hệ số tương quan giữa TSCS và HĐTL =0
b. Cho phép NĐT PNRR giảm giá TSCS nhưng lại không được hưởng lợi từ sự tăng giá của TSCS
c. Cho phép NĐT PNRR giảm giá TSCS đồng thời được hưởng lợi nếu TS tăng giá
d. Làm tăng giá trị đầu tư vào TSCS

Giải thích
 NĐT đang sở hữu 1 TSCS => gặp rủi ro khi giảm giá => để phòng ngửa rủi ro NĐT bán 1 HDTL để phòng
ngửa rủi ro giảm giá với một mức giá thực hiện K. Do đó NĐT không được hưởng lợi khi ts tăng giá

Câu 124
Xem xét một CP không trả cổ tức có giá hiện hành là 102 E, QC mua C và QC bán P kiểu Châu Âu với cp này có
thời gian đáo hạn là 06 tháng, và giá thực hiện 100E, hiện đang giao dịch với giá là 9.21 E và 5.23. Mức LS gộp
liên tục phi RR là 4%/năm. Chọn phương án nào sau đây:
a. Không có cơ hội kiếm LN chênh lệch giá
b. Có cơ hội kiếm LN chênh lệch giá bằng cách bán C, mua P, mua cổ phiếu và đi vay theo lãi suất phi rủi ro
c. Có cơ hội kiếm LN chênh lệch giá bằng cách mua C, bán P, bán cổ phiếu và cho vay theo lãi suất phi rủi
ro
TỔNG QUAN VỀ TT PHÁI SINH
Câu 1. Công cụ phải sinh nào sau đây chỉ được mua bán trên sở giao dịch?
A. Hợp đồng tương lai
B. Hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai
C. Hợp đồng kỳ hạn
D. Hợp đồng quyền chọn

Câu 2. Phát biểu nào sai về các công cụ phải sinh?


A. Là công cụ huy động vốn vốn
B. Tăng hiệu quả đầu tư
C. Là công cụ để quản trị rủi ro
D. Tăng tính hiệu quả của thị trưởng

Câu 3. Nhà đầu tư tham gia giao dịch chứng khoán phái sinh với những mục dích nào?
A. Đầu cơ về giả
B. Phòng ngừa rủi ro
C. Giao dịch hạn chế chênh lệch giá
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4. Yếu tố nào sau đây KHÔNG bắt buộc phải có trên tất cả hợp đồng phái sinh?
A. Mức ký quỹ.
B. Thông tin về tài sản cơ sở.
C. Ngày đáo hạn của hợp đồng.
D. Giá thực hiện.

Câu 5. Mục đích của nhà tạo lập thị trường trên thị trường phái sinh?
A. Tạo tính thanh khoản cho các sản phẩm phái sinh
B. Đảm bảo cân bằng cho giao dịch của các sản phẩm của các sản phẩm phái sinh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 6. Chọn phát biểu đúng về vị thế của hợp đồng phái sinh?
A. Mở vị thế là tham gia một bên của hợp đồng phái sinh
B. Đóng vị thế là mở vị thế đối ứng với một vị thế đang nắm giữ có cùng tài sản cơ sở và cùng kỳ hạn.
C. Giới hạn vị thế là số lượng vị thế tối thiểu mà nhà đầu tư nắm giữ một loại hợp đồng phái sinh tại cùng
một thời điểm.
D. Cả A và B đúng.
Câu 7. Lợi ích của nhà tạo lập thị trường trên thị trường phái sinh?
A. Lợi ích thu được trực tiếp từ việc các giao dịch trên thị trường
B. Lợi ích từ việc tiếp cận thông tin.
C. Lợi ích do là một nhà tạo lập thị trường thu được từ những hỗ trợ của chính phủ
D. Cả A, B, C đều đúng

HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ HĐTL


Câu 8. HĐTL là:
A. Một thỏa thuận cho phép mua hoặc bán một lượng cổ phiếu nhất định tại mức giá giao ngay vào thời
điểm hợp đồng đáo hạn
B. Hợp đồng sẽ được người mua và người bản kỷ kết trong tương lai.
C. Một thỏa thuận cho phép mua hoặc bán cổ phiếu tại một mức giá xác định vào ngày hợp đồng đáo hạn.
D. Tất cả các câu trên đều sai

Câu 9. Mục đích khi sử dụng hợp đồng


A. Đầu cơ kiếm lời
B. Phòng ngừa rủi ro
C. Mục đích khác
D. A, B đúng

Câu 10. Ký quỹ tại thị trường chứng khoán phải sinh là:
A. Là khoản tiền hoặc tài sản mả nhà đầu tư phải nộp sau khi tham gia vào hợp đồng để đảm bảo khả năng
thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng đã quy định
B. Là khoản tiền hoặc tài sản mà nhà đầu tư phải nộp khi tham gia vào hợp đồng để đảm bảo khả năng
thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng đã quy định
C. A, B đúng
D. A, B sai

Câu 11. Phát biểu không đúng đối hợp đồng tương lai:
A. Số lượng phát hành không giới hạn
B. Tham gia vị thế bán mà không cần sở hữu tài sản cơ sở.
C. Số tiền cần để giao dịch bằng tổng giá trị của tài sản cơ sở muốn mua.
D. Thanh toán tại một thời điểm nhất định trong tương lai.

Câu 12. Việc đóng vị thế được nhà đầu tư thực hiện trong các trường hợp nào dưới đây:
A. Nhà đầu tư có nhu cầu chốt lãi, cắt lỗ
B. Nhà đầu tư không đủ khả năng bổ sung ký quỹ theo yêu cầu.
C. Nhà đầu tư không còn nhu cầu tham gia hợp
D. Tất cả đều đúng

Câu 13. Việc áp dụng cơ chế ký quỹ trên thị trường hợp đồng tương lai nhằm:
A. Tăng tính thanh khoản của thị trường
B. Tăng mức sinh lời đầu tư
C. Giảm rủi ro mất thanh toán của các bên tham gia hợp đồng.
D. Tăng nguồn thu cho các tổ chức cung cấp dịch vụ trên thị trường.

Câu 14. Nếu nhà đầu tư muốn vào vị thế cho rằng giá của tài sản cơ sở sẽ giảm trong tương lai, nhà đầu tu
sē:
A. Mở vị thế mua
B. Đóng vị thế bản
C. Mở vị thế bán
D. A, C đúng

Câu 15. Giới hạn vị thể một chứng khoán phái sinh nhằm mục đích gì:
A. Ngăn ngừa việc một cá nhân hay một tổ chức có thể nắm giủ số lượng hợp đồng quá lớn gây ảnh hưởng
lên giao dịch của chứng khoản phải sinh.
B. Duy trì thị trưởng ổn định
C. Đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tư khi tham gia giao dịch chủng khoản phái sinh
D. Tất cả đều đúng

Câu 16. Ông A hiện muốn mua một căn nhà trong năm tới. Đồng thời ông B hiện tại đang sở hữu một căn
nhà trị giá 100.000USD và muốn bán trong năm tới. Hai người ký với nhau một hợp đồng ki hạn với giá mua
căn nhà là 105.000USD trong vòng một năm tới. Một năm sau giá thị trường của căn nhà là 110.000USD,
khi đó ông B bán căn nhà cho ông A với giá là bao nhiêu:
A. 110.000 USD
B. 105.000 USD
C. 100.000 USD
D. 95.000 USD

Câu 17. Một công ty A tham gia một hợp đồng tương lai để mua của công ty B 100 tấn gạo với đơn giả
20.150đồng/kg vào ngày 1/2. Theo hợp đồng, các bên phải ký quỹ 5.000.000 đồng và mức ký quỹ duy trị là
4.000.000 đồng.
Ta có bảng giá trên thị trường:

Ngày Giá
Đầu ngày 1/2 20.150
Cuối ngày 1/2 20.190 Đến cuối
Cuối ngày 2/2 20.220 ngày 4 thì
Cuối ngày 3/2 20.170 công ty A
Cuối ngày 4/2 20.100 cần ký quỹ
Cuối ngày 5/2 20.140 bổ sung
Cuối ngày 6/2 20.230 thêm là bao
Cuối ngày 7/2 20.200 nhiêu:
A.
5.000.000 VND
B. 2.000.000 VND
C. 3.000.000 VND
D. 4.000.000 VND

Câu 18. Một công ty A tham gia một hợp đồng tương lai để mua của công ty B 100 tấn gạo với đơn giá
20.150 đồng/kg vào ngày 1/2. Theo hợp đồng, các bên phải ký quỹ 5.000.000 đồng và mức quỹ duy trì là
4.000.000 đồng. Ta có bảng giá trên thị trường:

Ngày Giá Công ty A


lãi (lỗ) bao
Đầu ngày 1/2 20.150 nhiệu vào
Cuối ngày 1/2 20.190 cuối ngày
Cuối ngày 2/2 20.220 thứ 7/2
Cuối ngày 3/2 20.170 (tính cả bổ
Cuối ngày 4/2 20.100 sung kỷ
Cuối ngày 5/2 20.140 quỹ nếu
Cuối ngày 6/2 20.230 có)?
Cuối ngày 7/2 20.200 A.
4.000.000 VND
B. -4.000.000 VND
C. 5.000.000 VND
D. -5.000.000 VND

Câu 19. Một công ty A tham gia một hợp đồng tương lai đề mua của công ty B 100 tấn gạo với đơn giá
20.150đồng/kg vào ngày 1/2. Theo hợp đồng, các bên phải ký quỹ 5.000.000 đồng và mức ký quỹ duy trì là
4.000.000 đồng. Ta có bảng giá trên thị trường:
Ngày Giá

Số tiền ký
Đầu ngày 1/2 20.150 quỹ cuối
Cuối ngày 1/2 20.190 ngày 6 của
Cuối ngày 2/2 20.220 công ty B
Cuối ngày 3/2 20.170 còn lại bao
Cuối ngày 4/2 20.100 nhiêu:
Cuối ngày 5/2 20.140 A.
Cuối ngày 6/2 20.230 7.000.000
Cuối ngày 7/2 20.200 VND
B. 8.000.000 VND
C. 9.000.000 VND
D. 10.000.000 VND

HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHỈ SỐ VN30


Câu 20. Hệ số nhân của hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là:
A. 10.000 đồng
B. 100.000 đồng
C. 1.000 đồng D. 100 đồng

Câu 21. Biên độ dao động giá của hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là:
A. +/- 7%
B. +/- 10%
C. +/- 15%
D. Tất cả đáp án đều sai

Câu 22. Bước giá của hợp đồng tương VN30 là:
A. 0,01 điểm chỉ số
B. 0,02 điểm chỉ số
C. 0,1 điểm chỉ số
D. 0,2 điểm chỉ số

Câu 23. Phương thức giao dịch của hợp lai VN30:
A. Khớp lệnh định kỳ
B. Khớp lệnh liên tục
C. Thỏa Thuận
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24. Ngày giao dịch cuối cùng của hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là:
A. Ngày thứ 3 và thứ 5 trong tuần đáo hạn
B. Ngày thứ 5 của tuần thứ 3 trong tháng đáo hạn
C. Ngày thứ 3 cuối cùng trong tháng đáo hạn
D. Ngày thứ 5 của tuần thứ 2 trong tháng đáo hạn

Cầu 25, Phương thức thanh toán của hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là:
A. Thanh toán bằng chứng khoán
B. Thanh toán bằng tiền VND
C. Không quy định
D. A và B đều đúng

Câu 26. Mức ký quỹ của hợp đồng tương lai chỉ số VN30 do tổ chức nào quy định:
A. Công ty chúng khoản
B. Sở giao dịch thị trường chứng khoán
C. Thỏa thuận giữa nhà đầu tư và công ty chúng khoán
D. Trung tâm lưu ký chứng khoán

Câu 27. VSD chấp nhận tài sản ký quỹ dưới hình thức nào:
A. Tien
B. Chứng khoán ký quỹ
C. Tải sản khác
D. A và B đều đúng

Câu 28. Số lượng hợp đồng tương lai tối đa được nắm giữ trên một tài khoản đối với nhà đầu tư cá nhân là
bao nhiêu:
A. 5.000
B. 7.000
C. 10.000
D. 20.000

Câu 29. Ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là ngày nào:
A. Ngày làm việc cuối cùng sau ngày giao dịch
B. Ngày làm việc liền ngay sau ngày giao dịch cuối cùng
C. Ngày kết thúc
D. Tất cả đều sai
Câu 30. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 có tháng đáo hạn nào được niêm yết:
A. Tháng hiện tại
B. Tháng kế tiếp
C. Tháng hiện tại, tháng kế tiếp và 2 tháng cuối quý tiếp theo
D. Tất cả đều sai

Câu 31. Giới hạn số lượng hợp đồng tương lai chỉ số VN30 trên 1 lệnh là:
A. 100
B. 5000
C. 5.000
D. Không giới hạn

Câu 32. Phương pháp xác định giá thanh toán cuối cùng của hợp đồng tương lai chỉ số VN30:
A. Là giá trị chỉ số cơ sở đóng cửa tại ngày giao dịch cuối cùng của hợp đồng tương lai
B. Là giá trị cơ sở đóng cửa tại ngày thanh toán cuối cùng của hợp đồng tương lai
C. Là giá trị cơ sở đóng cửa tại ngày làm việc cuối cùng của hợp đồng tương lai
D. Là già trị cơ sở đóng cửa tại ngày kết thúc hợp đồng

Câu 33. Thời gian giao dịch của hợp đồng tương lai chỉ số VN30:
A. Phiên ATO: 8h45 - 9h00
B. Phiên liên tục sáng: 9h00 - 11h30
C. Phiên liên tục chiều: 13h00 - 14h45
D. Tất cả đều đúng

Câu 34. Mã hợp đồng ký hiệu VN30F1811 nói lên điều gì về hợp đồng tương lai chỉ số VN30:
A. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tháng 11 năm 2018
B. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 ngày 18 tháng 11
C. Hợp đồng tương lai ngày 18 tháng 11
D. B và C đều đúng

Câu 35. Tỷ lệ tiền ký quỹ đảm bảo của hợp đồng tương lai chỉ số VN30:
A. Không thấp hơn 80% giá trị tài sản ký quỹ
B. Không cao hơn 80% giá trị tài sản ký quỹ
C. Phải bằng 80% giá trị tài sản ký quỹ
D. Tất cả đều sai

Câu 36. Chỉ số VN30 có ý nghĩa là:


A. Đại diện cho 30 cổ phiếu niêm yết trên sản 30 cổ phiếu niêm yết trên sản giao dịch HOSE
B. Đại diện cho giao dịch HNX
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai

Câu 37. Ngày niêm yết hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là:
A. Ngày xác định giá thanh toán
B. Khi ra mắt hợp đồng
C. Ngày hiệu lực
D. Tất cả đều sai

Câu 38. Số lượng hợp đồng tương lai được nắm giữ tối đa trên một tài khoản đối với nhà đầu tư tổ chức:
A. 10.000
B. 7.000
C. 5.000
D. 15.000

Câu 39. Số lượng hợp đồng tương lai được nắm giữ tối đa trên một tài khoản đối với nhà đầu tư chứng
khoán chuyên nghiệp:
A. 15.000
B. 18.000
C. 20.000
D. 17.000

THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI


Câu 40. Các thành phần tham gia trên TTTL?
A. Sở giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp, nhà đầu tư
B. Cơ quan quản lý cấp phép, nhà cung cấp dịch vụ, đơn vị trung gian, nhà đầu tư
C. Doanh nghiệp, quỹ đầu tư, nhà đầu tư
D. Sở giao dịch chúng khoán, nhà tạo lập thị trưởng, khách hàng Câu 41. Các loại lệnh phổ biến áp dụng
trên sản giao

Câu 42. Các loại lệnh phổ biến áp dụng trên sàn giao dịch tương lai?
dịch tương lai?
A. LO
B. MP
C. Lệnh hủy
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 42. Những nhà giao dịch trên sàn giao dịch tương lai
A. Công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại
B. Ủy ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán
C. Ngân hàng thanh toán, nhà đầu tư
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 43. Cơ quan quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam là?
A. Ủy ban chứng khoán nhà nước
B. Sở giao dịch chứng khoản
C. Trung tâm lưu kỷ
D. Cả A và B đều đúng

Câu 44. Lệnh giới hạn là lệnh?


A. Được tru tiên thực hiện trước các lệnh khác
B. Được thực hiện tại mức giá mà người đặt lệnh chỉ định hoặc tốt hơn.
C. Được thực hiện tại mức giá khớp lệnh
D. Người bán và người mua đều có ưu tiên giống nhau

Câu 45. Lệnh dùng để bán được đưa ra?


A. Với giá cao hơn giá thị trường hiện hành
B. Với giá thấp hơn giá thị trưởng hiện hành
C. Hoặc cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trường hiện hành
D. Ngay tại giá thị trường hiện hành

Câu 46. Nhà đầu tư đặt lệnh mua chứng khoán niêm yết tại?
A. Uỷ Ban Chứng khoán
B. Trung tâm giao dịch Chứng khoán
C. Công ty Chứng khoán
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 47. Trật tự ưu tiên theo phương thức khớp lệnh là?
A. Thời gian, giá, số lượng
B. Thời gian, số lượng, giá
C. Số lượng, thời gian, giá
D. Giá, thời gian, số lượng

Câu 48. Số tiền ký quỹ bổ sung phải đảm bảo:


A. Bằng với mức ký quỹ ban đầu
B. Lớn hơn với mức ký quỹ ban đầu
C. Nhỏ hơn với mức ký quỹ ban đầu
D. Cả A, C đều đúng

Câu 49, Lệnh dừng để mua được đưa ra?


A. Với giá cao hơn giá thị trường hiện hành
B. Với giá thấp hơn giả thị trường hiện hành
C. Hoặc cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trường hiện hành
D. Ngay tại giá thị trường hiện hành

Câu 50. Mở vị thế giao là gì?


A. Kết thúc vị thể thực hiện trước đó.
B. Tham gia một bên hợp đồng (long hoặc short)
C. Được xác lập khi thành viên hoặc khách hàng thực hiện một giao dịch
D. Cả A, B đều đúng

Câu 51. Đóng vị thế ?


A. Là các vị thế giao dịch mua đã bán lại hoặc các vị thế giao dịch bán đã mua lại
B. Là các vị thế giao dịch mua nhưng chưa bán lại hoặc vị thể giao dịch bán nhưng chưa mua lại
C. Được xác lập khi thành viên hoặc khách hàng thực hiện một giao dịch
D. Cả A, B đều đúng

Câu 52. Mức ký quỹ duy trì?


A. Là số tiền ký quỹ tối thiểu mà trung tâm lưu ký quy định đối với mỗi HĐTL.
B. Là số tiền ký quỹ mà nhà đầu tư phải nộp thêm vào tài khoản ký quỹ
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 53. Mức ký quỹ bổ sung là gì?


A. Là số tiền ký quỹ tối thiểu mà sở giao dịch chứng khoán quy định đối với mỗi HĐTL B. Là số tiền ký quỹ
mà nhà đầu tư phải nộp thêm vào tài khoản ký quỹ.
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 54. Biên độ dao động giá là gì?


A. Là phần trăm thay đổi tối đa cho phép giữa giá tham chiếu và giá khớp lệnh.
B. Là phần trăm thay đổi giữa giá khớp lệnh gần nhất với giá đóng cửa.
C. Là phần trăm thay đổi giữa giá khớp lệnh gần nhất với giá cao nhất.
Đ. Là phần trăm thay đổi giữa giá khớp lệnh gần nhất với giá thấp nhất

Câu 55. Lợi ích của nhà tạo lập thị trường là?
A. Lợi ích thu được trực tiếp từ việc tiến hành các giao dịch trên thị trường
B. Lợi ích do là một nhà tạo lập thị trường thu được từ những hỗ trợ của nhà nước
C. Lợi ích từ việc tiếp cận thông tin
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 56. Lệnh thị trường là?


A. Lệnh đặt với mức giá cụ thể.
B. Lệnh đặt tại phiên khớp lệnh định kỳ.
C. Không có giá cụ thể, lệnh mua khớp tại giả bản tốt nhất, lệnh bản khớp tại giá mua cao nhất.
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 57. Thành viên bù trừ gồm?


A. Thành viên bù trừ chung
B. Thành viên bù trừ trực tiếp
C. Thành viên không bù trừ
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 58. Lệnh MTL là?


A. Lệnh đặt mua, bản để mỏ hay dỏng vị thể mua, bản với mức giả không xác định cụ thể nhưng là giá tốt
nhất
B. Lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thì bị hủy trên hệ thống giao dịch ngay sau khi nhập
C. Lệnh đặt mua, bản để mở hay đóng vị thế với giá đặt ở một múc giả giới hạn
D. Lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thi phần còn lại của lệnh chuyển thành LO

Câu 59. Lệnh MOK là?


A. Lệnh đặt mua, bản để mở hay đóng vị thế với giá đặt ở một mức giá giới hạn
B. Lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thi bị hủy trên hệ thống giao dịch ngay sau khi nhập
C. Lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thì phần còn lại của lệnh chuyển thành LO
D. Lệnh đặt mua, bản để mở hay đóng vị thế mua, bản với mức giả không xác định cụ thể

CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM


Câu 60. Chứng quyền bán LỖ khi nào?
A. Giá chứng khoản cơ sở >= giá thực hiện
B. Giá chứng khoản cơ sở > giá thực hiện
C. Giá chứng khoán cơ sở <= giá thực hiện
D. Giá chứng khoản cơ sở < giả thực hiện

Câu 61. Chứng quyền mua có lãi khi nào?


A. Giá chứng khoán cơ sở >= giá thực hiện
B. Giá chứng khoán cơ sở <= giá thực hiện
C. Giá chứng khoán cơ sở < giá thực hiện
D. Giá chứng khoán cơ sở > giá thực hiện

Câu 62. Nhả đầu tư mua 1.000 chứng quyền MUA của cổ phiếu FPT với các thông tin sau: tỷ lệ chuyển đổi
là 1:1; giá thực hiện là 70.000 đồng; giá FPT hiện tại là 66.000 đồng; thời hạn chứng quyền là 6 tháng, giá
một chứng quyền là 1.200 đồng. Giả sử 4 tháng sau, giả FPT trên thị trường là 74.000 đồng, giá một chứng
quyền mua trên thị trường là 1.800 đồng và nhà đầu tư muốn bán lại chứng quyền ngay tại thời điểm này
trên sở giao dịch chứng khoán. Hỏi nhà đầu tư lời bao nhiêu?
A. 4.000.000 đồng
B. 600 đồng
C. 600.000 đồng
D. 4.000 đồng

Câu 63. Chứng quyền kiểu châu Âu là:


A. Chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền chỉ được thực hiện quyền trước ngày đáo hạn.
B. Chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền chỉ được thực hiện quyền trước năm ngày đảo han
C. Chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền chỉ được thực hiện quyền sau ngày đáo hạn
D. Chúng quyển mà người sở hữu chúng quyền chỉ được thực hiện quyền tại ngày đáo hạn

Câu 64. Chứng quyền kiểu Mỹ là:


A. Chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện quyền sau ngày đáo hạn.
B. Chứng quyền mà người sở hữu chúng quyền được thực hiện quyền tại hoặc sau ngày đáo han.
C. Chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện quyền trước hoặc tại ngày đáo hạn.
D. Chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện quyền trước ngày đảo hạn.

Câu 65. Chứng khoán cơ sở của chứng quyền có bảo đảm là loại nào?
A. Chỉ số chứng khoán
B. Cổ phiếu đơn lẻ
C. Chứng chỉ quỹ ETF
D. Cả A, B, và C

THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN


Câu 66. HĐQC là một dạng hợp đồng giữa bên mua và bên bán, trong đó bên mua quyền chọn:
A. Có nghĩa vụ (không phải quyền) mua hoặc bán một tài sản nào đó.
B. Có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán một tải sản nào đó.
C. Có quyền và nghĩa vụ mua hoặc bản một tài sản nào đó.
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 67. Chọn phương án trả lời đúng trong trường hợp HĐQC được niêm yết và giao dịch trên sở giao
dịch?
A. HĐỌC không cần chuẩn hóa, điều khoản, giá trị, khối lượng của tài sản cơ sở.
B. HĐQC được chuẩn hóa.
C. Các bên tham gia HĐqC cần kí quỹ.
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 68. Điểm giống nhau của HĐQC, HĐTL HĐKH là:
A. Được chuẩn hóa,
B. Được giao dịch trên thị trường OTC.
C. Không cần ký quỹ.
D. Đều là công cụ phái sinh.

Câu 69. Chọn câu trả lời đúng nhất về người mua quyền chọn mua:
A. Phải trả cho người bán một khoản phi và phải mua vào ngày đáo hạn.
B. Phải trả cho người bán một khoản phi và có quyền (không phải nghĩa vụ) mua vào ngày đáo hạn.
C. Phải trả cho người bán một khoản phi và phải mua trước hoặc vào ngày đảo hạn.
D. Phải trả cho người bán một khoản phí và có quyền (không phải nghĩa vụ) mua trước hoặc vào ngày đáo
hạn.

Câu 70. Sự giống nhau giữa bên mua quyền chọn mua và bên mua quyền chọn bán:
A. Phải trả một khoản phí mua quyền

B. Có quyền không thực hiện hợp đồng


C. Nếu lỗ thì lỗ tối da bằng khoản phí đã trả.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 71. Quyền chọn kiểu Châu Âu cho phép bên mua
A. Thực hiện quyền và ngày đáo hạn.
B. Thực hiện quyền trước ngày đáo hạn.
C. Thực hiện quyền vào ngày ký kết hợp đồng
D. Cả A,B,C đều đang
Cầu 72. Quyền chọn kiểu Mỹ cho phép bên mua quyền
A Thực hiện quyền vào ngày đáo hạn của hợp đồng
B. Thực hiện quyền vào ngày ký kết hợp đồng.
C. Thực hiện quyền vào tất cả các ngày trong khoảng thời gian có hiệu lực của hợp đồng.
D. Thực hiện quyền vào một số ngày nhất định trong khoảng thời gian có hiệu lực của hợp đồng.

Câu 73. Một HĐQC mua cổ phiếu có giá thực hiện là 140.000 VND, phí mua quyền chọn là 20.000 VND.
Giả sử không thực hiện quyền cho đến ngày đáo hạn và giá của tài sản cơ sở lúc đó là 150.000 VND, khi
đó:
A. Không thực hiện quyển vào ngày đáo hạn và sẽ lo 10.000 VND.
B. Thực hiện quyển vào ngày đáo hạn và sẽ lỗ 10.000 VND.
C. Thực hiện quyền vào ngày đáo hạn và sẽ lỗ 20.000 VND.
D. Không thực hiện quyền vào ngày đảo hạn và sẽ hòa vốn.

Câu 74. Giả sử HĐQC mua cổ phiếu có giá thực hiện 50 USD giá trên thị trường vào ngày đáo hạn 60 USD,
vào ngày đáo hạn người mua quyền chọn mua cổ phiếu IBM sẽ lời/lỗ bao nhiêu (chưa tính phí mua quyền)?
A. Lời 0 USD.
B. Lỗ 0 USD.
C. Lời 10 USD.
D. Lỗ 10 USD.

Câu 75. Giả sử HĐQC mua cổ phiếu có giá thực hiện 50 USD giá trên thị trường vào ngày đáo hạn 60 USD,
vào ngày đáo hạn người bán quyền chọn mua cổ phiếu IBM sẽ lời/lỗ bao nhiêu (chưa tính phí mua quyền)?
A. Lời 0 USD.
B. Lỗ 10 USD.
C. Lời 10 USD. D.
Lỗ 0 USD.

Câu 76. Giả sử HĐQC mua cổ phiếu có giá thực hiện 50 USD giá trên thị trường vào ngày đáo hạn 60 USD,
vào ngày đáo hạn người bán quyền chọn mua cổ phiếu IBM sẽ lời/lỗ bao nhiêu (chưa tính phí mua quyền)?
A. Lời 0 USD.
B. Lỗ 10 USD.
C. Lời 10 USD.
D. Lỗ 0 USD.

Câu 77. Giả sử HĐQC mua cổ phiếu có giá thực hiện 50 USD giá trên thị trường vào ngày đáo hạn 60 USD,
vào ngày đáo hạn người bán quyền chọn mua cổ phiếu IBM sẽ lời/lỗ bao nhiêu (chưa tính phí mua quyền)?
A. Lời 0 USD.
B. Lỗ 10 USD.
C. Lời 10 USD.
D. Lỗ 0 USD.

Câu 78. HĐQC mua gọi là ATM khi:


A. Giá TSCS bằng giá thực hiện.
B. Giả TSCS lớn hơn giá thực hiện.
C. Giá TSCS nhỏ hơn giá thực hiện.
D. Cả A và B đúng.

Câu 79. HĐQC mua gọi là OTM khi:


A. Giá TSCS bằng giá thực hiện.
B. Giả TSCS lớn hơn giá thực hiện.
C. Giá TSCS nhỏ hơn giá thực hiện.
D. Cả A và B đúng.

Câu 80. HĐQC mua gọi là ITM khi:


A. Giá TSCS bằng giá thực hiện.
B. Giả TSCS lớn hơn giá thực hiện.
C. Giá TSCS nhỏ hơn giá thực hiện.
D. Cả A và B đúng.

Câu 81. HĐQC bán gọi là ATM khi:


A. Giá TSCS bằng giá thực hiện.
B. Giả TSCS lớn hơn giá thực hiện.
C. Giá TSCS nhỏ hơn giá thực hiện.
D. Cả A và B đúng.

Câu 82. HĐQC bán gọi là ATM khi:


A. Giá TSCS bằng giá thực hiện.
B. Giả TSCS lớn hơn giá thực hiện.
C. Giá TSCS nhỏ hơn giá thực hiện.
D. Cả A và B đúng.

Câu 83. HĐQC bán gọi là OTM khi:


A. Giá TSCS bằng giá thực hiện.
B. Giả TSCS lớn hơn giá thực hiện.
C. Giá TSCS nhỏ hơn giá thực hiện.
D. Cả A và B đúng.

Câu 84. Phí quyển chọn phụ thuộc vào:


A. Giá thực hiện, giá trị kỳ vọng của TSCS.
B. Giả hiện tại của TSCS, giả thực hiện.
C. Giá trị kỷ vọng của TSCS.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 85. Sự khác nhau của thị trường quyển chọn phi tập trung và thị trường quyền chọn có tổ chức là:
A. Thị trường quyền chọn phi tập trung được thiết kể cho nhiều loại tài sản cơ sở hơn và có thanh khoản
cao hơn.
B. Thị trường quyền chọn có tổ chức được thiết kế cho nhiều loại tài sản cơ sở hơn và có thành khoản cao
hơn.
C. Thị trường quyền chọn phi tập trung được thiết kể cho nhiều loại tài sản cơ sở hon và có thanh khoản
thấp hơn.

Câu 86. Ưu điểm của HĐQC trên thị trường OTC là:

A. Được thiết kế phù hợp với nhu cầu của cả hai bên.

B. Thiếu thông tin về các giao dịch.

C. Không bị kiểm soát bởi cơ quan quản

D. Cả A, B, C đều đúng. lý.

Câu 87. Nhược điểm của HĐQC trên thị trường OTC là:

A. Rủi ro tín dụng.

B. Tính thanh khoản thấp

C. Cả A, B đều sai.

D. Cả A, B đều đúng.

Câu 88. Phát biểu nào sau đây đúng đối với người mua HĐQC nhằm mục đích phòng hội A. Những
người đánh cược vào sự biến động của
giá các loại tài sản.

B. Những người này mua quyền chọn như một dạng hợp đồng bảo hiểm trước những thay đổi
bất thường của thị trường.

C. Những người quan sát thị trưởng và cố gắng tìm ra hướng có lợi nhất trong mọi tình huống xảy ra.

D. Mua hàng hóa tại một thị trường này và bán tại một thị trường khác sao cho độ chênh lệch giá tạo
ra một khoản lãi.

Câu 89. Phát biểu nào sau đây đúng đối với người mua HĐQC nhằm mục đích đầu cơ

A. Khi tham gia vào một vị thế nhất định trên thị trưởng thì lỗ hoặc lãi hoàn toàn là ngẫu
nhiên.

B. Khi tham gia vào thị trường thì người mua biết trước khoản chênh lệch lời lỗ trong nhất định. thời
gian

C. HĐQC cho người đầu cơ có lợi khi mua với số lượng lớn. D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 90. Ứng dụng của HĐQT đối với những nhà cơ lợi phi rủi ro là:

A. Là những người quan sát thị trường và cố gắng tìm ra những tỉnh huống thu lời phi rủi ro.
B. Là những người đánh cược vào sự biến động của giá các loại tài sản.

C. Nhà môi giới trên sàn thực hiện các giao dịch

cho công chúng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 91. Giá trị thấp nhất của một quyền chọn là:

A. Nội tại

B. Cân bằng

C. Thực hiện

D. Tất cả

Câu 92. Giá trị nhỏ nhất của quyền chọn là giá trị mà người nắm giữ quyền chọn sẽ nhận được bằng
cách:

A. Thực hiện quyền chọn khi đáo hạn.

B. Thực hiện quyền chọn ngay lập tức.

Câu 93. Giá trị nhỏ nhất chỉ áp dụng đối với quyền chọn:

A. Kiểu châu Âu.


B. Kiểu Mỹ.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

Câu 94 Giá tỷ thấp nhất của một quyền chọn mua:

A. Bang 0.

B. Bằng hiệu số giữa giá tài sản cơ sở hiện tại và giá thực hiện.

C. Bằng 0 nếu hiệu số giữa tài sản cơ sở hiện tại và giá thực hiện nhỏ hơn 0.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 95. Giá trị tối đa của quyền chọn mua nhỏ hơn hoặc bằng

A. Giá thực hiện.

B. Giá trị tài sản cơ sở khi đáo hạn.

C. Giá trị tài sản cơ sở hiện tại.

D. Max(0;S0-X)

Câu 96. Giá trị của quyền chọn mua khi đáo hạn:
A. Giá trị nội tại.

B. Giá trị cân bằng.

C. Giá trị thực hiện.

D, Tất cả đều đúng.

Câu 97, Một quyền chọn mua kiểu Mỹ có thời gian dài hơn phải luôn có giá .... với giá quyền chọn

tương tự nhưng thời gian ngắn hơn.

A. thấp nhất bằng B. cao nhất bằng

C. thấp hơn hoặc bằng

D. cao hơn hoặc bằng

Câu 98. Giả của quyền chọn mua. ..... giả của quyền

chọn mua tương tự với giá thực hiện cao hơn.

A. lon hon B nhỏ hơn


C. lớn hơn hoặc bằng

D, nhỏ hơn hoặc bằng

Câu 99. Giá quyền chọn mua kiểu châu Âu có giá trị ít nhất là

A. Số lớn hơn giữa 0 và hiệu giữa giá tài sản cơ sở với giá thực hiện.

B. Số nhỏ hơn giữa 0 và hiệu giữa giá tài sản cơ sở với giá thực hiện.

C. Số lớn hơn giữa 0 và hiệu giữa giá tài sản cơ sở

với hiện giá giá thực hiện.

D. Số nhỏ hơn giữa 0 và hiệu giữa giá tài sản cơ sở với hiện giá giá thực hiện.

Câu 100. Giá trị nhỏ nhất của quyển chọn bán:

A. Sổ lớn hơn hoặc bằng giữa 0 và hiệu giữa giá thực hiện với giá tài sản cơ sở.

B. Số nhỏ hơn hoặc bằng giữa 0 và hiệu giữa giá thực hiện với giá tài sản cơ sở.
C. Số lớn hơn giữa 0 và hiệu giữa giá thực hiện với giá tài sản cơ sở.

Câu 101. Quyền chọn bán kiệt giá OTM sẽ có giá trị nội tại

A. <0

B. >O

C. =0

D. Không xác định.

Câu 102. Giá trị lớn nhất của quyền chọn bán kiểu châu Âu

A. Giá thực hiện.

B. Giá tài sản cơ sở hiện tại.

C. Giá tài sản cơ sở khi đáo hạn.

D. Hiện giá của giá thực hiện.

Câu 103. Giá trị của quyền chọn bán khí đáo hạn
A. Giá trị lớn nhất

B. Giá trị nhỏ nhất

C. Giá trị nội tại

D. Tất cả đến sai.

You might also like