Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I – KHỐI 10 – NH 2017-2018

I. Trắc nghiệm:
Mệnh đề:
Caâu 1. Trong caùc caâu sau, caâu naøo laø meänh ñeà ?
A. Caùc baïn haõy laøm baøi ñi ! B. Baïn coù chaêm hoïc khoâng ?
C. Anh hoïc lôùp maáy ? D. Vieät Nam laø moät nöôùc thuoäc chaâu AÙ
Caâu 2. Trong caùc caâu sau, caâu naøo khoâng phaûi laø meänh ñeà ?
A. AÊn phôû raát ngon ! B. Haø Noäi laø thuû ñoâ cuûa Thaùi lan
C. Soá 12 chia heát cho 3 D. 2 + 3 = 5
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. B.
C. D.

Caâu 4: Cho meänh ñeà chöùa bieán Meänh ñeà ñuùng laø meänh ñeà

Caâu 5: Cho meänh ñeà chöùa bieán . Meänh ñeà sai laø meänh ñeà

Caâu 6: Cho meänh ñeà : . Meänh ñeà phuû ñònh cuûa meänh ñeà treân laø

Caâu 7. Cho meänh ñeà “ Trong lôùp em coù baïn khoâng thích moân Ngöõ Vaên”. Meänh ñeà phuû ñònh cuûa meänh ñeà treân laø:
a) Taát caû caùc baïn trong lôùp ñeàu khoâng thích moân Ngöõ vaên.
b) Taát caû caùc baïn trong lôùp em ñeàu thích moân Ngöõ Vaên.
c) Trong lôùp em coù nhieàu baïn thích moân Ngöõ Vaên
d) Chæ coù moät baïn trong lôùp thích moân Ngöõ Vaên.
Caâu 8: Trong caùc meänh ñeà sau meänh ñeà naøo ñuùng ?

Caâu 9: Cho meänh ñeà . Meänh ñeà phuû ñònh cuûa meänh ñeà treân laø

Caâu 10: Trong caùc meänh ñeà sau, tìm meänh ñeà sai :
A. “x  R, x2 + 1  0”
B. “x  [0 ; +), x  1   1”
C. “Neáu töù giaùc ABCD laø hình bình haønh thì AC = BD”
D. “Soá 2007 chia heát cho 9”.
Caâu 11: Xeùt caâu: P(n) = “n chia heát cho 12”. P(n) laø meänh ñeà ñuùng khi :
A. n = 48 B. n = 4 C. n = 3 D. n = 88
Câu 12: Trong cá c câ u sau, câ u nà o là mệnh đề ?
A. Cá c bạ n hã y là m bà i đi. B. Cá c bạ n có chă m họ c khô ng ?
C. An họ c lớ p mấ y ? D. Việt Nam là mộ t nướ c thuộ c Châ u Á .
Câu 13: Trong cá c câ u sau, câ u nà o là mệnh đề ?
2
A. 15 là số nguyên tố . B. a < b < c. C. x + x = 0 . D. 2n + 1 chia hết cho 3 .
Câu 14: Câ u nà o sau đâ y là mộ t mệnh đề?
A. Bạ n đi đâ u vậ y? B. Số 12 là mộ t số tự nhiên lẻ.
C. Anh họ c trườ ng nà o? D. Hoa hồ ng đẹp quá !
Câu 15: Câ u nà o sau đâ y là mộ t mệnh đề?
A. Số 150 có phả i là số chẵ n khô ng? B. Số 30 là số chẵ n.

1
C. 15x – 3 = 10 D. n2 + 1 là mộ t số lẻ.
Câu 16: Cho mệnh đề “Hình thoi có hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau”.
Phá t biểu mệnh đề trên sử dụ ng khá i niệm “điều kiện đủ ”, “điều kiện cầ n”.
A. Tứ giá c là hình thoi là điều kiện đủ để tứ giác có hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau.
B. Tứ giá c có hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau là điều kiện đủ để t ứ g i á c là hình thoi.
C. Tứ giá c có hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau là điều kiện cầ n để t ứ g i á c là hình thoi.
D. Tứ giá c là hình thoi là điều kiện cầ n để T có hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau.
Câu 17: Trong cá c mệnh đề sau, mệnh đề nà o có mệnh đề đả o đú ng?
A.
B. “Nếu tích ab củ a hai số nguyên a và b là mộ t số lẻ thì a , b là cá c số lẻ”.
C. “Nếu mộ t tứ giá c là hình thoi thì có hai đườ ng chéo vuô ng gó c vớ i nhau”.
D. “Nếu mộ t số nguyên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3 ”.
Câu 18: Phủ định củ a mệnh đề “ 14 là số nguyên tố ” là mệnh đề nà o sau đâ y?
A. 14 khô ng phả i là số nguyên tố . B. 14 chia hết cho 2 . C. 14 khô ng phả i là hợ p số . D. 14 chia hết cho 7 .
Câu 19: Phủ định củ a mệnh đề “Dơi là mộ t loà i chim” là mệnh đề nà o sau đâ y ?
A. Dơi là mộ t loà i có cá nh. B. Chim cù ng loà i vớ i dơi. C. Dơi là mộ t loà i ă n trá i câ y. D. Dơi khô ng phả i là loà i chim.
Câu 20: Trong cá c mệnh đề sau, mệnh đề nà o là mệnh đề đú ng ?
A. Nếu “ 33 là hợ p số ” thì “15 chia hết cho 25 ”. B. Nếu “ 7 là số nguyên tố ” thì “ 8 là bộ i số củ a 3 ”.
C. Nếu “ 20 là hợ p số ” thì “ 24 chia hết cho 6 ” D. Nếu “ 3 + 9 = 12 ” thì “ 4 > 7 ”.
Câu 21: Trong cá c phá t biểu sau phá t biểu nà o là mệnh đề đú ng ?
A. là số hữ u tỉ. B. Tổ ng hai cạ nh củ a mộ t tam giá c lớ n hơn cạ nh cò n lạ i.
C. Bạ n có chă m họ c khô ng ? D. Số 12 khô ng chia hết cho 3.
Câu 22: Trong cá c mệnh đề sau, mệnh đề nà o có mệnh đề đả o sai?
A. “Tứ giá c là hình bình hà nh thì có hai cặ p cạ nh đố i bằ ng nhau”.

B. “Tam giá c đều thì có ba gó c có số đo bằ ng 60 ”.
C. “Hai tam giá c bằ ng nhau thì có diện tích bằ ng nhau”.
D. “Mộ t tứ giá c có 4 gó c vuô ng thì tứ giá c đó là hình chữ nhậ t”.
Câu 23: Mệnh đề đượ c phá t biểu là :
A. Bình phương củ a mỗ i số thự c bằ ng 3. C. Chỉ có mộ t số thự c bình phương bằ ng 3.
B. Có ít nhấ t mộ t số thự c mà bình phương củ a nó bằ ng 3. D. Nếu x là số thự c thì x2 = 3.
Câu 24: Mệnh đề “Mọ i độ ng vậ t đều di chuyển” có mệnh đề phủ định là
A. Mọ i độ ng vậ t đều khô ng di chuyển. B. Mọ i độ ng vậ t đều đứ ng yên.
C. Có ít nhấ t mộ t độ ng vậ t di chuyển. D. Có ít nhấ t mộ t độ ng vậ t khô ng di chuyển.
Câu 25: Phủ định củ a mệnh đề “Có ít nhấ t mộ t số vô tỷ là số thậ p phâ n vô hạ n tuầ n hoà n” là mệnh đề nà o sau đâ y?
A. Mọ i số vô tỷ đều là số thậ p phâ n vô hạ n tuầ n hoà n.
B. Có ít nhấ t mộ t số vô tỷ là số thậ p phâ n vô hạ n khô ng tuầ n hoà n.
C. Mọ i số vô tỷ đều là số thậ p phâ n vô hạ n khô ng tuầ n hoà n.
D. Mọ i số vô tỷ đều là số thậ p phâ n tuầ n hoà n.
Tập hợp
Caâu 1: Caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp M = {x  R / x2 + x + 1 = 0} laø:
A. M = 0 B. M = {0} C. M= D. X = {}
Caâu 2: Trong caùc taäp hôïp sau, taäp naøo laø taäp hôïp roãng ?
A.{x  Z / |x| < 1} B. {x  Z / 6x2 – 7x + 1 = 0} C. {x  Q / x2 – 4x + 2 = 0} D. {x  R / x2 – 4x + 3 = 0}
Caâu 3: Taäp hôïp naøo sau ñaây coù ñuùng moät taäp hôïp con ?
A.  B. {1} C. {} D. { ; 1}
Câu 4: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là rỗng?
A. B.

C. D.
Caâu 5:Taäp hôïp A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} coù bao nhieâu taäp con coù 2 phaàn töû ?
A. 30 B. 15 C. 10 D. 3

2
Caâu 6: Cho 3 taäp hôïp : A = (–  ; 1] , B = [– 2 ; 2] vaø C = (0 ; 5). Tính (A  B)  (A  C) ?
A. [1 ; 2] B. (– 2 ; 5) C. (0 ; 1] D. [– 2 ; 1]
Caâu 7: Cho hai taäp hôïp: A = {n  N / n laø soá nguyeân toá vaø n < 9};B = {n  Z / n laø öôùc cuûa 6}
Taäp A \ B coù bao nhieâu phaàn töû ?
A. 1 B. 2 C. 6 D. 8
Caâu 8 Taäp hôïp A coù 3 phaån töû. Vaäy taäp hôïp A coù bao nhieâu taäp hôïp con ?
A. 2 B. 4 C. 8 D. 18
Caâu 9: Cho hai taäp hôïp: X = {x  N / x laø öôùc cuûa 12} ;Y = {x  N / x laø öôùc cuûa 18}.
Haõy lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp X  Y?
A.{1 ; 2 ; 3} B. {0 ; 1 ; 2 ; 3} C.{1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6} D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6}
Caâu 10: Trong caùc meänh ñeà naøo sau, meänh ñeà naøo ñuùng ?
A. B.

C. D.

Caâu 11: Cho hai taäp hôïp Taäp hôïp laø

A. B. C. D.

Caâu 12: Cho taäp hôïp Tập hợp

A. B. C. D.

Caâu 13. Cho taäp hôïp vaø Taäp hôïp laø :

A. B. C. D.
Câu 14: Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 15 học sinh giỏi Văn, 5 học sinh giỏi cả 2 môn Toán, Văn và 2 học sinh không
giỏi môn nào. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
A. 20 B. 22 C. 25 D. 28
Các câu 15,16, 17 dùng giả thiết: Cho A = (– ∞ ; 31] , B = [ –10; 20 ]
Câu 15: Giao của 2 tập hợp A và B là
A. (–10; 20] B. (–10; 20) C. [ –10; 20] D. 1 kết quả khác
Câu 16: Hợp của 2 tập hợp A và B là
A. ( –∞ ; 31) B. (–∞; 20) C. ( – ∞; 31] D. 1 kết quả khác
Câu 17: Hiệu của 2 tập hợp A và B là:
A. (–∞ ;–10) B. (–∞;–10] C. (–∞; 31] D. 1 kết quả khác
Các câu 18,19,20 dùng giả thiết: Cho A = (–∞ , 12) , B = [10 , 31 ]
Câu 18: Giao của 2 tập hợp A và B là :
A. (10; 12] B. (10; 12) C. [10; 12) D. 1 kết quả khác
Câu 19: Hợp của 2 tập hợp A và B là :
A. ( – ∞ ; 31 ) B. (–∞ ; 10) C. ( – ∞; 31 ] D. 1 kết quả khác
Câu 20: Hiệu của 2 tập hợp A và B là:
A. (–∞; 10) B. (–∞; 10] C. (–∞; 31] D. 1 kết quả khác
II. Tự luận
Bài 1: Phát biểu các định lý sau dùng điều kiện đủ:
1. Trong mặt phẳng nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song nhau.
2. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
3. Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc nhau.
4. Một số nguyên dương có chữ số tận cùng là số 5 thì nó chia hết cho 5.
5. Nếu a + b > 0 thì một trong hai số a, b phải > 0.
Bài 2: Sử dụng thuật ngữ “ Điều kiện cần và đủ”để phát biểu định lý sau đây :
1) “ Với mọi số nguyên dương n , n không chia hết cho 3 khi và chỉ khi chia cho 3 dư 1 .
2) “ Tam giác ABC là tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác cân và có một góc bằng .
Bài 3: Sử dụng thuật ngữ “ Điều kiện cần” , “ Điều kiện đủ”để phát biểu định lý sau đây :
“Trong mặt phẳng nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau ”
3
Bài 4: Sử dụng thuật ngữ “ điều kiện cần và đủ ” để phát biểu định lí “Hai số nguyên a,b chia hết cho 7 thì tổng các bình phương của
chúng chia hết cho 7 , đảo lại nếu tổng bình phương hai số nguyên chia hết cho 7 thì mỗi số chia hết cho 7.”
Bài 5: Xác định xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đó .
. là một số chính phương.

không chia hết cho 4

Bài 6: Hãy cho biết tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau

a) Mọi số thực bình phương đều không âm. b) Nếu là số hữu tỉ thì là số hữu tỉ .

c) Số lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4 d) Nếu thì


e) Mọi số thực bình phương đều dương . f) Nếu 7 là số chính phương thì 125 là số nguyên tố .
g) Nếu 2015 là số hữu tỉ thì là số hữu tỉ . h) Nếu là số chẵn thì 2015 chia hết cho 5.
Bài 7: Hãy cho biết tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
a) “Nếu 3 là số nguyên tố thì 8 là số nguyên tố”. b) “ Có một số nguyên tố n để 2n = 1 ”
c) “Trong một hình vuông hai đường chéo vuông góc với nhau ”. d) “ Nếu 3<4 thì ”
Bài 8: Xét tính đúng sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định mệnh đề đó .

a) . b) c)

d) . e) g) . h)

. chia hết cho 3. h) n  : n chia hết cho n.


Chứng minh phản chứng
Chứng minh các định lý sau bằng phương pháp phản chứng
Bài 1: Nếu a, b là hai số dương thì .
Bài 2 : Nếu n là số tự nhiên và chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”
Bài 3: Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n+2 là số lẻ thì n là số lẻ
Bài 4: Cho m là số nguyên . Nếu chia hết cho 3 thì m chia hết cho 3 .
Bài 5: Chứng minh bằng phản chứng Nếu thì và .

Bài 6:Chứng minh mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng: Chứng minh rằng là số vô tỉ .
TẬP HỢP
Bài 1: Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp:

Bài 2: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) b) c) d)
e) f) (–; 3](–2; 7)[1; +) g) (–5; 3] \ ( –1; 9].

Bài 3: Cho các tập hợp

1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A và C .


2. Chứng minh .
3. Tìm tất cả các tập con của tập C.
Bài 4: Cho và . Tìm m để là một đoạn.

You might also like