Báo cáo khí động lực học Nhóm 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


--- ---

BÁO CÁO
KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ BẢN
Nội dung: Tính toán bài toán bao quanh profile
bằng lý thuyết cánh mỏng

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Thị Kim Dung


Nhóm sinh viên: Nhóm 1
Lớp: Kỹ sư chất lượng cao – Cơ khí hàng không K65

Hà Nội - 2024
Danh sách thành viên nhóm 1
STT Họ và tên MSSV
1 Đoàn Nhật Minh 20207211
2 Bùi Đức Khải 20210458
3 Trần Lê Hồng Minh 20207214
4 Phạm Tuấn Anh 20207194
5 Phạm Trung Hiếu 20207113
6 Trần Bảo Duy Thành 20207222
7 Nguyễn Gia Vũ 20207234
8 Chử Quang Vũ 20207229
9 Đỗ Khắc Trung Nghĩa 20207216
10 Vũ Tiến Duy 20207205
11 Đào Hoàng Yến 20207232
12 Hoàng Tuyển Minh 20207212
Mục lục

1. Giới thiệu.......................................................................................................................
2. Các công cụ bổ sung để tính toán................................................................................
1.1. AIRFOIL.................................................................................................................
1.2. VORTEX SHEET..................................................................................................
3. Phương pháp xử lý........................................................................................................
1.1. Lý thuyết cánh mỏng.............................................................................................
1.2. Lý thuyết cảnh mỏng trong profile đối xứng.......................................................
1.3. Lý thuyết cánh mỏng trong trường hợp tổng quát.............................................
4. Tổng kết.........................................................................................................................
5. Bài tập............................................................................................................................
1.2. Bài tập chữa mẫu:..................................................................................................
1.3. Bài tập 1 - Nhóm 1:................................................................................................
1.4. Bài tập 2 – Nhóm 3:................................................................................................
6. Tài liệu tham khảo........................................................................................................
1. Giới thiệu

Lý thuyết cánh mỏng

Báo cáo này xem xét lý thuyết dòng điện thế hoặc dòng lý tưởng của cánh máy bay
tốc độ thấp. Việc ứng dụng lý thuyết dòng điện thế để giải quyết sự phân bố áp suất lên
các cánh máy bay (hoặc phần cánh) được mô tả chi tiết. Việc ứng dụng nghiệm xoáy của
phương trình Laplace được ứng dụng để mô phỏng những tác động nhất định của dòng
chảy thực. Kết quả là một lý thuyết cánh máy bay mạnh mẽ nhưng cơ bản có khả năng
khai thác rộng rãi. Thiết kế của một cánh máy bay để hỗ trợ một lực nâng xác định bằng
cách áp dụng độ khum và góc tấn sẽ được thảo luận. Lý thuyết hoàn lưu thông qua ứng
dụng phân bố các điểm kỳ dị xoáy được áp dụng như thế nào để mô hình hóa ảnh hưởng
của độ khum và góc đến hiệu suất của cánh máy bay được mô tả như thế nào. Lý thuyết
này được áp dụng để kiểm tra một số vấn đề về khí động học bao gồm cánh máy bay bị
lật và ứng dụng của cánh phản lực. Một phương pháp tính toán để kiểm tra các cánh máy
bay có hình dạng tùy ý dựa trên ứng dụng phân bố bề mặt của các điểm kỳ dị được giới
thiệu.
2. Các công cụ bổ sung để tính toán
1.1. AIRFOIL

Do đó:
Độ dày: t ( x )=z n ( x )−z l ( x )
1
Đường vồng: z c ( x )= 2 ( z n ( x )−z l ( x ) )

1.2. VORTEX SHEET

Lá xoáy là tập hợp các xoáy liền kề nhau, có giá trị thay đổi khi đi dọc trên đường
xoáy

+ Tọa độ cong s dọc theo đường xoáy. Gọi khoảng cách giữa 2 điểm xoáy là ds
+Gọi γ =γ ( s ) là cường độ của xoáy trên 1 đơn vị chiều dài dọc theo tọa độ cong s
→ Cường độ xáy của 1 điểm xoáy sẽ là: d Γ=γds
+ P là 1 điểm nằm trong không gian, P cách điểm xoáy đang xét 1 đoạn r:
→Vận tốc tiếp tuyến của P với tâm của một phân tố xoáy nhỏ chiều dài ds là d ⃗v (P)
Xét lưu số của một phân tố xoáy trên 1 đường tròn bánh kính r, có :
d Γ=−∮ ⅆ ⃗v ( P ) ⋅ ⅆ l⃗
C
¿−∮ dv ( P ) ⋅⃗ eθ ⋅ ⅆl
eθ ⋅ ⃗
C

{ⅆl =ⅆ ( 2 πR )=2 πⅆR


R :0 →r
r
→ d Γ =−∫ 2 πdv ( P ) . dR
0
¿−2 πdv ( P )
→Vận tốc tại 1 điểm P gây ra bởi 1 phân tố xoáy:
−d Γ −γds
Độ lớn: dv ( P )= 2 πr = 2 πr
−γds
Vector: d ⃗v ( P )= 2 πr . ⃗eθ
Do đó, vận tốc của một điểm P:
b
γds
→ ⃗v ( P )=−∫ ⃗e
a 2 πr θ
+Thế vận tốc của dòng chảy xoáy:

{
∂ϕ
=0
∂r
1 ∂ϕ −Γ
. =v θ =
r ∂θ 2 πr
Áp dung vào bài này ta có:
∂ϕ −rγds
=rd v P=
∂ϕ 2 πr
−γds
→ dϕ= dθ

θ
γds '
→ dϕ=−∫ dθ
0 2π
→Thế vận tốc tại P là:
−γθds
dϕ=

→Hàm thế vận tốc:
b b
γθ
ϕ=∫ dϕ=−∫ ds
a a 2π
+Mặc khác, lưu số của cả tấm xoáy này:
b
Γ =∫ d Γ =∫ γds
a

Tổng kết: Với một tấm xoáy:


1. Thế vận tốc:
−1
ϕ= ∫ γθds
2 π ( độ xoáy )
2. Lưu số của dòng:
b
Γ =∫ γds
a

3. Lực nâng, theo định lý Kutta-Joukowski:

L=ρ ∞ V ∞ Γ

3. Phương pháp xử lý
1.1. Lý thuyết cánh mỏng
1.Điều kiện Kutta-Joukowski

Xét lưu số trên đường cong A là hình chữ nhật kích thước dx*dz, ta có:
Γ A =−∫ γds=−(ur dz−u l dz + v l dx−v u dx )
( A)
↔ Γ A =( ul−u r ) dz +(v u−v l)dx
Nếu dz→ 0 , coi như xét lưu số trên một sợi xoáy có bề dày không đáng kể:
→ Γ A =( v u −v l ) dx
Mà Γ A =−∫
( A)
γds=¿ γdx ¿ (do nếu dz không đáng kể → tích phân trên đường A là lưu

số trên đường dx chiều T →P)


→ γdx= ( v u−v l ) dx
↔ γ =v u −v l
→Phân bố cường độ tại mọi điểm có tọa độ cong s=s sẽ là:
γ ( s )=v u ( s ) −v l ( s )
Điều kiện Kutta – Joukowski:
-Lưu số là không đổi với 1 airfoil ở một giá trị góc tấn xác định.
-Nếu góc ở trailing edge là hữu hạn
{ v u=v l=0
γ ( TE )=v u −v l=0
-Nếu góc ở trailing edge cuộn lại

{ ⃗v l= ⃗
vu
γ ( TE )=v u −v l=0
2. Lý thuyết cánh mỏng

t(x) ≪ c →đường vồng gần như trùng với dây cung


→Chuyển tấm xoáy xuống dây cung
Ta có: phân bố cường độ xoáy γ =γ (x )
-Cần phải tận dụng điều kiện Kutta-Joukowski
→Đường vồng phải là một đường dòng
→Vận tốc pháp tuyền tại mọi điểm trên đường vồng phải bằng 0
→⃗ v ∞ . ⃗n ( x )+ w ( s )=0 (*)

dz
Góc tấn có ích: α eff =α −θ=α−arctan dx
dz dz
≪ → α eff =α − ≪
dx dx
→ ¿ ↔ v ∞ sin∝eff + w ( s )=0
( )

+ Với airfoil mỏng, giả sử: w’(s)=w(x)


(Vận tốc cảm ứng trên dây cung chính bằng vận tốc cảm ứng trên đường vồng)

-Phân tố xoáy tại điểm M có tọa độ x từ điểm gốc của dây cung →
Cường độ của phân tố xoáy này là
d Γ M =γ ( x ) dx
→Vận tốc cảm ứng của phân tố xoáy tại M gây ra tại P sẽ có công thức là
−γ ( x ) dx
d ω P=
2 πMP
| MP=x 0 −x
→Vận tốc cảm ứng của tấm xoáy gây ra tại 1 điểm sẽ là:
c
γ ( x ) dx
ω ( P ) =−∫
0 2 π ( x 0−x )

Vậy có:
c
V∞ ( ∝−
dz
−∫ )
γ ( x ) dx
dx 0 2 π ( x 0−x )
=0

{
c
=V ∞ ( ∝− )
γ ( x ) dx
dz

↔ 2 π ( x −x) dx
0 0
γ ( c )=0(điềukiện Kutta)

1.2 Lý thuyết cánh mỏng trong profile đối xứng

- Đối với profil đối xứng thì đường vồng trùng dây cung
ⅆz
→ =0
ⅆx

{
c
1 γ ( x ) dx (

v ∞ ∝= ∫
2 π 0 x 0−x
¿)

γ ( c )=0
- Đổi gốc tọa độ để tính 0 ( 0 ; 0 ) →0’ 2 ; 0 , có: (c )
{
c
x= ( 1−cos θ )
2
θ :0 → π
c
→ dx= sin θ dθ
2
Thay vào ( ¿ ), có:
c
γ ( θ ) sin θ dθ
π
1 2

2 π 0 −c
=v ∞ ∝
( 1−cos θ ) + x 0
2
π
1 γ (θ ) sin θ dθ
↔ ∫
2 π 0 cos θ−cos θ0
=v ∞ ∝
c
Đặt x 0= 2 ( 1−cos θ0 )
π
γ ( θ ) sin θ dθ
→∫ =2 π v ∞ ∝
0 cos θ−cos θ 0
π
cos nθ sin nθ
 Có công thức: ∫ cos θ−cos θ dθ=π sin θ
0 0

{(
π

∫ coscos nθ
θ−cos θ
dθ=π
Nếu n=1→
0 0

)
π
γ (θ) sin θ dθ
∫ 2 v ∞ ∝ cos θ−cos θ0

0

→ γ ( θ ) có dạng :
cos θ c
γ ( θ )=2 v ∞ ∝ +
sinθ sin θ
→ Hàm phân bố cường độ xoáy :
2 v∞ ∝ c
γ ( θ )= + sin θ
tan θ
thỏa mãn: γ ( π )=0
→ C=2 v ∞ ∝
2 v∞ ∝
→ γ ( θ )= (1+ cos θ )
sin θ
Do đó: Hàm phân bố cường độ xoáy:
2 v∞ ∝
γ ( θ )= ( 1+cos θ )
sin θ

→ Lưu số của dòng chảy :


c π
c
Γ =∫ γ ( x ) dx= ∫ γ (θ ) sinθ dθ
0 20
π
c
↔ Γ= 2 v ∞ ∝∫ (1+ cos θ ) dθ
2 0
↔ Γ=π ∝ c v ∞
Vậy lực nâng sinh ra trên airfoil này theo định luật Kutta-Jonkowski sẽ là:
2
dL=ρ∞ v ∞ Γ =ρ∞ v ∞ π ∝ c

Do đó, các thông số: L= ∫ dL=b dL


wing span

i) Hệ số lực nâng:
2
dL π ∝ c ρ∞ v ∞
L
C L= = = =2 πα
q∞ S q ∞ c 1 2
ρ ∞ v∞ c
2
ii) Tổng moment nếu lấy trục quay tại Leading edge:

c c
M =∫ dM =−∫ xdL=−∫ x ρ∞ v ∞ γ ( x ) dx
0 0
π
c 2 v∞ α
2
M =− ρ∞ v ∞∫ ( 1+cos θ )( 1−cos θ ) sin θ dθ
0 4 sin θ
2 π
−ρ∞ v ∞ 2
c α ∫ (1−cos θ ¿ ) dθ ¿
2
M=
2 0
2
c π∝
M =−q∞
2
Hệ số moment:
C M ¿ −π ∝
M ,≤¿= = ¿
q∞ Sc 2
CL
Mà π ∝=
2
→C −C L
M ,≤¿= ¿
4
→C c =C CL
M, M ,≤¿+ =0 ¿
4 4

1
Lực khí động có điểm đạt tại 4 dây cung

1.3 Lý thuyết cánh mỏng trong trường hợp tổng quát


(Camberlin ≠ Chordline)
c
1 γ ( x ) dx dz

2π 0 x0
=v ∞ (α − )
dx
π
1 γ ( θ ) sinθdθ dz
∫↔
2 π 0 cosθ−cos θ 0 ∞
=v ( α− )
dx
ĐK Kutta-Joukoweki: f ( π ) =0

 Dựa vào câu trên,u0 f ( θ ) sẽ có dạng:

¿
↔ B n=0
¿ γ ( θ )=2 v ∞ ¿

π ∞ π
1 A 0 (1+cos θ)dθ 1 A 0 sin ( nθ ) sin ( θ ) dθ dz
→ ∫ + ∑∫ =α − (*)
π 0 cosθ−cos θ0 π n=1 0 cosθ−cos θ 0 dx

Ta có công thức:

{
π
sin ( nθ ) sin ( θ )
∫ cosθ−cos θ dθ=−π cos ( n θ0 )
0 0
π
cosθ
∫ cosθ−cos θ dθ=π ( câu trên )
0 0
π π
1 A 0 (1+cos θ)dθ 1 A 0 sin ( nθ ) sin ( θ ) dθ

dz
→ ∫ + ∑∫ =α −
π 0 cosθ−cos θ0 π n=1 0 cosθ−cos θ 0 dx

dz
↔ A 0 + An ∑ cos (n θ0 ¿ )=α− ¿
n=1 dx


dz
=( α −A 0 ) + An ∑ cos (n θ0 ¿ )¿

dx n=1

 Mặt khác, công thức khai triển Fourier của 1 hàm f (x)
∞ ∞
f ( x )=a0 + ∑ a n cos (nx )+ ∑ b n sin ( nx )
n=1 n=1
T
1
a 0= ∫ f ( x ) dx
T 0
T
2
a n= ∫ f ( x ) cos ⁡(nx )dx
T 0
T
2
b n= ∫ f ( x ) sin(nx)dx
T 0
 Đồng nhất hệ số

{
π
1 dz
α − A 0= ∫ d θ 0
π 0 dx
→ π
2 dz
A n= ∫ cos ⁡( n θ0 )d θ0
π 0 dx
 Mặt khác:
Lưu số:
c π
c
Γ =∫ γ ( x ) dx= ∫ γ (θ ) sinθdθ
0 z 0

γ ( θ )=2 v ∞ ¿

→ Γ=c v ∞ ¿
∞ π
¿ c v ∞ A0 π + A n ∑ ∫ sin ( nθ ) sinθ dθ
n=1 0

−sin (nπ ) 0 , n ≠ 1
{
π

∫ sin ( nθ ) sinθ dθ= 2


n −1
= π
, n=1
0
2
π
→ Γ=c v ∞ (π A 0+ A 1)
2

 Lực nâng trên một airfoil:


2 π
→ dL=ρ ∞ v ∞ Γ=ρ ∞ v ∞ c (π A 0 + A)
2 1
 Từ đây, ta có các hệ số:

2 π
ρ∞ v ∞ c (π A 0+ A)
dL 2 1
i) c L=
q∞ c
=
1
ρ v2 c
2 ∞ ∞
→ c L =π (2 A 0 + A1 )
π
1 dz
↔∗c L =2 π (α + ∫ (cos θ0−1)d θ 0)
π 0 dx
d cL
¿ =2 π
dx
ii) Moment đối với trục quay tại leading edge
c
M ¿ =−∫ ρ∞ v ∞ xγ ( x ) dx
0
2 π
c
¿−ρ v ∞
4 0
∫ (1−cos θ ) γ ( θ ) sinθdθ
−ρ v ∞ c 2
¿ 2v ¿
2 2 ∞
1 2 2 π π π
¿− ρ v ∞ c [ A 0 + A 1 −A 2 ]
2 2 2 4
2
M¿ −π
C MLE = = [ A 0 + A 1− A 2]
1 2 2 2
ρv c
2 ∞

4. Tổng kết
1. Lý thuyết cánh mỏng được coi là phương pháp để tính toán với tấm xoáy lấy tới
hạn và độ vồng, và độ dày tiến tới 0

2. -C l=2 π ( α −α L )
0 l
π
1 ⅆz
-α L = ∫ ( 1−cos θ0 ) ⅆ θ0
0
π 0 ⅆx
C
- x= ( 1−cos θ 0 )
2
ⅆz
- α LC =0 do=0(đối với airfoil đối xứng)
ⅆx
-Độ dày không ảnh hưởng tới hệ số lực nâng tới bậc nhất

3.
-Moment tại ¼ dây cung là hằng số theo α dựa vào lý thuyết cánh mỏng nên tâm
khí động sẽ nằm tại ¼ dây cung.
- Moment tại ¼ dây cung chỉ phụ thuộc vào độ vồng
- Đối với airfoil đối xứng thì moment tại ¼ dây cung là bằng 0
4. Lý thuyết cánh mỏng chỉ áp dụng với những điều kiện sau:
- cánh 2d
- Dòng chảy không nhớt , không nén được
- Góc tấn α nhỏ
- t/c ≤12%
5. Bài tập
1.1. Bài tập chữa mẫu:
Bài 1:
In this problem, we will consider the aerodynamic impact of leading and trailing edge
flaps on an airfoil using thin airfoil theory. To be specific, we will consider the following
camberline:

Where the leading and trailing edge flap deflection angles (defined positive downwards)
are η0 and η1 , respectively. In the following problems, use thin airfoil theory and assume
small angles throughout.
a. Calculate the derivative of the lift coefficient with respect to the leading edge flap
∂ cl
deflection, .
∂ η0
b. Calculate the derivative of the lift coefficient with respect to the trailing edge flap
∂ cl
deflection, .
∂ η1
c. Show that trailing edge flap has a significantly greater impact on the lift
coefficient than the leading edge flap.
d. Flap case
π
1 dz
A0 =α − ∫ d θ1
π 0 dx

[ ]
ϕ π
1 dz 1 dz
¿ α − ∫ d θ1 + ∫ d θ1
π 0 dx π ϕ dx

[∫ ]
ϕ π
1 1 −a
¿α−
π
0 d θ1 + ∫ d θ1
π ϕ b
0
π
1 a
¿α + ∫ dθ
π ϕ b 1
a1
¿α + [ π−ϕ]

a ϕ
Xấp xỉ tan ( β ) =β= ⇒ A 0=α + β [1− ]
b π
π
2 dz
An = ∫ cos ( n θ1 ) d θ 1
π 0 dx
ϕ π
2 dz dz
An = [∫ cos ( n θ1 ) d θ1+∫ cos ( n θ1 ) d θ1 ]
π 0 dx ϕ dx
−2 a sin ( 1 ) π 2sin ( n ϕ )
n θ
¿ [ ] = β
π b n ϕ nπ
Using this airfoil theory we can obtain:
2 sin ( ϕ )
A 1= β
π
sin ( ϕ )
A 2= β
π

{
c e=2 π (α−α L0 )
1
α L0 =α − A0 − A 1
2
A1 ϕ
⇒ ce =2 π ( A 0+ )=2 πα + 2 πβ (1− )+2 β sin ( ϕ )
2 π

( )
∂ ce ϕ
⇒ =2 π 1− +2 sin ( ϕ )=2 π−2 ϕ+2 sin ( ϕ )=2 [ π−ϕ+ sin ( ϕ ) ]
∂β π
c
(1−b)c= (1−cos ( ϕ ))
2
1 1
ϕ= =
cos ( 2[1−k ]−1 ) cos ( 1−2 k )

( )
∂ ce 1 1
⇒ =2[π − + sin ]
∂β (
cos 1−2 k ) cos 1−2 k )
(
if k =0 , 9 then=2,498 rad
∂ ce
⇒ =2,487
∂β

Flat case
A0 =α −γ 1−
[ ]ϕ
π
−2 sin ( ϕ )
A 1= γ
π

(
c e =2 π A0 +
A1
2 ) [ ] ϕ
=2 πα −2 πγ 1− − 2 γsin ( ϕ )
π

∂ ce
∂γ [ ] ϕ
=−2 π 1− −2 sin ( ϕ )=2 [ ϕ−π −sin ( ϕ ) ]
π
cos ( ϕ )=1−2 h
∂ ce
Với h=0 ,1 ⇒ ϕ =0,644 rad ⇒ =2 [ 0,644−π−sin ( 0,644 ) ] =−6 ,2
∂γ
Bài 2:
1. Consider a thin airfoil, with mean camber line in the form of a circular arc, with mean
camber given by z=4 f ¿ , where f is the maximum camber. Find
α l=0 , cl , c mAC , c mLE , x CP , α ideal, and the design life coefficient.
2. For the thin airfoil of mean camber line given by z=f ¿ (θ0 defined as in silde 45), with
f the maximum camber, answer the same question of the previous exercise.
3. Consider the airfoil with flap shown in the figure, with the chord c equal to the
segment AC and h, F<1. Answer the same question of ex.1
[ ( )]
2
x x
z=4 f −
c c
ⅆz
dx
=4 f −
[1 2x
c c ]
c
x= ( 1−cos θ0 )
2
ⅆz
ⅆx
f
=4 1−
c [ 2x
c ]
x 1−cos θ0
=
c 2
ⅆz f f
=4 [ 1−1+cos θ 0 ]=4 [ cos θ 0 ]
dx c C
π
1 f
α I −A 0= ∫ 4 cos θ0 ⅆ θ0
π 0 c
α= A0
π
1 γ (θ ) ⋅ sinθ ⋅ ⅆθ

2 π 0 cos θ−cos θ0
=v ∞ ⋅ ( A0 −A 1 )

(
⇒ γ ( θ )=2 v ∞ ⋅ α ⋅
1+cos θ 4 f
sin θ
+
c
sin θ )
' 2
(
Theo KJ: L =φ ⋅ v ∞ ⋅ Γ=φ ⋅v ∞ ⋅C ⋅ π ⋅ A 0 + ⋅ A 1
π
2 )
' π 4f
L =0 ⇒ π ⋅α + ⋅ =0
2 c
−1 f
⇒ α= ⋅4 α
2 c
−2 f
Tại α = thì lực nâng ¿ 0.
c

Bài 3:
For the NACA four-digit airfoils is:
z
=¿
c
m is the maximum camber and is the first-digit/100. Also, p is the location of the
maximum camber and is second digit/10. Apply thin-airfoil theory to answer the
following questions.
a. Determine the angle of zero-lift for the 44XX airfoils.
[ ( )]
2
x x
z=4 f −
c c
ⅆz
dx
=4 f −
1 2x
c c [ ]
c
x= ( 1−cos θ0 )
2
ⅆz
ⅆx
f
=4 1−
c [
2x
c ]
x 1−cos θ0
=
c 2
ⅆz f f
=4 [ 1−1+cos θ 0 ]=4 [ cos θ 0 ]
dx c C
π
1 f
α I −A 0= ∫ 4 cos θ0 ⅆ θ0
π 0 c
α= A0
π
2
A 1= ∫ 4 f cos θ0 ⅆ θ0=¿ 2π ⋅ 4cf ⋅ 12 π= 4cf ¿
π 0 c
π
A2=0 , A 3=0 … … … . d 0∫ cos θ0 cos n θ 0 ⅆ θ0 =0
0
π
1 γ (θ ) ⋅ sinθ ⋅ ⅆθ

2 π 0 cos θ−cos θ0
=v ∞ ⋅ ( A0 −A 1 )

(
⇒ γ ( θ )=2 v ∞ ⋅ α ⋅
1+cos θ 4 f
sin θ
+
c
sin θ )
' 2
( π
Theo KJ: L =φ ⋅ v ∞ ⋅ Γ=φ ⋅v ∞ ⋅C ⋅ π ⋅ A 0 + ⋅ A 1
2 )
' π 4f
L =0 ⇒ π ⋅α + ⋅ =0
2 c
−1 f
⇒ α= ⋅4 α
2 c
−2 f
Tại α = thì lực nâng ¿ 0.
c

1.2. Bài tập 1 - Nhóm 2:


Bài làm của nhóm 2
1.3. Bài tập 2 – Nhóm 3:

Bài làm của nhóm 3


6. Tài liệu tham khảo
Quyển ‘Fundamentals of Aerodynamics 5th Edition’ by John
D.Anderson, Jr.

You might also like