Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG KHẢO SÁT HỌC KÌ I. MÔN VẬT LÍ 10. NĂM HỌC 2023-2024.

I CHƯƠNG 1

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?


A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất. B. Quy luật tương tác của các dạng
năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. Quy luật vận động, phát triển của
sự vật hiện tượng.

Câu 2: Kết quả nghiên cứu: “Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh
là dựa theo phương pháp nào?

A . Phương pháp mô hình. B. Phương pháp thực nghiệm.


C. Phương pháp suy luận chủ quan. D. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
Câu 3: Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Trước khi cắm, tháo thiết bị điện, sẽ tắt công tắc nguồn.
B. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không.
C. Bố trí dây điện gọn gàng . D. Dùng tay không để làm thí
nghiệm .
Câu 4: Khi có sự cố chập cháy dây điện trong khi làm thí nghiệm ở phòng thực hành, điều ta
cần làm trước tiên là:
A. Ngắt nguồn điện. B. Dùng nước để
dập tắt đám cháy.
C. Dùng CO2 để dập đám cháy nếu chẳng máy lửa cháy vào quần áo. D. Thoát ra ngoài.
Câu 5: Để sử dụ ng an toà n thiết bị đo điện khi sử dụ ng cầ n
A. khô ng chọ n đú ng thang đo, nhầ m lẫ n thao tá c. B. chọ n đú ng thang đo, nhầ m
lẫ n thao tá c.
C. khô ng chọ n đú ng thang đo, thự c hiện đú ng thao tá c. D. chọ n đú ng thang đo, thự c
hiện đú ng thao tá c.
Câu 6: Quy tắ c nà o sau đâ y là mộ t trong cá c quy tắ c an toà n trong phò ng thí nghiệm?
A. Kiểm tra cẩ n thậ n thiết bị, phương tiện, dụ ng cụ thí nghiệm trướ c khi sử dụ ng.
B. Kiểm tra cẩ n thậ n thiết bị, phương tiện, dụ ng cụ thí nghiệm sau khi sử dụ ng.
C. Khô ng nhấ t thiết kiểm tra thiết bị, phương tiện, dụ ng cụ thí nghiệm khi trướ c sử
dụ ng.
D. Kiểm tra thiết bị, phương tiện, dụ ng cụ thí nghiệm khi đang sử dụ ng.
Câu 7. Nếu thấ y có ngườ i bị điện giậ t chú ng ta khô ng đượ c
A. chạ y đi gọ i ngườ i tớ i cứ u chữ a. B. dù ng tay để kéo ngườ i bị giậ t ra
khỏ i nguồ n điện.
C. ngắ t nguồ n điện. D. tá ch ngườ i bị giậ t ra khỏ i nguồ n điện bằ ng
dụ ng cụ cá ch điện.
Câu 8: Chọ n hà nh độ ng không phù hợp vớ i cá c quy tắ c an toà n trong phò ng thự c hà nh.
A. Chỉ tiến hà nh thí nghiệm khi có ngườ i hướ ng dẫ n. C. Nếm thử để phâ n
biệt cá c loạ i hó a chấ t.
B. Thu dọ n phò ng thự c hà nh, rử a sạ ch tay sau khi đã thự c hà nh xong. D. Mặ c đồ bả o
hộ , đeo kính, khẩ u trang.

Câu 9: Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp?

A. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật. B. Phép đo chiều rộng của một cái
hộp hình chữ nhật.
C. Phép đo chiều cao của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo thể tích của một cái
hộp hình chữ nhật.
Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất .
Sai số phép đo bao gồm:
A. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ
thống.
C. Sai số hệ thống và sai số đơn vị. D. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ.
Câu 11: Sai số tuyệt đố i củ a phép đo là
A. tổ ng sai số ngẫ u nhiên và sai số dụ ng cụ . B. tổ ng sai số ngẫ u nhiên và
sai số tỉ đố i.
C. tổ ng sai số tỉ đố i và sai số dụ ng cụ . D. tổ ng sai số ngẫ u nhiên, sai số
dụ ng cụ và sai số tỉ đố i.
Câu 12. Khi tiến hà nh thí nghiệm sau n lầ n đo thì tính đượ c giá trị trung bình củ a đạ i
lượ ng cầ n đo là , sai số tuyệt đố i củ a phép đo là . Sai số tỉ đố i đượ c tính bở i cô ng
thứ c nà o sau đâ y?

A. . B. . C. D.
Câu 14. Khi đo n lầ n cù ng mộ t đạ i lượ ng A, ta nhậ n đượ c giá trị trung bình củ a A là
Sai số tuyệt đố i củ a phép đo là Cá ch viết kết quả đú ng khi đo đạ i lượ ng A là

A. B. C. D.
Câu 15. Phép so sá nh trự c tiếp nhờ dụ ng cụ đo gọ i là
A. phép đo giá n tiếp. B. dụ ng cụ đo trự c tiếp. C. phép đo trự c tiếp. D. giá trị trung
bình.

II. CHƯƠNG2

Câu 16: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của
một vật.
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.
Câu 17: Độ dịch chuyển và quã ng đườ ng đi đượ c củ a vậ t có độ lớ n bằ ng nhau khi vậ t
A. chuyển độ ng trò n. B. chuyển độ ng thẳ ng và khô ng đổ i chiều.
C. chuyển độ ng thẳ ng và chỉ đổ i chiều 1 lầ n. D. chuyển độ ng thẳ ng và chỉ đổ i chiều 2
lầ n.
Câu 18: Trong vậ t lý độ dịch chuyển là đạ i lượ ng
A. vừ a cho biết độ dà i vừ a cho biết hướ ng củ a sự thay đổ i vị trí củ a vậ t.
B. vừ a cho biết độ dà i vừ a cho biết hướ ng củ a sự thay đổ i tố c độ củ a vậ t.
C. cho biết độ dà i hoặ c cho biết hướ ng củ a sự thay đổ i vị trí củ a vậ t.
D. cho biết hướ ng củ a sự thay đổ i vị trí củ a vậ t.
Câu 19. Đố i vớ i vậ t chuyển độ ng, đặ c điểm nà o sau đâ y không phả i củ a độ dịch chuyển?
A. Là đạ i lượ ng vecto. B. Cho biết độ dà i và hướ ng củ a sự thay
đổ i vị trí củ a vậ t.
C. Cho biết mứ c độ nhanh chậ m củ a chuyển độ ng. D. Có thể có độ lớ n bằ ng 0.
Câu 20. Khi vậ t chuyển độ ng thẳ ng, khô ng đổ i chiều thì độ lớ n củ a độ dịch chuyển so vớ i
quã ng đườ ng đi đượ c là
A. bằ ng nhau. B.lớ n hơn. C. nhỏ hơn. D. lớ n hơn hoặ c bằ ng.
Câu 21: Mộ t ngườ i đi xe má y từ nhà đến bến xe bus cá ch nhà 6 km về phía đô ng. Đến
bến xe, ngườ i đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắ c. Quã ng đườ ng đi đượ c trong cả
chuyến đi
A. 28,88 km. B. 26 km. C. 32,4 km. D. 28,6 km.
Câu 22: Mộ t bạ n họ c sinh bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dà i 25 m. Bạ n đó xuấ t
phá t từ đầ u bể bơi đến cuố i bể bơi và quay lạ i bơi tiếp về đầ u bể mớ i nghỉ. Độ dịch
chuyển củ a bạ n đó là
A. 50m. B. 25m. C. 12,5m. D. 0 m.
Câu 23. Bạ n A đi xe má y từ nhà đến bến xe bus cá ch nhà 6km về phía đô ng. Đến bến xe,
bạ n lên xe bus đi tiếp 8km về phía Nam. Độ dịch chuyển tổ ng hợ p củ a bạ n là
A. 10 km. B. 2 km. C. 14 km. D. 8 km.
Câu 27: Tính chấ t nà o sau đâ y là củ a vậ n tố c, khô ng phả i củ a tố c độ củ a mộ t chuyển
độ ng?
A. Đặ c trưng cho sự nhanh chậ m củ a chuyển độ ng. B. Có đơn vị là
C. Khô ng thể có độ lớ n bằ ng D. Có phương xá c định.
Câu 28: Chọn đáp án đúng
A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B. Vận tốc trung bình là một đại
lượng vô hướng.
C. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. D. Tốc độ tức thời là một đại
lượng có hướng.
Câu 29. Khi vậ t chuyển độ ng có độ dịch chuyển trong khoả ng thờ i gian t. Vậ n tố c củ a
vậ t đượ c tính bằ ng
A. . B. = .t. C. . D. = +t.

Câu 30: Mộ t ngườ i tậ p thể dụ c chạ y trên đườ ng thẳ ng trong 10 giâ y chạ y đượ c 160m.
Tố c trung bình trên cả quã ng đườ ng chạ y là : A. 1600m/s. B. 16 km/s.
C. 0.0625m/s. D. 16m/s.

Câu 31: Mộ t ngườ i tậ p thể dụ c chạ y trên đườ ng thẳ ng trong 10 phú t. Trong 4 phú t đầ u
chạ y vớ i vậ n tố c 4 m/s, trong thờ i gian cò n lạ i giả m vậ n tố c cò n 3 m/s. Tố c độ trung bình
trên cả quã ng đườ ng chạ y là
A. 3,4 m/s. B. 3,5 m/s. C. 3,6 m/s. D. 3,7 m/s.
Câu 32. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có giá trị
A. không đổi theo thời gian. B. tăng đều theo thời gian.
C. giảm đều theo thời gian. D. luôn bằng không.
Câu 33. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a
không đổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a >0. B. a luôn dương,
C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 34. Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ
qua sức cản của không khí. Thời gian rơi
A. chỉ phụ thuộc vào M. B. chỉ phụ thuộc vào h.
C. phụ thuộc vào v0 và h. D. phụ thuộc vào M, v0 và h.
Câu 35. Chuyển động biến đổi là chuyển động
A. có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
C. có tốc độ không thay đổi theo thời gian.
D. có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Câu 36. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Tại thời điểm t0 vận tốc của vật là v0, tại
thời điểm t vật có vận tốc là v. Công thức tính gia tốc của vật là

A. B. C. D. .
Câu 37. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Lấy g =10 m/s2. Vận tốc của vật khi
chạm đất là
A. 20m/s. B. 19,6m/s. C. 9,8m/s. D. 19,8m/s.
Câu 38. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động
A. có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian.
B. có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. có độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian.
D. có độ lớn vận tốc lúc tăng, lúc giảm theo thời gian.
Câu 39. Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Vận tốc của
xe sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 20m/s. B. 2 m/s. C. 40 m/s. D. 4m/s.
Câu 40. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a > 0; v > v0. B. a < 0; v <v0. C. a > 0; v < v0. D. a < 0; v > v0.
Câu 41. Công thức nào sau đây không liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = v0 + at. B. s = vt. C. d = v0t + at2/2. D. v2 – v02 = 2ad.
Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Chuyển động nhanh dần đều.
D. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
Câu 43. Độ dịch chuyển là
A. một đại lượng vô hướng ,cho biết độ dài của vật đi được
B. một đại lượng vô hướng ,cho biết sự thay đổi vị trí của vật
C. một đại lượng vecto ,cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật .
D. một đại lượng vecto, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật
Câu 44. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau
A. khi vật chuyển động thẳng,không đổi chiều
B. khi vật chuyển động thẳng,đổi chiều
C. Khi vật chuyển động thẳng
D. Xảy ra ở mọi trường hợp .
Câu 45. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hãy chọn phát biểu khôngđúng?
A. Vec tơ gia tốc ngược chiều với vec tơ vận tốc.
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai theo thời gian.
D. Gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 46. Rơi tự do là một chuyển động
A. thẳng đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. nhanh dần đều.
Câu 47. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g =
10m/s2, thời gian rơi là
A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s.
Câu 48. Một vật ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ
qua ma sát của không khí thì tầm ném xa L
A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần khi H giảm 4 lần. D. giảm 4 lần khi v0giảm 2 lần.
Câu 49. Thả 1 hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h
xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu
A. 4s B. 2s C. √2s D. 8s

Câu 50: Cặ p đồ thị nà o ở hình dướ i đâ y là củ a chuyển độ ng thẳ ng đều?

A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV.

Câu 51: Gia tốc là một đại lượng


A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 52: Đồ thị nà o sau đâ y là củ a chuyển độ ng biến đổ i?

A. Đồ thị B. Đồ thị C. Đồ thị D. Đồ thị


Câu 53: Mộ t chiếc ô tô đang chạ y vớ i vậ n tố c thì chạ y chậ m dầ n đều. Sau
vậ n tố c củ a ô tô chỉ cò n Tính gia tố c củ a ô tô .
A. -2 m/s 2
B. 2 m/s 2
C. -1 m/s2 D. 1 m/s2

Câu 54: Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời là hàm số bậc
nhất của thời gian.

C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc có độ lớn không đổi
theo thời gian.

Câu 55: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì

A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. Tích a.v luôn dương. D. Tích a.v
luôn âm.
Câu 56: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng
ga và ô tô CĐ nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô
tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là ?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.
Câu 57: Một ô tô đang chuyển động vơi vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng,
thì người lái xe hãm phanh chuyển động châm dần với gia tốc 2m/s 2. Quãng đường mà ô tô đi
được sau thời gian 3 giây là?
A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D. s = 21m; .
Câu 58: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm
được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
A.a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2.
Câu 59: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s
đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
A. s = 100m. B. s = 50 m. C. 25m. D. 500m
Câu 60: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không
khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
A. v = 9,8 m/s. B. . C. v = 1,0 m/s. D. .
Câu 61: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian mà vật khi chạm đất là bao
nhiêu trong các kết quả sau đây, lấy g = 10 m/s2.
A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
Câu 62: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m.s 2 thì tốc độ trung bình của một vật trong
chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?
A.vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb =10m/s. D. vtb = 1m/s.
Câu 63: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h
đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của
thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
A. v = 8,0km/h. B. v = 5,0 km/h. C. . D.
Câu 64: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây
thứ 2 là :
A.20m và 15m . B.45m và 20m . C.20m và 10m .
D.20m và 35m .
Câu 65: Thời gian chuyển động của vật ném ngang là

A. . B. . C. . D. .
Câu 66: Tầm ném xa của vật ném ngang là

A. . B. . C. .D. .
III .CHƯƠNG 3

Câu 67. Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe
A. chúi về phía trước. B. ngả về phía sau.
C. ngả sang bên cạnh. D. không có hiện tương gì.
Câu 68. Ở gần Trái Đất trọng lực khôngcó đặc điểm nào sau đây?
A. Phương thẳng đứng.
B. Chiều từ trên xuống.
C. Điểm đặt tại trọng tâm của vật
D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 69. Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực là cặp lực
A. xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. B. cân bằng.
C. có cùng điểm đặt. D. cùng độ lớn và cùng chiều.
Câu 70. Tổng hợp lực là thay thế
A. một lực tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ban đầu.
B. một lực tác dụng vào vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như lực ban đầu.
C. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có tác dụng giống hệt như các
lực ấy.
D. nhiều lực đồng thời tác dụng vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các
lực ấy.
Câu 71. Cho 2lưc cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng 4 N và 3 N. Độ lớn hợp lực của
hai lực này bằng
A. 5 N.B. 1 N. C. 7 N.D. 12 N.
Câu 72. Theo định luật II Niuton, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.
D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật.
Câu 73. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 74. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên
vật mất đi thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s.
C. dừng lại ngay.
D. đổi hướng chuyển động.
Câu 75. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá.
B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Câu 76. Phân tích lực là thay thế
A. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như các lực đó.
B. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
D. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó.
Câu 77: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía
trước là
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 78: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán
tính, hành khách sẽ:
A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi
người về phía trước.
Câu 79: Một người có khối lượng 50kg đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên
người đó có độ lớn
A. bằng 500N. B. bé hơn 500N.
C. lớn hơn 500N. D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất.
Câu 80: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì
A. gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao. B. gia tốc rơi tự do tỉ nghịch với độ cao của vật so
với tâm trái đát.
C. khối lượng vật giảm. D. khối lượng vật tăng.
Câu 81: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền
một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực tác dụng ban đầu. B. phản lực. C. lực ma sát. D. quán
tính.
Câu 82: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được
thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết
câu nào dưới đây là đúng?
A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Câu 83: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải :
A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác
không.
Câu 84: Lực và phản lực có:
A. Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều B. Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược
chiều.
C. Cùng phương cùng độ lớn nhưng cùng chiều D. Cùng giá cùng độ lớn nhưng
cùng chiều.
Câu 85: Phát biểu nào sai :
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi )đồng thời. B. Lực và phản
lực là hai lực trực đối .
C.Lực và phản lực không cân bằng nhau. D. Lực và phản lực cân
bằng nhau
Câu 86: Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,
trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5m. B.2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m
Câu 87: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó
tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A. 15N. B. 10N. C. 1,0N. D. 5,0N.
Câu 88: Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý gì?
A. Để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. B. Để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt.
C. Để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. D. Để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ.
Câu 89: Điều gì sẽ xảy ra đôi với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó
tăng lên?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Không biết
được
Câu 90. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi
chúng hợp nhau một góc 900?
A. 70N. B. 50N. C. 60N. D. 40N.
Câu 91. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển trên quỹ đạo thẳng.
C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động rơi tự do.
Câu 92. Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào vật có độ
lớn
A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. bằng trọng lượng của vật. D. bằng 0.
Câu 93. Định luật quán tính là tên gọi thay thế cho định luật nào?
A. Định luật I Newton. B. Định luật II Newton.
C. Định luật III Newton. D. Định luật bảo toàn năng lượng.

Câu 94. Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu , cùng lúc đó
vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. Vật I chạm đất trước vật II.
B. Vật I chạm đất sau vật II.
C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.
D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mội vật.
Câu 95. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần(F1 #F2), F là độ lớn hợp lực của chúng.
Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.

D. Trong mọi trường hợp: .


Câu 96. Trọng lượng của một vật là
A. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó.
C. Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó.
D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Câu 97. Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.

A. B. C. D.
Câu 98. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi
chúng hợp nhau một góc 1800?
A. 10N. B. 20N. C. 40N. D. 50N.
Câu 99. Treo vật có khối lượng 1kg vào đấu dưới sợi dây không dãn . Lấy g = 10m/s2. Khi
vật đứng yên, lực căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là:
A. 1N B. 10N C. 0,1N D. 20N
Câu 100: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu ) dùng gậy gạt quả bóng để
truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng mặt băng là 0,10. Lấy
g = 9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 51m. B. 39m. C. 57m. D. 45m.
Câu 101: Đẩy một cái thùng có khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm
thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của
thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 1 m/s2. B. 1,01 m/s2. C. 1,02m/s2. D. 1,04 m/s2.
Câu 102: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s. Lấy
g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là
A. 1s và 20m. B. 2s và 40m. C. 3s và 60m. D. 4s và 80m.
Câu 103: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10000m với tốc độ 200m/s. Viên
phi công thả quả bom từ xa cách mục tiêu là bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Biết g
= 10m/s2
A. 8000m. B. 8900m. C. 9000m. D.10000m.
Câu 104: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong
khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi trong thời gian đó là.
A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 4m
Câu 105: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng
với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s
Câu 106: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10
m/s2. Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là:
A. 4s ; 80 m B. 8s ; 80 m C. 4s ; 40 m D. 4s ; 160 m
Câu 107: Lực F tác dụng vào vật m1 thì nó thu được gia tốc 2 m/s2 ,tác dụng vào m2 thì nó
thu được gia tốc 3 m/s2. Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m = m1 + m2 thì m thu được
gia tốc:
A.5 m/s2 B.1 m/s2 C.1,2 m/s2 D.0,53
m/s2
Câu 108: Quả bóng có khối lượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi
bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 5m/s,thời gian va chạm là 0,1 s.Lực mà tường
tác dụng vào bóng có độ lớn:
A.30N B.10N C3N. D.5N
Câu 109: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v 0 = 15 m/s theo phương ngang
ở độ cao h = 20m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là

A. L = 64m. B. L = 50m. C. L = 30m. D. L = 20m.

Câu 110: Trong tương tác giữa hai vật, lực tác dụng và phản lực luôn
A. Có bản chất khác nhau. B. Cùng hướng với nhau. C. Cân bằng nhau. D. Cùng
độ lớn.
Câu 111: Phát biểu nào sau đây sai.
A. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu
dây tiếp xúc với vật.
C. Lực căng của dây có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần
giữa của dây.
D. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi.
Câu 112: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó
tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4
lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
Câu 113: Một ô tô đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn
nữa mà chỉ trượt trên đường. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g
= 10 m/s2. Kể từ lúc hãm, quãng đường xe đi được đến khi dừng hẳn là: A. 25,0 m. B.
15,25 m. C. 56,25 m. D. 50,0 m.
.
Câu 114: Các nhà sản xuất xe ô tô thường xuyên
nghiên cứu và cải tiến để xe có hình dạng khí động
học (dạng con thoi) sao cho
A. Lực kéo của xe lớn nhất.
B. Lực cản của không khí tác dụng lên xe nhỏ nhất.
C. Lực nâng của mặt đường tác dụng lên xe lớn nhất.
D. Lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường nhỏ nhất.
Câu 115: Một tủ lạnh có khối lượng 50kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt
giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,4. Lấy g = 10m/s2. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng

A. 450 N. B. 400 N. C. 200 N. D. 196 N.

Câu 116: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền
một vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm dần vì có
A. quán tính B. lực tác dụng ban đầu C. lực ma sát D. phản lực
Câu 117; Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi nói về phương, chiều của trọng lực,
A. có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.
B. có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
C. có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
D. có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Câu 118:Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị gần đúng là
A. 5 N.B. 50 N. C. 500 N. D. 5000 N.
Câu 119:Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn
có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?
A. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
B. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
C. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.
D. Vì mọi vật Trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn.
Câu 120: Phát biểu nào sau đây sai? Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng
trường g.
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 121: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?
A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, chiều chống lại xu hướng bị kéo dãn.
B. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiều với lực do vật kéo dãn dây.
C. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một
độ lớn.
D. Với nhưng dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đâu dây luôn khác nhau về
độ lớn.
Câu 122: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 123: Chọn câu đúng trong các câu sau đây.
A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc.
D. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc.
Câu 124: Chọn câu sai.
A. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa vật này lên vật khác.
B. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương
đối.
C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng nhờ có tác dụng của lực ma sát.
D. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn lớn hơn trọng lượng của vật đó.
Câu 125: Chọn phát biểu đúng.
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích hai mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.
D. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.
Câu 126: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Khi nói về lực ma sát trượt,
A. lực ma sát trượt xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật.
B. lực ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N.
C. lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
D. lực ma sát trượt ngược hướng với hướng chuyển động của vật trượt.
Câu 127: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai
mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên. B. giảm đi.
C. không đổi. D. tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 128: Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì
A. trọng lực cân bằng với phản lực.
B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.
C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau.
D. trọng lực cân bằng với lực kéo.
Câu 129: Chọn câu đúng trong các câu sau đây.
A. Khi vật này trượt trên một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt nhằm cản trở chuyển
động trượt của các vật.
B. Vectơ lực ma sát trượt có giá nằm trên bề mặt tiếp xúc và cùng chiều chuyển động đối với
vật.
C. Diện tích tiếp xúc giữa các vật càng rộng thì độ lớn lực ma sát trượt càng tăng.
D. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của các vật trượt.
Câu 130. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s2.
Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 32 N. B. 16 N. C. 8 N.D. 4N.
Câu 131. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h, tài xế tăng vận tốc đến 72km/h
trong thời gian 10s. Biết xe có khối lượng 5 tấn thì lực kéo của động cơ là
A. 5000N. B. 150000N. C. 50000N. D. 75000N.
Câu 132. Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực 10N đang nằm yên trở nên chuyển động.
Bỏ qua ma sát, vận tốc vật đạt được sau thời gian tác dụng lực 0,6s là
A. 6m/s B. 3m/s. C. 4m/s. D. 2m/s.
Câu 133. Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N
trong 18 s đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. l0m/s. B. 40m/s. C. 24 m/s. D. 20 m/s.
Câu 134. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6,0 kg làm tốc độ của nó
tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là
A. 15 N. B. 10 N. C. 12 N. D. 5,0N.
Câu 135. Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có
độ lớn bằng 600 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau
đây?

A. , cùng với hướng chuyển động. B. , ngược với hướng


chuyển động.

C. , cùng với hướng chuyển động. D. , ngược với hướng chuyển


động.
Câu 136. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát
giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 8 N, có phương song song với

mặt bàn. Cho . Độ lớn gia tốc của vật bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 137. Một vật trọng lượng 20 N được kéo chuyển động đều trên mặt nằm ngang bằng lực
có độ lớn F. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. Giá trị của F là
A. 10 N. B. 8 N. C. 5 N. D. 6 N.
Câu 138. Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận
tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 7 N.B. 10 N. C. 3N. D. 5 N.
Câu 139. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn là 14 N, có phương song

song với mặt bàn. Cho . Độ lớn gia tốc của vật bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 140. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm tốc độ của nó
tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là
A. 5,0N. B. 15N. C. 10N. D. 1,0N.

Câu 141. Trên hình vẽ, vật có khối lượng , , dây AB song song với mặt

phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Lực ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

A. 1,73 N. B. 2,5 N. C. 1,23 N. D. 2,95 N.


Câu 142. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên
đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng
vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 0,8 N. B. 0,5 N. C. 1 N.D. 0,2 N.
Câu 143. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s
đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời
gian ấy lần lượt là
A. 1 N; 1,5 m. B. 10 N; 1,5 m. C. 10 N; 15 m. D. 0,lN;15m.

Câu 144. Kéo 1 vật nặng 2kg bằng lực F = 2N làm vật di chuyển đều. Lấy Hệ số
ma sát trượt giữa vật và sàn là
A. 0,25 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,2
Câu 145. Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km/h thì tắt máy, hãm
phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm 3000 N. Quãng đường xe đi được
cho đến khi dừng lại là
A. 486 m. B. 0,486 m. C. 37,5 m. D. 18,75 m.
Câu 146. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được
50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật bằng
A. 23,5 N. B. 26,5 N. C. 24,5 N. D. 25,5 N.
Câu 147. Một vật có trọng lượng 240N được kéo trượt đều bởi lực 12N nằm ngang trên mặt
sàn nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là
A. 0,01. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,05.
Câu 148. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó
tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 10 N. B. 50 N. C. 2N. D. 5 N.
Câu 149. Một vật có khối lượng m = 4 kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F
= 8 N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 s đầu bằng
A. 25 m. B. 5 m.C. 50 m. D. 30 m.
Câu 150. Một vật có khối lượng m = 2 kg đặt trên bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai

lực là và ngược chiều nhau như hình vẽ, bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu
được là

A. 2m/s2 hướng sang trái. B. 1m/s2 hướng sang trái.


C. 2m/s2 hướng sang phải. D. 1m/s2 hướng sang phải.
Câu 156. Cho một vật có khối lượng 100kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật bằng lực

hợp với phương ngang một góc để vật chuyển động đều. Biết hệ số ma sát giữa

vật và mặt phẳng là . Lấy Độ lớn của lực F là


A. 240N B. 207N C. 150N D. 187N
Câu 157: Cho cơ hệ như hình vẽ:
,
; F = 6N,
, lấy g =10m/s2. Gia tốc chuyển động và
lực căng của dây là
A. 0,83 ; 4,66N B. 0,73 ; 3,46 N
C. 0,83 ; 3,66N D. 1 ; 3,66N

Câu 158: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau
Phương trình đường đi của chuyển động này là
A. s = -15t + 0,25t2 B. s = 15t + 0,25t2
C. s = -15t - 0,25t2 D. s = 15t - 0,25t2

Câu 159: Một vật có khối lượng m=1,7kg được treo


tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Biết
, .
Lực căng của dây AC là.
A. 15N B. 10N
C. 7N D. 17N

Câu 160: Tường hợp nào sau đây không có lực nâng do chất lưu tác dụng lên vật?
A. Con chim bay trên bầu trời B. Cuốn sách nằm trên bàn
C. Thợ lặn lặn xuống biển D. Con cá bơi dưới nước

You might also like