Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

MI3370 HỆ ĐIỀU HÀNH

Phiên bản: 2020.1.0

1. THÔNG TIN CHUNG


Tên học phần: Hệ điều hành
(Operating System)
Mã số học phần: MI3370
Khối lượng: 2(2-1-0-4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập/BTL: 15 tiết
- Thí nghiệm: 0 tiết
Học phần tiên quyết: -
Học phần học trước: - IT1110 Tin học đại cương
Học phần song hành: -

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ điều hành nói chung, hệ điều hành
mã nguồn mở Linux nói riêng và một số phần mềm ứng dụng mã nguồn mở thông dụng. Qua
khóa học, sinh viên nắm được kiến trúc hệ điều hành, cơ chế quản lý bộ nhơ, quản lý tiến trình,
sinh viên cũng được cung cấp kỹ năng cài đặt, quản trị cơ bản hệ điều hành Linux.
Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái
độ cần thiết để làm việc sau này.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Hiểu và trình bày được kiến trúc, nguyên lý của các hệ
điều hành
M1.1 Trình bày được các khái niệm, nguyên lý cơ bản liên quan [2.1.1.1; 2.1.2.1]
đến quản lý tiến trình, quản lý bộ nhớ, lập lịch, vào ra, bộ (IT)
nhớ ngoài
M1.2 Trình bày được đặc điểm của phần mềm mã mở. 2.1.1.1;2.1.3 (IT)
Trình bày được đặc điểm của HĐH Linux.
M2 Kỹ năng làm việc với hệ điều hành
M2.1 Kỹ năng cài đặt HĐH Linux [2.1.2; 2.1.3.1]
(IU)
[2.1.3.1](I)
M2.2 Kỹ năng sử dụng và quản trị HĐH Linux: sử dụng lệnh, [2.1.2] (IU)
sử dụng môi trường đồ hóa, thực hiện tác vụ quản trị cơ [2.1.3.1](I)
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
bản (cài đặt gói phần mềm, cấu hình mạng, quản trị tài
khoản)
M3 Tự tìm hiểu về hệ điều hành và phần mềm nguồn mở,
đáp ứng nhu cầu tác nghiệp
M3.1 Có ý thức kỷ luật học tập, tinh thần khám phá kiến thức. [2.1.2.6, 2.1.4.1]
Hiểu biết về phần mềm nguồn mở và có khả năng tự tìm (I)
hiểu, nghiên cứu sâu hơn về các phần mềm nguồn mở, về
hệ điều hành trên các thiết bị di động

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình, tài liệu
[1]
Sách tham khảo
[1] Silberschatz Abraham, Peter B. Galvin, and Greg Gagne (2013), Operating System
Concepts, 9th Edt. Wiley
[2] Harvey M. Deitel, Paul J. Deitel, David R. Choffnes (2003), Operating Systems (3rd
Edition), Prentice Hall, ISBN 0131828274
[3] Harvey M. Deitel (1984), An Introduction to Operating System, Addison-Wesley Pub
[4] Evi Nemeth, Garth Snyder, Trent R. Hein (2002), Linux Administration Handbook,
Prentice Hall PTR; 1st edition.
[5] Nathan Clark (2018), Linux Installation, Configuration and Command Line Basics,

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh giá CĐR được Tỷ
Điểm thành phần Mô tả
cụ thể đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Thảo luận trên Thuyết trình M1; M1.2; 10%
lớp, thực hành Thực hành M2.1; M2.2;
M3.1
A1.2. Thi giữa kỳ Thi viết/ M1.1; M1.2; 20%
Trắc nghiệm
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết/ M1.1;M1.2 70%
Trắc nghiệm M2.2
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần, điểm tích cực học
tập. Điểm chuyên cần và điểm tích cực học tập có giá trị từ –2 đến +2, theo qui định của Viện
Toán ứng dụng và Tin học cùng Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1: Giới thiệu M1 Giảng bài; A1.1
1.1 Lịch sử Thảo luận A1.2
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.3 Kiến trúc máy tính
2 Chương 2: Quản lý tiến trình M1 Đọc trước tài A1.1
2.1 Khái niệm tiến trình liệu; A1.2
2.2 Trạng thái và biến đổi trạng thái Giảng bài;
Thảo luận
3 2.3 Các tiến trình tương tranh không đồng M1 Đọc trước tài A1.2
bộ liệu; A2.1
Xử lý song song Giảng bài
Loại trừ lẫn nhau
4 2.4 Tắc nghẽn M1 Đọc trước tài A1.2
Tắc ngẽn liệu; A2.1
Xử lý tắc ngẽn Giảng bài
5 Chương 3: Quản lý bộ nhớ M1 Đọc trước tài A1.1
3.1 Bộ nhớ liệu; A1.2
3.2 Quản lý bộ nhớ thực Giảng bài A2.1
6 3.3 Tổ chức bộ nhớ ảo M1 Đọc trước tài A1.1
Tổ chức theo trang liệu; A1.2
Tổ chức theo đoạn Giảng bài; A2.1
Thảo luận
7 3.4 Quản lý bộ nhớ ảo M1 Đọc trước tài A1.1
Nạp trang bộ nhớ liệu; A1.2
Loại bỏ trang bộ nhớ Giảng bài
8 Chương 4: Lập lịch và tải cho BXL M1 Đọc trước tài A1.2
4.1 Tiêu chuẩn lập lịch liệu; A2.1
4.2 Mức ưu tiên, lượng tử thời gian Giảng bài
4.3 Các chiến lược lập lịch
9 4.4 Đa xử lý M1 Đọc trước tài A1.2
4.5 HĐH trong hệ thống đa xử lý liệu; A2.1
Giảng bài
10 Chương 5: Vào ra M1 Đọc trước tài A1.1
5.1 Bộ nhớ ngoài liệu; A2.1
5.2 Đĩa và quản lý tác vụ đọc ghi Giảng bài
11 5.3 Hệ thống file Đọc trước tài A1.1
liệu; A2.1
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Giảng bài;
Thảo luận
12 Chương 6: Linux và phần mềm mã mở M1, Đọc trước tài A1.1
6.1 Phần mềm mã mở M2, M3 liệu; A2.1
6.2 Hệ sinh thái phần mềm mã mở Giảng bài
13 6.3 Lịch sử Linux M1, Đọc trước tài A1.1
6.4 Kiến trúc Linux M2, M3 liệu; A2.1
6.5 Cài đặt Linux Giảng bài;
Thực hành
14 6.6 Shell, các lệnh cơ bản M1, Đọc trước tài A1.1
6.7 Xwindows M2, M3 liệu; A2.1
6.8 Quản trị Linux Giảng bài;
Thực hành
15 Giới thiệu về HĐH trên thiết bị di động M3 Giảng bài; A1.2
Tổng kết và ôn tập Thảo luận A2.1

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


(Các quy định của học phần nếu có)
Tuân thủ quy định học tập trong Quy chế đào tạo của Trường ĐHBK Hà Nội.

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

TS. Vũ Thành Nam

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 Cập nhật theo CDIO
2

You might also like