BT2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Yêu cầu đối với vật liệu BT


a. Xi măng
i. Chuẩn bị đủ số lượng cho 1 lần đổ
ii. Kiểm tra chất lượng xi măng chứng chỉ xuất xưởng và tại phòng thí nghiệm
iii. Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy đinh tiêu chuẩn
b. Cát
i. Chuẩn bị số lượng theo yêu cầu
ii. Cát dùng để trộn bê tông phải là cát vàng sạch, ít tạp chất lẫn
iii. Thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770: 1986
iv. Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt
c. Cốt liệu lớn
i. Phải đủ số lượng. Đúng quy cách, các cỡ hạt 1x2, 2x4, 5x4, 4x6cm
ii. Đá dùng để trộn BT phải là đá sạch, đá già, sỏi phải đều hạt, không được dùng
sỏi bẩn, bị lão hóa lẫn nhiều tạp chất
d. Nước
i. Chuẩn bị lượng nước đủ cho 1 lần đổ
ii. Nước phải sạch, đảm bảo yêu cầu TCVN 4506: 1987
Yêu cầu đối với vữa BT
- Trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông phải ngắn nhất (khoảng 2h)
- Đảm bảo độ sụt để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện vận chuyển, lấp kín các chỗ cốt
thép dày, các góc, cạnh của ván khuôn
- Vữa bê tông bơm: Đảm bảo độ sụt, lượng XM tối thiểu >350kg/m3, kích thước cốt liệu <1/3
đường kính ống bơm
2. Kỹ thuật đổ BT móng
- Kiểm tra lại kích thước, con kê, cốt thép, tim cốt, vệ sinh hố móng
- Vận chuyển BT đến nơi đổ trên các sàn công tác ( có thể kê lên thép)
- Móng có chiều sâu lớn, dùng máng tôn hoặc vòi voi...
- Đổ theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30cm. Đổ đến đâu, đầm ngay đến đó
- Trong quá trình đổ BT, luôn luôn phải kiểm tra ván khuôn
- Móng vát không sử dụng côppha: đột sụt 4-6cm, đổ từng lớp 15-20cm
- BT bơm: độ sụt xấp xỉ 12cm, mái vát >20 độ phải làm ván khuôn. Đổ đồng thời 1 số móng lân
cận nhau ( tăng năng suất)
- Kích thước lớn: đổ từng lớp dạng bậc thang, đầm 2 lớp xâm nhập vào nhau

Đổ BT cột

- Vệ sinh chân cột. Kiểm tra ván khuôn, cốt thép


- Đổ BT qua máng tôn hoặc vòi voi, H đổ <= 1,5m
- Đầm theo phương thẳng đứng, tránh va vào CT
- Chỉ đổ BT đến cách cốt đáy dầm 3-5cm
- Đổ thành từng cụm -> luân chuyển coppha
- BT bơm: khối lượng nên > 30m3, chú ý tránh bục coppha

Đổ BT tường
- Tường dày <15cm: đổ liên tục trong từng đoạn cao 1,5m
- Tường cao >=3m: đổ qua của đổ bê tông, chia làm nhiều lần đổ, mỗi đợt khoảng 70cm có
cấu tạo mạch ngừng hợp lý

Đổ BT dầm, sàn

- Lựa chọn p/án đổ BT dầm sàn phù hợp khối lượng BT và điều kiện TC
- VC vữa thủ công: làm đủ sàn công tác, không tì vào cốt thép
- Dùng cần trục đổ ben: hạ các sàn 20-30cm mới mở cửa xả
- Dùng bơm: ống dẫn cách cốt thép 20cm, không tì lên cốt thép
- Cần phân giải, hướng đổ BT theo nguyên tắc từ xa về gần, thường đổ theo phương ngang
của công trình
- BT dầm đổ trước, đổ dầm xong tới đâu đổ sàn ngay hướng đó
- Dầm kích thước lớn phải đổ thành từng lớp
- Sử dụng dầm dùi để đầm bê tông dầm
- Công nhân đứng trên sàn công tác dùng xẻng, bàn xoa để san, gạt bê tông
3. Yêu cầu KT khi vận chuyển vữa BT
- Không được làm rơi vãi vữa BT dọc đường
- Phương vận chuyển phải kín khít
- Không làm cho vữa bị phân tầng
- Lựa chọn phương tiện vận chuyển phải phù hợp với tốc độ trộn, khối lượng, tốc độ dổ và
đầm BT
- Chỉ vận chuyển thủ công khi khoảng cách <200m
- Thời gian vận chuyển càng ít càng tốt

Các phương pháp vận chuyển

Ở cự li lớn: Bằng oto tự đổ, loại xe có máy trộn

Ở cự li gần

- Theo phương ngang


o VC thủ công:
 Sử dụng khi KL BT nhỏ, không có các đk vận chuyển khác
 VC bằng xe cải tiến: dung tích 120-200L, cự li 70-150m
 VC bằng xe rùa: cự li >70m đường bằng phẳng, dốc <12%
o VC bằng cơ giới:
 Dùng xe ben tự đổ: cự li =< 10km
 Dùng băng chuyển: khi khối lượng khá lớn. Khoảng cách 200-300m
 VC bằng xe vc bê tông chuyên dùng (<15km)
- Phương đứng
- Băng thăng tải
- Bằng vần cẩu thiếu nhi
o Kết hợp sd thùng chứa, xe rùa, nâng lên vị trí đổ, lên cao 15-20m
- Bằng cần trục tháp, cần trục bánh xích
o Kết hợp sd thùng chứa, rút ngắn thời gian, hiệu quả cao
- Bằng máy bơm bê tông
o Bơm động: tính lưu động cao nhưng áp lực thấp (<7 tầng)
o Bơm tĩnh: tĩnh lưu động thấp nhưng áp lực cao
- BT xuống sâu( đổ móng)
o Dùng các cần trục các loại, bơm, máng nghiêng
4. Chuẩn bị trc khi đổ BT
- Kiểm tra, nghiệm thu cốppha, cốt thép theo TCVN 4453 – 1995
- Kiểm tra máy móc, dụng cụ thi công
- Vệ sinh sạch sẽ ván khuôn, cốt thép
- Tưới nước ván khuôn gỗ để không hút nước xi măng
- Không làm sai lệch vị trí CT, coppha và chiều dày lớp BT bảo vệ
- Vệ sinh sạch mặt BT cũ, tưới nước XM trước
- Có kế hoạch cung ứng đủ vữa BT cho 1 lần đổ
- Chuẩn bị đủ nhân lực để đổ BT
- Có những biện pháp phòng tránh rủi ro
5. Nguyên tắc đổ BT
1.
- Chiều cao rơi tự do của hỗn hợp BT khi đổ <1,5m
- Nếu >1,5m phải dùng các biện pháp hỗ trợ
2.
- Đổ BT từ trên cao xuống
- Không để người, các phương tiện thi công va đập vào CT-VK
3.
- Phải đổ BT từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận BT
4.
- Khi đổ BT các khối lớn, có chiều dày lớn phải đổ thành nhiều lớp
- Nếu kết cấu lớn, chạy dài và dày >80cm thì đổ theo dạng bậc thang

You might also like