Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

1

Phần 4: Sơn vận và thuỷ vận


*
Huyền không lục pháp lựa chọn phép tắc lưỡng nguyên bát vận để tính toán độ
dài ngắn của thời gian, lấy các vận phối với một quẻ trong bát quái, lại xét hào Âm
Dương của quẻ để tính toán số năm nhiều hay ít, chi tiết về nguyên lý và phương
pháp tính toán ở chương 1 đã nói rõ rồi. Trong hệ thống của lưỡng nguyên bát vận,
vận 1 là lấy quẻ Khôn làm đại biểu, cộng lại thành 18 năm, nếu lấy can chi của lục
thập hoa Giáp để tính, thì là từ năm Giáp Tý đến năm Tân Tỵ. Mà vận 2 có 24 năm,
là từ năm Nhâm Ngọ đến năm Ất Tỵ. Vận 3 có 24 năm, là từ năm Bính Ngọ đến
năm Kỷ Tỵ. Các vận còn lại suy luận tương tự. Thông thường chúng ta bảo vận hội
phát, ví dụ như vận 1 hội phát, thì là chỉ khoảng thời gian từ năm Giáp Tý đến năm
Tân Tỵ, nhưng sau khi chúng ta hiểu rõ về mối quan hệ giữa linh thần chính thần với
hình thế của sơn thuỷ, với phương diện phán đoán khi nào phát vượng, khi nào chạy
đến suy, thì có thể tiến thêm một bước để phân tích kỹ càng, cũng là phân thành
“Sơn vận” và “Thuỷ vận”.
Trên một phương vị nào đó có sơn, thì sơn ấy năm nào bắt đầu luận là cát, năm
nào bắt đầu luận là hung, thì cần căn cứ vào phép tắc thời gian của sơn vận để tính
toán. Nếu một phương vị nào đó có thuỷ, thì thuỷ ấy năm nào bắt đầu luận là vượng,
năm nào bắt đầu luận là suy, thì cần dựa vào phép tắc thời gian của thuỷ vận để tính
toán. Cho nên sơn vận và thuỷ vận là hai thứ có quá trình thời gian khác nhau. Chúng
ta phải phán đoán chính xác thời gian ảnh hưởng cát hung của sơn thuỷ là bắt đầu từ
năm nào, kết thúc vào năm nào, thì cần ứng dụng phép tắc thời gian của sơn vận
thuỷ vận để tính toán. Nhưng kỳ thực thời gian của đại bộ phận sơn vận và thuỷ vận
đều là chồng chất lên nhau, chỉ khác ở năm khởi đầu và kết thúc của các vận.
Phương pháp tính quá trình thời gian của sơn vận và thuỷ vận, ở trong “Nguyên
vận phát vi” có một hệ thống lý luận, cơ bản là lựa dùng lưỡng nguyên bát vận, độ
dài ngắn số năm của mỗi vận giống với trong chương 1 của sách này đã giới thiệu,
chẳng qua ở trong Nguyên vận phát vi có lúc thì bảo vận 4 và vận 6 là “Trung
nguyên”, như vậy thượng hạ lưỡng nguyên bát vận lại trở thành thượng trung hạ tam
nguyên bát vận, chẳng qua chỉ là cách gọi khác, nhưng thực chất nội dung không có
chút thay đổi.
Phép tính toán sơn vận trong Nguyên vận phát vi là lấy tiên thiên bát quái phối
với số của lạc thư làm chủ:
Vận 1 quẻ Khôn 18 năm, Giáp Tý đến Tân Tỵ.
2
Vận 2 quẻ Tốn 24 năm, Nhâm Ngọ đến Ất Tỵ.
Vận 3 quẻ Ly 24 năm, Bính Ngọ đến Kỷ Tỵ.
Vận 4 quẻ Đoài 24 năm, Canh Ngọ đến Quý Tỵ.
Vận 6 quẻ Cấn 21 năm, Giáp Ngọ đến Giáp Dần.
Vận 7 quẻ Khảm 21 năm, Ất Mão đến Ất Hợi.
Vận 8 quẻ Chấn 21 năm, Bính Tý đến Bính Thân.
Vận 9 quẻ Càn 27 năm, Đinh Dậu đến Quý Hợi.

Hình 3.50 – Số năm của các sơn vận trong Nguyên vận phát vi

3
NGUYÊN VẬN PHÁT VI SƠN VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
9 8 7 6 4 3 2 1
Năm
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Dậu Tý Mão Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Tý
1
Mậu Đinh Bính Ất Tân Đinh Quý Ất
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
2
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
Hợi Dần Tỵ Thân Thân Thân Thân Dần
3
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
Tý Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
4
Tân Canh Kỷ Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
5
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh
Dần Tỵ Thân Hợi Hợi Hợi Hợi
Kỷ Tỵ 6
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
Mão Ngọ Dậu Tý Tý Tý Tý Ngọ
7
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu Mùi
8
Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh Nhâm
Ất Tỵ 9
Thân Hợi Dần Dần Dần Dần Thân
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân Quý
Ngọ Dậu Tý Mão Mão Mão Mão Dậu
10
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Mùi Tuất Sửu Thìn Thìn Thìn Thìn Tuất
11
Mậu Đinh Bính Tân Định Quý Ất
Ất Tỵ 12
Thân Hợi Dần Tỵ Tỵ Tỵ Hợi
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
Dậu Tý Mão Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Tý
13
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
14
Tân Canh Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân Thân Thân Thân Dần
15
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh Kỷ
Tý Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
16
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
17

4
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
Dần Tỵ Thân Hợi Hợi Hợi Hợi Tỵ
18
Ất Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh
Mão Ngọ Dậu Tý Tý Tý Tý
19
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân
Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu
20
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm
Tỵ Thân Hợi Dần Dần Dần Dần
21
Mậu Tân Đinh Quý
Ngọ Mão Mão Mão
22
Kỷ Nhâm Mậu Giáp
Mùi Thìn Thìn Thìn
23
Canh Quý
Kỷ Tỵ Ất Tỵ 24
Thân Tỵ
Tân
Dậu
25
Nhâm
Tuất
26
Quý
Hợi
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình 3.51

Phép tính toán thuỷ vận trong Nguyên vận phát vi lại trái ngược với sơn vận,
ví dụ như vận 1, sơn vận xem cung 1 quẻ Khôn, thuỷ vận thì xem đối diện cung 1 là
cung 9, cung 9 là quẻ Càn (Đây là lấy tiên thiên bát quái phối lạc thư mà bảo như
vậy), vận 2 sơn vận xem cung 2 quẻ Tốn, thuỷ vận thì xem cung đối diện cung 2 là
cung 8 quẻ Chấn, các vận còn lại suy luận tương tự.

Thuỷ vận của Nguyên vận phát vi:


Vận 1 quẻ Càn 27 năm, Giáp Tý đến Canh Dần.
Vận 2 quẻ Chấn 21 năm, Tân Mão đến Tân Hợi.
Vận 3 quẻ Khảm 21 năm, Nhâm Tý đến Nhâm Thân.
Vận 4 quẻ Cấn 21 năm, Quý Dậu đến Quý Tỵ.
5
Vận 6 quẻ Đoài 24 năm, Giáp Ngọ đến Đinh Tỵ.
Vận 7 quẻ Ly 24 năm, Mậu Ngọ đến Tân Tỵ.
Vận 8 quẻ Tốn 24 năm, Nhâm Ngọ đến Ất Tỵ.
Vận 9 quẻ Khôn 18 năm, Bính Ngọ đến Quý Hợi.

Hình 3.52 – Số năm của các thủy vận trong Nguyên vận phát vi

6
NGUYÊN VẬN PHÁT VI THUỶ VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
9 8 7 6 4 3 2 1
Năm
Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Dậu Tý Mão Tý
1
Đinh Quý Kỷ Ất Giáp Quý Nhâm Ất
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
2
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần Tỵ Dần
3
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Dậu Dậu Dậu Dậu Tý Mão Ngọ Mão
4
Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Ất Mậu
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
5
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Định Bính
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần Tỵ Thân
Kỷ Tỵ 6
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Tý Tý Tý Tý Mão Ngọ Dậu Ngọ
7
Quý Kỷ Ất Tân Canh Kỷ Mậu Tân
Sửu Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
8
Giáp Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Dần Dần Dần Dần Tỵ Thân Hợi Thân
9
Ất Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Mão Mão Mão Mão Ngọ Dậu Tý Dậu
10
Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Thìn Thìn Thìn Thìn Mùi Tuất Sửu Tuất
11
Đinh Quý Giáp Quý Nhâm Ất
Kỷ Tỵ Ất Tỵ 12
Tỵ Tỵ Thân Hợi Dần Hợi
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Dậu Tý Mão Tý
13
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
14
Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Mậu
Ất Tỵ 15
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần Dần
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Đinh Bính Kỷ
Dậu Dậu Dậu Dậu Tý Mão Ngọ Mão
16
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
17

7
Quý Kỷ Ất Tân Canh Mậu Tân
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân Tỵ
18
Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Tý Tý Tý Mão Ngọ Dậu Ngọ
19
Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
20
Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Dần Dần Dần Tỵ Thân Hợi Thân
21
Quý Kỷ Ất Ất
Mão Mão Mão Dậu
22
Giáp Canh Bính Bính
Thìn Thìn Thìn Tuất
23
Tân Đinh Đinh
Ất Tỵ 24
Tỵ Tỵ Hợi
Mậu

25
Kỷ
Sửu
26
Canh
Dần
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình 3.53

Từ bảng sơn vận và thuỷ vận trên, chúng ta có thể thấy rõ được độ dài ngắn
thời gian của các nguyên vận trong hai vận sơn thuỷ có sự khác biệt. Lấy vận 8 làm
ví dụ, đối với sơn vận mà nói, bắt đầu từ năm Bính Tý tiến nhập vào phạm vi của
vận 8, phương vị của sơn với linh chính có phù hợp hay không, phán đoán cát hung,
đều từ góc độ của vận 8 để phân tích. Nhưng đối với thuỷ vận để mà nói, năm Bính
Tý thì vẫn còn trong phạm vi của vận 7, cho nên khi đó cát hung của thuỷ, thì cần
lấy góc độ của vận 7 để phân tích, phải sau 6 năm sau đến năm Nhâm Ngọ, thuỷ vận
mới tiến đến vận 8. Mà trong 15 năm từ năm Nhâm Ngọ đến năm Bính Thân thì sơn
vận và thuỷ vận chồng lên nhau, cùng đều là nằm trong vận 8. Đến năm Đinh Dậu,
khi đó sơn vận tiến đến phạm vi vận 9, nhưng thuỷ vận vẫn còn ở vận 8, lại phải đến
9 năm sau thuỷ vận mới tiến đến vận 9. Đây là quá trình thời gian không giống nhau
của sơn vận và thuỷ vận xoay vòng trong 180 năm lưỡng nguyên bát vận, có khi

8
cùng một vận chồng chất lên nhau, có khi phân chia nguyên vận khác nhau, khiến
cho phán định cát hung suy vượng của sơn thuỷ lại có sự khác nhau.
Trong huyền không bản nghĩa của Đàm Dưỡng Ngô, cũng nhắc đến sự khác
biệt thời gian của sơn vận và thuỷ vận, nhưng độ dài ngắn thời gian của sơn vận và
thuỷ vận của Đàm Dưỡng Ngô trái ngược lại với cuốn Nguyên vận phát vi. Ví dụ
như:
1. Chương Biện nguyên vận: “Như dĩ Càn Khôn nhất quái chi thuỷ hoả nhi ngôn,
Khảm thuỷ vi thượng nguyên nhất vận chi chính thần, long vượng nhị thập thất niên,
Ly hoả vi linh thần, thuỷ vượng nhất thập bát niên, như dĩ hạ nguyên mạt vận luận,
Ly hoả vi chính thần, long vượng nhất thập bát niên, Khảm thuỷ vi linh thần, thuỷ
vượng nhị thập bát niên”. Vận 1 chính thần ở cung Khảm, linh thần ở cung Ly, luận
điểm này là không sai, nhưng “Long vượng nhị thập thất niên” thì là bảo sơn vận có
27 năm, “Thuỷ vượng nhất thập bát niên” tức thuỷ vận có 18 năm. Điều này trái
ngược với trường hợp sơn vận của vận 1 trong Nguyên vận phát vi có 18 năm, thuỷ
vận có 27 năm. Vận 9 chính thần ở cung Ly, linh thần ở cung Khảm, nhưng vận 9
“Long vượng nhất thập bát niên”, “Thuỷ vượng nhị thập thất niên” cũng trái ngược
với Nguyên vận phát vi.
2. Nghiên cứu lục 27: “Canh Ngọ niên vi tứ vận đệ nhất niên, nãi thuỷ vận dã”.
Nghiên cứu lục 33: “Tiền hàm vị Canh Ngọ niên vi tứ vận đệ nhất niên, kim niên
Đinh Sửu, dĩ giao bát niên, nãi thuỷ vận dã, sơn vận lánh hữu bài pháp”. Nghiên cứu
lục 67: “Kim vận tự Canh Ngọ giao tiến vi đệ nhất niên thuỷ vận giả”. Đàm Dưỡng
Ngô viết cuốn Huyền không bản nghĩa ước chừng trong khoảng trước sau năm 1937,
đồng thời lấy phương thức hàm thụ để bắt đầu truyền thụ huyền không lục pháp, bảo
“Nghiên cứu lục” thì là lời mà Đàm thị cùng với học sinh và bạn bè thảo luận về
huyền không lục pháp, thời gian cũng ước chừng trước sau năm 1937, nguyên vận
chính đương là vận 4, Đàm Dưỡng Ngô vảo năm thứ nhất vận 4 là năm Canh Ngọ,
chẳng qua là chỉ thuỷ vận mà nói vậy, điểm này trái ngược lại với Nguyên vận phát
vi, năm Canh Ngọ trong Nguyên vận phát vi là năm đầu tiên của sơn vận vận 4. Mà
Đàm Dưỡng Ngô nói “Sơn vận lánh hữu bài pháp” tức biểu thị cho việc khởi đầu và
kết thúc sơn vận cùng với thuỷ vận là không giống nhau.
3. Nghiên cứu lục 79: “Sơn thuỷ vận suy cầu chi pháp, sơn vận dĩ Quý Dậu niên
khởi, thuỷ vận dĩ Canh Ngọ niên khởi”. Lại Nghiên cứu lục 70: “Tôn tổ mộ địa, …
Kim vận tự Quý Dậu niên khởi”. Đàm thị trong điểm này làm sáng tỏ năm bắt đầu
sơn vận và thuỷ vận của vận 4, tức sơn vận bắt đầu vào năm Quý Dậu, thuỷ vận bắt
đầu vào năm Canh Ngọ. Tóm lại các luận điểm trên, nếu lại đối chiếu với Nguyên
vận phát vi sơn thuỷ vận kỷ niên biểu ở trên, thì phát hiện ra sơn vận mà Đàm Dưỡng
9
Ngô nói thì lại là thuỷ vận của Nguyên vận phát vi, còn thuỷ vận mà Đàm Dưỡng
Ngô nói thì lại là sơn vận của Nguyên vận phát vi.
Vì sao lại hình thành trường hợp trái ngược như vậy?
Hai vận sơn thuỷ của Nguyên vận phát vi, tác giả lấy trực tiếp cửu cung lạc thư
thuận phi tới bài sơn vận, tức là:
Vận 1 – Cung 1 – Quẻ Khôn.
Vận 2 – Cung 2 – Quẻ Tốn.
Vận 3 – Cung 3 – Quẻ Ly.
Vận 4 – Cung 4 – Quẻ Đoài.
Vận 6 – Cung 6 – Quẻ Cấn.
Vận 7 – Cung 7 – Quẻ Khảm.
Vận 8 – Cung 8 – Quẻ Chấn.
Vận 9 – Cung 9 – Quẻ Càn.
Ở trên là sơn vận, mà thuỷ vận thì lấy cửu cung lạc thư nghịch phi thứ tự để bài,
tức là:
Vận 1 – Cung 9 – Quẻ Càn.
Vận 2 – Cung 8 – Quẻ Chấn.
Vận 3 – Cung 7 – Quẻ Khảm.
Vận 4 – Cung 6 – Quẻ Cấn.
Vận 6 – Cung 4 – Quẻ Đoài.
Vận 7 – Cung 3 – Quẻ Ly.
Vận 8 – Cung 2 – Quẻ Tốn.
Ở trên là thuỷ vận, đây là quy tắc của bài sơn vận thuỷ vận trong Nguyên vận
phát vi. Mà phép bài sơn vận thuỷ vận của Đàm Dưỡng Ngô thì lại căn cứ vào quái
lý Dịch Kinh, phối hợp với thuyết sơn thuỷ lưỡng phiến của lý luận huyền không,
cho tới nguyên lý tiên hậu thiên hình khí tương hợp mà ra.
Trước đã giảng về phép tính toán vị trí đại kim long và thời gian của nguyên lý
linh thần chính thần, chúng ta đã từng dùng qua phương pháp quy nạp, khi vào vận
10
1 2 3 4 thượng nguyên, kim long của các vận đều lạc ở 4 cung Ly, Khôn, Đoài, Tốn,
kim long tức là vị trí linh thần, cần phối với thuỷ, cho nên 4 cung Ly, Khôn, Đoài,
TỐn tức là vị trí sở tại của “Thuỷ” lúc thượng nguyên. Mà đối diện với nó là vị trí
của chính thần, cần phối với sơn, cho nên 4 cung Khảm, Cấn, Chấn, Càn tức là vị trí
sở tại của “Sơn”. Cho nên chỉnh thể mà nói, thượng nguyên hình thế phân bố của
sơn và thuỷ là lấy địa chi Thìn Tuất làm đường ranh giới, nửa trên phối với thuỷ,
nửa dưới bài sơn. Đến vận 6 7 8 9 của hạ nguyên, hình thế phân bố của sơn thuỷ thì
chỉnh thể lại đảo ngược lại, biến thành nửa trên là sơn, nửa dưới là thuỷ. Đó là lý của
“Lưỡng phiến”, thượng nguyên một mảnh, hạ nguyên một mảnh, sơn một mảnh,
thuỷ một mảnh, quẻ Âm một mảnh, quẻ Dương một mảnh.
Vận 1 lấy hai quẻ Càn Khôn của tiên thiên bát quái, bởi vì Khôn ở cung 1, Càn
ở cung 9, đó là tiên thiên quái khí của “Thiên địa định vị” trong Dịch Kinh. Thiên
thiên là thể, hậu thiên là dụng, khí tiên thiên vô hình cần chuyển hóa làm thư hùng
của hậu thiên hữu hình, mới được dụng của nó, cho nên lấy sơn thủy của hai nguyên
thượng hạ phân bố hình thế đối ứng với tiên thiên quái khí, đó cũng là lý của “Hình
khí tương hợp”. Cho nên khi quái khí quẻ Càn tiên thiên của vận 1 thượng nguyên
chuyển hóa thành sơn thủy của hậu thiên phân bố vị trí, tức là quẻ Càn của hậu thiên,
thuộc vào “Sơn” trong “Lưỡng phiễn”. Mà quái khí quẻ Khôn tiên thiên chuyển hóa
thành quẻ Khôn hậu thiên, thuộc vào “Thủy” trong “Lưỡng phiến”. Cho nên sơn vận
của vận 1 lấy khí của quẻ Càn tổng là 27 năm, thủy vận lấy khí của quẻ Khôn tổng
là 18 năm.
Vận 2 lấy hai quẻ Chấn Tốn của tiên thiên bát quái, bởi vì Tốn tại cung 2, Chấn
tại cung 8, đó là tiên thiên quái khí của “Lôi phong tương bạc” trong Dịch Kinh. Dựa
vào lý của “Hình khí tương hợp” cho đến hình thế đồ của sơn thủy phân bố, có thể
biết được quẻ Tốn lạc ở một bên “Thủy”, mà quẻ Chấn lạc ở một bên “Sơn”. Cho
nên sơn vận của vận 2 lấy khí của quẻ Chấn tổng 21 năm, thủy vận lấy khí của quẻ
Tốn tổng 24 năm.
Vận 3 lấy hai quẻ Khảm Ly của tiên thiên bát quái, bởi vì Ly ở cung 3, Khảm
ở cung 7, đó là tiên thiên quái khí của “Thủy hỏa bất tương xạ” trong Dịch Kinh.
Dựa vào lý của “Hình khí tương hợp” và hình thế đồ của sơn thủy phân bố, có thể
biết được quẻ Ly lạc ở một bên “Thủy”, mà quẻ Khảm lạc ở một bên “Sơn”, cho nên
sơn vận của vận 3 lấy khí của quẻ Khảm tổng 21 năm, thủy vận lấy khí của quẻ Ly
tổng 24 năm.
Vận 4 lấy hai quẻ Đoài Cấn của tiên thiên bát quái, bởi vì Đoài ở cung 4, Cấn
ở cung 8, đó là tiên thiên quái khí của “Sơn trạch thông khí” trong Dịch Kinh. Dựa

11
theo lý của “Hình khí tương hợp” và hình thế đồ của sơn thủy phân bố, có thể biết
được quẻ Đoài lại ở một bên “Thủy”, mà quẻ Cấn lạc ở một bên “Sơn”, cho nên sơn
vận của vận 4 lấy khí của quẻ Cấn tổng 21 năm, thủy vận lấy khí của quẻ Đoài tổng
24 năm.
Bài pháp sơn vận thủy vận của vận 6 7 8 9 hạ nguyên, cũng dựa theo nguyên lý
của hình khí tương hợp, mà các trường hợp sơn thủy phân bố trái ngược lại với
thượng nguyên. Nay lấy hai vận sơn thủy từ vận 1 đến vận 9 dựa theo quy tắc để làm
theo phương thức đồ giải để giải thích rõ ràng, người đọc đọc xong có thể tự hiểu
được đạo lý này.

Thượng nguyên kim long vị trí đồ Thượng nguyên sơn thủy phân bố đồ

Hình 3.54

12
Hạ nguyên kim long vị trí đồ Hạ nguyên
Thượng sơn thủy
nguyên sơn thủy bố đồ
phânphân bố đồ

Hình 3.55

Vào vận 1, lấy tiên thiên quái khí


của Càn Khôn thiên địa định vị

Hình 3.56 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Càn phối sơn, quẻ Khôn phối
thủy.

Vào vận 2, lấy tiên thiên quái khí


của Tốn Chấn lôi phong tương bạc

13
Hình 3.57 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Chấn phối sơn, quẻ Tốn phối
thủy.

Vào vận 3, lấy tiên thiên quái khí của


Khảm Ly thủy hỏa bất tương xạ

Hình 3.58 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Khảm phối sơn, quẻ Ly phối
thủy.

14
Vào vận 4, lấy tiên thiên quái khí của
Cấn Đoài sơn trạch thông khí

Hình 3.59 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào thượng nguyên, quẻ Cấn phối sơn, quẻ Đoài phối
thủy.

Vào vận 6, lấy tiên thiên quái khí của


Cấn Đoài sơn trạch thông khí

Hình 3.60 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Cấn phối thủy, quẻ Đoài phối sơn.

15
Vào vận 7, lấy tiên thiên quái khí của
Khảm Ly thủy hỏa bất tương xạ

Hình 3.61 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Khảm phối thủy, quẻ Ly phối sơn.

Vào vận 8, lấy tiên thiên quái khí của


Chấn Tốn lôi phong tương bạc

Hình 3.62 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Chấn phối thủy, quẻ Tốn phối sơn.

16
Vào vận 9, lấy tiên thiên quái khí của
Càn Khôn thiên địa định vị

Hình 3.63 – Quái khí của tiên thiên vô hình chuyển hóa thành thư hùng của hậu
thiên hữu hình, thì lấy đồ hình sơn thủy phân bố của hậu thiên đối ứng. Hình khí cần
phải tương hợp, cho nên khi vào hạ nguyên, quẻ Càn phối thủy, quẻ Khôn phối sơn.

17
Lấy kết quả quy nạp của đồ giải ở trên để thành nên niên biểu của can chi như
dưới đây:

ĐÀM DƯỠNG NGÔ HUYỀN KHÔNG BẢN NGHĨA


SƠN VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
9 8 7 6 4 3 2 1
Năm
Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Dậu Tý Mão Tý
1
Đinh Quý Kỷ Ất Giáp Quý Nhâm Ất
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
2
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần Tỵ Dần
3
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Dậu Dậu Dậu Dậu Tý Mão Ngọ Mão
4
Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Ất Mậu
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
5
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Định Bính
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần Tỵ Thân
Kỷ Tỵ 6
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Tý Tý Tý Tý Mão Ngọ Dậu Ngọ
7
Quý Kỷ Ất Tân Canh Kỷ Mậu Tân
Sửu Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
8
Giáp Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Dần Dần Dần Dần Tỵ Thân Hợi Thân
9
Ất Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Mão Mão Mão Mão Ngọ Dậu Tý Dậu
10
Bính Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Thìn Thìn Thìn Thìn Mùi Tuất Sửu Tuất
11
Đinh Quý Giáp Quý Nhâm Ất
Kỷ Tỵ Ất Tỵ 12
Tỵ Tỵ Thân Hợi Dần Hợi
Mậu Giáp Canh Bính Ất Giáp Quý Bính
Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Dậu Tý Mão Tý
13
Kỷ Ất Tân Đinh Bính Ất Giáp Đinh
Mùi Mùi Mùi Mùi Tuất Sửu Thìn Sửu
14
Canh Bính Nhâm Mậu Đinh Bính Mậu
Ất Tỵ 15
Thân Thân Thân Thân Hợi Dần Dần
Tân Đinh Quý Kỷ Mậu Đinh Bính Kỷ
Dậu Dậu Dậu Dậu Tý Mão Ngọ Mão
16

18
Nhâm Mậu Giáp Canh Kỷ Mậu Đinh Canh
Tuất Tuất Tuất Tuất Sửu Thìn Mùi Thìn
17
Quý Kỷ Ất Tân Canh Mậu Tân
Hợi Hợi Hợi Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân Tỵ
18
Canh Bính Nhâm Tân Canh Kỷ Nhâm
Tý Tý Tý Mão Ngọ Dậu Ngọ
19
Tân Đinh Quý Nhâm Tân Canh Quý
Sửu Sửu Sửu Thìn Mùi Tuất Mùi
20
Nhâm Mậu Giáp Quý Nhâm Tân Giáp
Dần Dần Dần Tỵ Thân Hợi Thân
21
Quý Kỷ Ất Ất
Mão Mão Mão Dậu
22
Giáp Canh Bính Bính
Thìn Thìn Thìn Tuất
23
Tân Đinh Đinh
Ất Tỵ 24
Tỵ Tỵ Hợi
Mậu

25
Kỷ
Sửu
26
Canh
Dần
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình 3.64

ĐÀM DƯỠNG NGÔ HUYỀN KHÔNG BẢN NGHĨA


THỦY VẬN KỶ NIÊN BIỂU
Vận
Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận Vận
9 8 7 6 4 3 2 1
Năm
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Dậu Tý Mão Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Tý
1
Mậu Đinh Bính Ất Tân Đinh Quý Ất
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
2

19
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
Hợi Dần Tỵ Thân Thân Thân Thân Dần
3
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
Tý Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
4
Tân Canh Kỷ Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
5
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh
Dần Tỵ Thân Hợi Hợi Hợi Hợi
Kỷ Tỵ 6
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
Mão Ngọ Dậu Tý Tý Tý Tý Ngọ
7
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu Mùi
8
Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh Nhâm
Ất Tỵ 9
Thân Hợi Dần Dần Dần Dần Thân
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân Quý
Ngọ Dậu Tý Mão Mão Mão Mão Dậu
10
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm Giáp
Mùi Tuất Sửu Thìn Thìn Thìn Thìn Tuất
11
Mậu Đinh Bính Tân Định Quý Ất
Ất Tỵ 12
Thân Hợi Dần Tỵ Tỵ Tỵ Hợi
Kỷ Mậu Đinh Bính Nhâm Mậu Giáp Bính
Dậu Tý Mão Ngọ Ngọ Ngọ Ngọ Tý
13
Canh Kỷ Mậu Đinh Quý Kỷ Ất Đinh
Tuất Sửu Thìn Mùi Mùi Mùi Mùi Sửu
14
Tân Canh Mậu Giáp Canh Bính Mậu
Hợi Dần
Kỷ Tỵ
Thân Thân Thân Thân Dần
15
Nhâm Tân Canh Kỷ Ất Tân Đinh Kỷ
Tý Mão Ngọ Dậu Dậu Dậu Dậu Mão
16
Quý Nhâm Tân Canh Bính Nhâm Mậu Canh
Sửu Thìn Mùi Tuất Tuất Tuất Tuất Thìn
17
Giáp Quý Nhâm Tân Đinh Quý Kỷ Tân
Dần Tỵ Thân Hợi Hợi Hợi Hợi Tỵ
18
Ất Giáp Quý Nhâm Mậu Giáp Canh
Mão Ngọ Dậu Tý Tý Tý Tý
19
Bính Ất Giáp Quý Kỷ Ất Tân
Thìn Mùi Tuất Sửu Sửu Sửu Sửu
20
Đinh Bính Ất Giáp Canh Bính Nhâm
Tỵ Thân Hợi Dần Dần Dần Dần
21
Mậu Tân Đinh Quý
Ngọ Mão Mão Mão
22

20
Kỷ Nhâm Mậu Giáp
Mùi Thìn Thìn Thìn
23
Canh Quý
Kỷ Tỵ Ất Tỵ 24
Thân Tỵ
Tân
Dậu
25
Nhâm
Tuất
26
Quý
Hợi
27

Tổng 90 năm Tổng 90 năm

Hình 3.65

21
[Phụ lục]
Đối chiếu Lục thập Giáp Tý với năm hiện tại lịch phương Tây
Giáp Giáp Giáp Giáp Giáp Giáp Giáp Giáp
Giáp Tý
Dần Thìn Ngọ Thân Tuất Dần Thìn Ngọ
2034 2024 2014 2004 1994 1984 1974 1964 1954
Ất Mão Ất Tỵ Ất Mùi Ất Dậu Ất Hợi Ất Sửu Ất Mão Ất Tỵ Ất Mùi

2035 2025 2015 2005 1995 1985 1975 1965 1955


Bính Bính Bính Bính Bính Bính Bính Bính
Bính Tý
Thìn Ngọ Thân Tuất Dần Thìn Ngọ Thân
2036 2026 2016 2006 1996 1986 1976 1966 1956
Đinh Đinh Đinh Đinh Đinh Đinh Đinh
Đinh Tỵ Đinh Tỵ
Mùi Dậu Hợi Sửu Mão Mùi Dậu
2037 2027 2017 2007 1997 1987 1977 1967 1957
Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu Mậu
Mậu Tý
Ngọ Thân Tuất Dần Thìn Ngọ Thân Tuất
2038 2028 2018 2008 1998 1989 1979 1969 1959
Kỷ Mùi Kỷ Dậu Kỷ Hợi Kỷ Sửu Kỷ Mão Kỷ Tỵ Kỷ Mùi Kỷ Dậu Kỷ Hợi

2039 2029 2019 2009 1999 1989 1979 1969 1959


Canh Canh Canh Canh Canh Canh Canh
Canh Tý Canh Tý
Thân Tuất Dần Thìn Ngọ Thân Tuất
2040 2030 2020 2010 2000 1990 1980 1970 1960
Tân Dậu Tân Hợi Tân Sửu Tân Mão Tân Tỵ Tân Mùi Tân Dậu Tân Hợi Tân Sửu

2041 2031 2021 2011 2001 1991 1981 1971 1961


Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm Nhâm
Tuất Tý Dần Thìn Ngọ Thân Tuất Tý Dần
2042 2032 2022 2012 2002 1992 1982 1972 1962
Quý Quý
Quý Hợi Quý Sửu Quý Tỵ Quý Mùi Quý Dậu Quý Hợi Quý Sửu
Mão Mão
2043 2033 2023 2013 2003 1993 1983 1973 1963

----------------------------------------------------------------------------------------------------

22
CHƯƠNG 4: AI TINH QUYẾT
Phần 1: Trừu hào hoán tượng của bát quái
*
[Phụ mẫu giao kết mà sinh ra lục tử, như vậy mà thành nên bát quái]
Hai quẻ Càn Khôn tứ là phụ mẫu, một Âm một Dương, cái này với cái kia giao
nhau, tức là hào dưới giao hoán với hào dưới, hào giữa giao hoán với hào giữa, hào
trên giao hoán với hào trên. Như vậy Âm Dương giao kết mà sản sinh ra được sáu
quẻ, cho nên gọi phụ mẫu sinh lục tử mà thành bát quái. Mà quá trình giao hoán qua
lại hào Âm hào Dương của hai quẻ Càn Khôn, tức là nguyên lý cơ bản của trừu hào
hoán tượng.

Khôn Phụ mẫu tương giao Càn

⚋ ⚊
⚋ ⚊
⚋ ⚊
Mẫu Phụ

Khôn Càn Tốn

⚋ ⚊ ⚊
⚋ ⚊ ⚊
⚋ ⚊ ⚋
Mẫu Phụ Trưởng nữ
Lấy hào dưới
quẻ Khôn hoán Được quẻ
đổi với hào dưới Tốn
quẻ Càn

23
Khôn Càn Ly

⚋ ⚊ ⚊
⚋ ⚊ ⚋
⚋ ⚊ ⚊
Mẫu Phụ Trung nữ
Lấy hào giữa Được quẻ
quẻ Khôn hoán Ly
đổi với hào giữa
quẻ Càn

Khôn Càn Đoài

⚋ ⚊ ⚋
⚋ ⚊ ⚊
⚋ ⚊ ⚊
Mẫu Phụ Thiếu nữ
Lấy hào trên quẻ Được quẻ
Khôn hoán đổi Đoài
với hào trên quẻ
Càn
Hình 4.1

24
Càn Khôn Chấn

⚊ ⚋ ⚋
⚊ ⚋ ⚋
⚊ ⚋ ⚊
Phụ Mẫu Trưởng nam
Lấy hào dưới Được quẻ
quẻ Càn hoán Chấn
đổi với hào dưới
quẻ Khôn

Càn Khôn Khảm

⚊ ⚋ ⚋
⚊ ⚋ ⚊
⚊ ⚋ ⚋
Phụ Mẫu Trung nam
Lấy hào giữa Được quẻ
quẻ Càn hoán Khảm
đổi với hào giữa
quẻ Khôn

25
Càn Khôn Cấn

⚊ ⚋ ⚊
⚊ ⚋ ⚋
⚊ ⚋ ⚋
Phụ Mẫu Thiếu nam
Lấy hào trên quẻ Được quẻ
Càn hoán đổi với Cấn
hào trên quẻ
Khôn
Hình 4.2

[Bát quái Âm Dương tương giao, trừu hào hoán tượng, 24 sơn đối ứng]
Lấy thiên can địa chi cùng với bốn quẻ Càn Tốn Khôn Cấn phân bố ở trên đồ
hình tròn, tức là cấu thành phương vị của 24 sơn. Mỗi một sơn là 15o . Tiên thiên bát
quái mỗi một quẻ là 45o , trong phạm vi một quẻ tiên thiên bát quái lại phân thành
ba cái phương vị 15o , tức là “Nhất quái quản tam sơn”.

26
Hình 4.3 – Tiên thiên bát quái phối nhị thập tứ sơn đồ
Trong tiên thiên bát quái, chúng ta có thể phát hiện ra hai quẻ đối nhau nhất
định là có sự trái ngược về Âm Dương, một bên là quẻ Dương, thì đối diện nhất định
là quẻ Âm, vả lại ba hào thượng trung hạ của hai quẻ đối nhau cũng nhất định trái
ngược nhau hào này Âm thì hào kia Dương. Điều này là thư hùng giao cấu của vô
hình ở chương mục trước chúng ta đã có đề cập đến. Tiên thiên bát quái vốn dĩ từ
hai quẻ Càn Khôn phụ mẫu giao cấu mà sinh ra sáu quẻ con của chúng, sau đó từ
tám quẻ đó bản thân lại trở thành phụ mẫu, Âm đây Dương kia giao nhau, mà sau
lại sinh ra quẻ tử tức, một quẻ sau khi trải qua giao hoán ba hào thượng trung hạ, có
thể sinh ra ba quẻ, cho nên từ tám quẻ ấy lại tổng sinh ra hai mươi bốn quẻ, tương
đương với hai mươi bốn sơn, đó tức là trừu hào hoán tượng của bát quái.

27
Hình 4.4 – Tiên thiên bát quái Âm Dương tương đối đồ
Mỗi một quẻ trong tiên thiên bát quái đều có một quẻ đối diện giao phối qua
lại, dựa theo nguyên lý của trừu hào hoán tượng, dựa theo thứ tự biến động hào dưới,
hào giữa, hào trên. Sau khi biến động ta được ba quẻ, phối tại ba “Sơn” mà tiên thiên
quái đó quản lý, cho đến một quẻ phối với một sơn, quy tắc ấy là quẻ có hào dưới
biến động thành quẻ mới thì bài ở nghịch thời châm tính làm “Sơn” thứ nhất, quẻ có
hào giữa biến động thành quẻ mới thì bài ở nghịch thời châm tính làm “Sơn” thứ hai,
quẻ có hào trên biến động thành quẻ mới thì bài ở nghịch thời châm tính làm “Sơn”
thứ ba. Ví dụ như lấy ví dụ về quẻ Khôn tiên thiên, hào dưới biến ta được quẻ Chấn,
lại lấy quẻ Khôn quản ba sơn Nhâm, Tý, Quý để nói, nếu nghịch thời châm để tính,
thì thuận theo thứ tự Quý, Tý, Nhâm, cho nên quẻ Chấn bài tại vị trí thứ nhất là
“Quý”. Hào giữa của quẻ Khôn biến thì được quẻ Khảm, bài tại ví trí thứ hai là “Tý”.
Cuối cùng hào trên biến thì được quẻ Cấn, bài tại vị trí thứ ba là “Nhâm”. Các quẻ
còn lại đều luận tương tự như vậy. Câu “Nhất tác tái tác tam tác” là chỉ quá trình
biến hào dưới, biến hào giữa, biến hào trên khi trừu hào hoán tượng.

28
Hình 4.5 – Thứ tự biến đổi ba hào thượng trung hạ của bát quái
Ngoài ra, trong quá trình trừu hào hoán tượng của tiên thiên bát quái, còn có
một biến “Chủ hào”, nguyên lý của toàn bộ ba hào của quẻ đều biến. Trong tiên thiên
bát quái, mỗi quẻ đều có ba hào, trong đó có một hào được gọi là “Chủ hào”, hai quẻ
Càn Khôn, ba hào đều là hào Âm hoặc hào Dương, khi đó thì lấy hào giữa đương
làm hào chủ. Còn lại sáu quẻ, nhất định là đều theo trường hợp hai hào Âm một hào
Dương hoặc hai hào Dương một hào Âm. Khi đó thì lấy một hào số ít hơn đương
làm hào chủ. Ví dụ như quẻ Chấn là một hào Dương ở dưới, hai hào Âm ở trên, đây
là trường hợp hai hào Âm, một hào Dương, cho nên phải lấy hào Dương làm chủ,
cho nên quẻ Chấn lấy hào dưới làm hào chủ.
Khi trừu hào hoán tượng, nếu hào chủ biến động, vậy thì ngoại trừ riêng mỗi
hào chủ biến đổi được quẻ mới, còn cần ba hào của quẻ ban đầu toàn biến, Âm

29
Dương toàn bộ biến đổi ngược lại để được một quẻ khác. Ví dụ như hào dưới quẻ
Chấn làm hào chủ, hào dưới một biến, Dương biến thành Âm, thì được quẻ Khôn,
nhưng vì hào chủ biến động, cho nên Âm Dương ba hào quẻ Chấn ban đầu đều biến,
mà được thành quẻ Tốn, lại vì hào dưới biến, cho nên hai quẻ này (Khôn, Tốn) đều
phải bài ở trên phương vị “Dần”. Đó là quá trình của trừu hào hoán tượng và phối
kết quả 24 sơn để làm phương thức trình bày của đồ giải.
Từ trong đồ hình trừu hào hoán tượng ở dưới, có thể thấy được mỗi một quẻ
tiên thiên đều sinh ra bốn quẻ, trong đó một cái là hào chủ biến mà toàn quẻ đều biến
thành quẻ mới. Từ phương thức sắp xếp của quẻ, chúng ta có thể phát hiện ra tầng
ngoài cùng dường như phân nhiều không là Càn thì cũng là Khôn, vả lại vị trí sở tại
có khi ở hào giữa, có khi ở hào dưới. Đây là lý luận “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”,
bởi vì Càn Khôn là phụ mẫu, phụ mẫu sau khi sinh ta sáu người con trai con gái dần
dần đến tuổi già, cho nên lui về nghỉ ngơi mà nhường cho các con trai con gái làm
chủ gia đình.
Tiên thiên bát quái có các cặp đối nhau, tổng là có bốn cặp ứng đối, nhưng vì
“Càn Khôn phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, cho nên chỉ còn lại ba cặp, đó tức là bảo
nguyên lý của “Tam ban quái”.


Lấy hào trên quẻ Càn thay
Nhâm Cấn đổi hào trên quẻ Khôn
được quẻ Cấn

☰ ☷ ☵
Lấy hào giữa quẻ Càn thay
Tý Khảm đổi hào giữa quẻ Khôn
được quẻ Khảm
Càn Khôn
Lấy hào dưới quẻ Càn thay
Quý
☳ Chấn đổi hào dưới quẻ Khôn
được quẻ Chấn

Quẻ Khôn lấy hào giữa

☰ ☷ ☰
làm hào chủ, hào chủ một
Tý Càn biến, thì toàn bộ quẻ ba
hào đều biến, cho nên quẻ
Khôn biến thành quẻ Càn

30
Càn Khôn

Càn Khôn tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.6

31
Lấy hào trên quẻ Đoài thay
Tuất
☷ Khôn đổi hào trên quẻ Cấn được
quẻ Khôn

Lấy hào giữa quẻ Đoài


☱ ☶ Càn
☴ Tốn thay đổi hào giữa quẻ Cấn
được quẻ Tốn
Đoài Cấn
Lấy hào dưới quẻ Đoài
Hợi
☲ Ly thay đổi hào dưới quẻ Cấn
được quẻ Ly

Quẻ Cấn lấy hào giữa làm

☱ ☶ ☱
hào chủ, hào chủ một biến,
Tuất Đoài thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Cấn biến
thành quẻ Đoài

Đoài Cấn

Cấn Đoài tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.7

32

Lấy hào trên quẻ Ly thay
Canh Tốn đổi hào trên quẻ Khảm
được quẻ Tốn

☲ ☵ ☷
Lấy hào giữa quẻ Ly thay
Dậu Khôn đổi hào giữa quẻ Khảm
được quẻ Khôn
Ly Khảm
Lấy hào dưới quẻ Ly thay
Tân
☱ Đoài đổi hào dưới quẻ Khảm
được quẻ Đoài

Quẻ Khảm lấy hào giữa

☲ ☵ ☲
làm hào chủ, hào chủ một
Dậu Ly biến, thì toàn bộ quẻ ba
hào đều biến, cho nên quẻ
Khảm biến thành quẻ Ly

Ly Khảm

Khảm Ly tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.8

33

Lấy hào trên quẻ Chấn
Mùi Khảm thay đổi hào trên quẻ Tốn
được quẻ Khảm

☳ ☴ ☶
Lấy hào giữa quẻ Chấn
Khôn Cấn thay đổi hào giữa quẻ Tốn
được quẻ Cấn
Chấn Tốn
Lấy hào dưới quẻ Chấn
Thân
☰ Càn thay đổi hào dưới quẻ Tốn
được quẻ Càn

Quẻ Tốn lấy hào giữa làm

☳ ☴ ☳
hào chủ, hào chủ một biến,
Thân Chấn thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Tốn biến
thành quẻ Chấn

Chấn Tốn

Tốn Chấn tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.9

34

Lấy hào trên quẻ Khôn
Bính Đoài thay đổi hào trên quẻ Càn
được quẻ Đoài

☷ ☰ ☲
Lấy hào giữa quẻ Khôn
Ngọ Ly thay đổi hào giữa quẻ Càn
được quẻ Ly
Khôn Càn
Lấy hào dưới quẻ Khôn
Đinh
☴ Tốn thay đổi hào dưới quẻ Càn
được quẻ Tốn

Quẻ Càn lấy hào giữa làm

☷ ☰ ☷
hào chủ, hào chủ một biến,
Ngọ Khôn thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Càn biến
thành quẻ Khôn

Khôn Càn

Càn Khôn tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.10

35

Lấy hào trên quẻ Cấn thay
Thìn Càn đổi hào trên quẻ Đoài được
quẻ Càn

☶ ☱ ☳
Lấy hào giữa quẻ Cấn thay
Tốn Chấn đổi hào giữa quẻ Đoài
được quẻ Chấn
Cấn Đoài
Lấy hào dưới quẻ Cấn thay
Tỵ
☵ Khảm đổi hào dưới quẻ Đoài
được quẻ Khảm

Quẻ Đoài lấy hào giữa làm

☶ ☱ ☶
hào chủ, hào chủ một biến,
Thìn Cấn thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Đoài
biến thành quẻ Cấn

Cấn Đoài

Cấn Đoài tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.11

36

Lấy hào trên quẻ Khảm
Giáp Chấn thay đổi hào trên quẻ Ly
được quẻ Chấn

☵ ☲ ☰
Lấy hào giữa quẻ Khảm
Mão Càn thay đổi hào giữa quẻ Ly
được quẻ Càn
Khảm Ly
Lấy hào dưới quẻ Khảm
Ất
☶ Cấn thay đổi hào dưới quẻ Ly
được quẻ Cấn

Quẻ Ly lấy hào giữa làm

☵ ☲ ☵
hào chủ, hào chủ một biến,
Mão Khảm thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Ly biến
thành quẻ Khảm

Khảm Ly

Khảm Ly tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.12

37

Lấy hào trên quẻ Tốn thay
Sửu Ly đổi hào trên quẻ Chấn
được quẻ Ly

☴ ☳ ☱
Lấy hào giữa quẻ Tốn thay
Cấn Đoài đổi hào giữa quẻ Chấn
được quẻ Đoài
Tốn Chấn
Lấy hào dưới quẻ Tốn thay
Dần
☷ Khôn đổi hào dưới quẻ Chấn
được quẻ Khôn

Quẻ Chấn lấy hào giữa làm

☴ ☳ ☴
hào chủ, hào chủ một biến,
Mão Tốn thì toàn bộ quẻ ba hào đều
biến, cho nên quẻ Chấn
biến thành quẻ Tốn

Tốn Chấn

Tốn Chấn tương đối – Âm Dương tương giao

Hình 4.13

38
[Hình ảnh]

Hình 4.14 – Tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng phối nhị thập tứ sơn
------------------------------------------------

39
Phần 2: Tam ban quái
*
[Tam ban quái và thứ tự mạnh trọng quý]
Tiên thiên bát quái Âm Dương đối nhau, hình thành bốn loại tổ hợp “Thiên địa
định vị”, “Lôi phong tương bạc”, “Sơn trạch thông khí”, “Thủy hỏa bất tương xạ”.
Nhưng vì “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, cho nên bỏ đi một tổ hợp Càn Khôn “Thiên
địa định vị”, còn lại “Lôi phong”, “Sơn trạch”, “Thủy hỏa” thì là bảo “Tam ban quái”
vậy. Từ trong đồ hình 24 sơn trừu hào hoán tượng chúng ta thấy được rằng, hai “Sơn”
đối diện nhau, thì quẻ của chúng nhất định là một trong ba tổ hợp “Lôi phong tương
bạc”, “Sơn trạch thông khí”, “Thủy hỏa bất tương xạ”. Lại từ ba “Sơn” do một quẻ
cai quản thì nhất định sẽ bao hàm ba loại quẻ “Sơn phong”, “Thủy hỏa”, “Sơn trạch”.
Cho nên trong 24 sơn chẳng quan trọng là loại tọa hướng nào, quái khí của nó nhất
định là một trong tam ban quái. Đó cũng là điều mà trong Thiên Ngọc Kinh có bảo:
“Thử vân quản tam quái giả, nãi nhị thập tứ long trung, chỉ hữu tam quái dã, nhị thập
tứ long vi biểu, nhi tam quái vi kỳ lý, diệc tức tòng phụ mẫu lục tử trừu hào hoán
tượng sản sinh xuất lai,… Thử tức huyền không trung tử mẫu công tôn chi bí chỉ dã”.
Mạnh trọng quý là tên gọi thay thế cho cách sắp xếp lớn nhỏ hay là thứ tự trước
sau thời xưa, mạnh là trưởng, trọng là thứ, quý là thứ ba, ở phương diện phong thủy
có thể dùng để gọi thứ tự lớn nhỏ của phòng phận, cũng tức là mạnh là trưởng phòng,
trọng là trung phòng, quý là ấu phòng. Nếu lấy quái tượng để phân biệt, thì Chấn
Tốn là trưởng nam trưởng nữ, có thể đối ứng ở trưởng phòng (Mạnh), Khảm Ly là
trung nam trung nữ, có thể đối ứng ở trung phòng (Trọng), Cấn Đoài là thiếu nam
thiếu nữ, thì đối ứng ở ấu phòng (Quý). Ở ứng dụng thực tế, xem phương vị nào
thuộc quái khí là thược loại phòng mạnh trọng hay quý, ứng cát hung của nó phát
sinh tại phòng đó.
Chúng ta lấy tổ hợp Càn Khôn tiên thiên quái làm ví dụ để phân tích việc sinh
ra mối quan hệ giữa tử tức quái và tam ban quái của trừu hào hoán tượng, mời các
vị xem đồ giải dưới đây, đương chúng tôi lấy tọa hướng Nhâm Bính, Nhâm thuộc
quẻ Cấn, Bính thuộc quẻ Đoài, phù hợp với quái lý của “Sơn trạch thông khí”, vả lại
Cấn là thiếu nam, Đoài là thiếu nữ, cho nên Nhâm Bính là một tọa hướng đối ứng ở
ấu phòng (Quý). Nếu lấy tọa hướng Tý Ngọ, Tý là quẻ Khảm, Ngọ là quẻ Ly, thì là
40
“Thủy hỏa bất tương xạ” trong tam ban quái, vả lại Khảm Ly là trung nam trung nữ,
cho nên tọa hướng Tý Ngọ đối ứng ở trung phòng (Trọng). Nếu lấy tọa hướng Quý
Đinh, Quý là Chấn, Đinh là Tốn, Chấn Tốn là “Lôi phong tương bạc” của tam ban
quái, vả lại Chấn Tốn là trưởng nam trưởng nữ, cho nên tọa hướng Quý Đinh đối
ứng trưởng phòng (Mạnh). Ngoại trừ tọa hướng Tý Quý là ngoài Khảm Ly ra còn
có hai quẻ Càn Khôn, đây là “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, ẩn tàng ở trung phòng.
Lại thấy tổ hợp Chấn Tốn tiên thiên quái, nếu lấy tọa hướng Sửu Mùi, Sửu là
Ly, Mùi là Khảm, chính là “Thủy hỏa bất tương xạ”, vả lại Khảm Ly là trung nam
trung nữ cho nên đối ứng ở trung phòng (Trọng). Nếu lấy tọa hướng Cấn Khôn, Cấn
phối quẻ Đoài, Khôn phối quẻ Cấn, là “Sơn trạch thông khí” của tam ban quái, vả
lại Cần Đoài là thiếu nam thiếu nữ, cho nên đối ứng ấu phòng (Quý). Nếu lấy tọa
hướng Dần Thân, Dần là quẻ Tốn, Thân là quẻ Chấn, tức là “Lôi phong tương bạc”,
vả lại Tốn Chấn là trưởng nam trưởng nữ, cho nên tọa hướng Dần Thân đối ứng ở
trưởng phòng (Mạnh). Lại có hai quẻ Càn Khôn cũng nằm ở tọa hướng Dần Thân,
cho nên “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu” ẩn tàng ở trong trưởng phòng.
Các tổ hợp tiên thiên quái còn lại cũng dựa theo đạo lý này mà phân tích tọa
hướng của 24 sơn với tam ban quái cho đến mối quan hệ đối ứng của ba phòng mạnh
trọng quý. Mời quý vị tham khảo đồ giải để có thể hiểu rõ được mối quan hệ trong
đó.

41
Hình 4.15

42
Hình 4.16

43
Hình 4.17

44
Hình 4.18

45
Hình 4.19 – Tam ban quái chỉ có 147 đồ giải
Nếu tam ban quái chuyển thành chữ số, thì là lấy hệ thống chữ số của Lạc thư
để xem, ở trong Khảm Ly thủy hỏa bất tương xa, Khảm là 1, Ly là 9, đây đó đối
nhau, đương chúng ta khi nói [1], kỳ thực thì là chỉ tổ hợp “Thủy hỏa”, mà [9] thì ẩn
tàng ở trong đó. Ở trong Chấn Tốn lôi phong tương bạc, Tốn là 4, Chấn là 3, đương
chúng ta khi nói [4], kỳ thực thì là chỉ tổ hợp “Lôi phong”, mà [3] của Chấn đối diện
tuy không nói nhưng cũng ẩn dụ trong đó. Cùng với lẽ đó mà trong Đoài Cấn sơn

46
trạch thông khí, Đoài là 7, Cấn là 8, đương khi chúng ta nói [7], kỳ thực cũng chỉ tổ
hợp “Sơn trạch”, mà đồng thời cũng ám thị Cấn [8] đối diện Đoài. Cho tới [5] thì ẩn
tàng ở trong trung ướng mà chẳng hiển lộ. Còn [2], [6] là Càn Khôn phụ mẫu lão nhi
thoái hưu cho nên chẳng đề cập đến. Cho nên bảo [1] mà [9] ở trong đó, bảo [4] đồng
thời cũng bao hàm [3] ở đối diện, bảo [7] đồng thời cũng ám chỉ [8] ở đối diện, cho
nên tam ban quái thì có thể dùng chữ số [1 4 7] để biểu thị.

[Giang Đông quái, Giang Tây quái, Nam Bắc quái]


Trong Thiên Ngọc Kinh có nói: “Giang Đông nhất quái tòng lai cát, bát thần tứ
cá nhất, Giang Tây nhất quái bài long vị, bát thần tứ cá nhị, Nam Bắc bát thần cộng
nhất quái, đoan đích ứng vô sai”. Trong này đề cập đến các danh từ Giang Đông,
Giang Tây, Nam Bắc quái, kỳ thực đây là một loại tên gọi khác của “Tam ban quái”.
“Bát thần tứ cá nhất” tức là 1 có 4, 1 x 4 = 4, 4 là chỉ quẻ Tốn, cũng là chỉ tổ hợp
Tốn Chấn lôi phong tương bạc, cho nên Giang Đông quái thì là Tốn Chấn. “Bát thần
tứ cá nhị” tức là 2 có 4, 2 x 4 = 8, 8 là chỉ quẻ Cấn, cũng là chỉ tổ hợp Cấn Đoài sơn
trạch thông khí, cho nên Giang Tây quái là Cấn Đoài. “Giang Bắc bát thần cộng nhất
quái” tức Khảm 1 Ly 9, một Nam một Bắc, cho nên Nam Bắc quái thì là Khảm Ly.
Mà Càn, Khôn là phụ mẫu quái, tuy nhiên bảo “Phụ mẫu lão nhi thoái hưu”, ẩn tàng
ở trong nhà con trai con gái, nhưng thực tế trên ứng dụng, hai quẻ Càn Khôn lại có
tác dụng, trường hợp nguyên vận phối hợp với linh chính, có khi ắt cần lấy Càn
Khôn làm dụng mới hội được phát vượng, cho nên Càn Khôn phụ mẫu quái cũng
chẳng thể xem thường.

47
Hình 4.20 – Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái tổng đồ
Đã biết được Giang Đông quái là Tốn CHấn, Giang Tây quái là Cấn Đoài, Nam
Bắc quái là Khảm Ly, và phụ mẫu quái là Càn Khôn, vậy chúng ta lại có thể kiểm
tra lại đồ hình 24 sơn trừu hào hoán tượng, thì phát hiện được, trong tám cung vị tiên
thiên quái, mỗi một cung vị đều bao hàm Giang Đông, Giang Tây, cho tới Nam Bắc
phụ mẫu quái.
48
Phân tách ra ba loại Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc (phụ mẫu) quái này có
tác dụng gì? Nếu chẳng ứng dụng ở việc phán đoán cát hung trên thực tế, chế tạo ra
danh từ này há chẳng phải thừa sao? Kỳ thực, các loại danh từ Giang Đông quái,
Giang Tây quái, Nam Bắc quái này là người xưa lấy kết quả của 24 sơn trừu hào
hoán tượng, căn cứ với quy tắc huyền không, quan sát chúng khi ở các nguyên vận,
lấy quẻ nào phối sơn, quẻ nào phối thủy, sau khi trải qua thời gian quy nạp chỉnh lý,
lấy Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc (phụ mẫu) quái làm một loại khu biệt, mục
đích của nó nhất định là trợ giúp cho việc làm rõ mối quan hệ phức tạp giữa quẻ với
quẻ, để tiện cho việc ghi nhớ và ứng dụng, ngoài ra còn có mục đích để làm ám ngữ
hay mật mã, chẳng được các bậc sự phụ chỉ dạy, thì người ta khó mà nắm rõ được
áo ngữ.
Kỳ thực, ý nghĩa và ứng dụng của Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc (phụ mẫu)
quái lại cần phải quay về cơ bản của linh chính phối hợp với sơn thủy, đại nguyên
tắc của Âm dụng Dương triều, Dượng dụng Âm ứng, Âm Dương tương hợp, thư
hùng giao cấu để xét cát hung của 24 sơn.
Lấy thượng nguyên vận 1 mà nói (xin mời tham khảo đồ giải ở mặt sau), căn
cứ vào phép tìm đại kim long và quy tắc của linh thần chính thần, có biết được bốn
cung [Nhâm Tý Quý], [Mùi Khôn Thân], [Giáp Mão Ất], [Thìn Tốn Tỵ] đương phối
với sơn, mà bốn cung [Tuất Càn Hợi], [Canh Dậu Tân], [Sửu Cấn Dần], [Bính Ngọ
Đinh] đương phối với thủy. Lại dựa theo quẻ có được ở các cung để tiến đến phân
tích thêm một bước:
Cung [Nhâm Tý Quý]:
1. Quý – Quẻ Chấn là Giang Đông quái.
2. Tý có hai quẻ, Khảm là Nam Bắc quái, Càn là Phụ mẫu quái.
3. Nhâm – Quẻ Cấn là Giang Tây quái.
Hậu thiên cung Khảm, tiên thiên cung Khôn, lấy phương vị mà bảo là phương
Bắc, tuy nhiên bảo cung này phối với sơn là cát lợi, nhưng là sơn này nằm ở phương
Nhâm, nằm ở phương Tý, nằm ở phương Quý thì cát hung của nó có gì khác biệt?
Toàn bộ đều cát chăng? Hay là bảo có sự khác biệt cấp độ với nhau? Điều đó cần
phải phân tích từ quẻ mà ra.
Quẻ Chấn của Quý (Giang Đông quái), quái vận là 3 (Lấy hậu thiên phối lạc
thư làm chủ), cho nên khi phương Quý có sơn, thì sơn ấy hội phát vượng ở vận 3,
nhưng chỉ là ở trong vận của thượng nguyên (Ví dụ như vận 1, 2, 4), đều cũng có
thể được cát khí của thượng nguyên mà phát vượng. Đây là bảo lý của “Lưỡng phiến”,

49
thượng nguyên một mảnh, hạ nguyên một mảnh, ở trong cùng một mảnh, giống như
mọi người ở cùng một nước, đều là người cùng một nhà, cho nên có khí cát hung
suy vượng thì đều toàn thể cùng hưởng, mưa móc cùng ướt vậy. Cho nên khi vận 1,
phương Quý dựa theo lẽ của linh chính đương phối với sơn, thì sơn ấy khi ở thượng
nguyên có thể phát vượng là cát.
Quẻ Khảm của Tý (Nam Bắc quái), quái vận là 1, cho nên đương khi phương
Tý có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 1. Lại vì là vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng là vận 1, nhưng chỉ cần là ở cùng một nguyên vận, thì
cũng có thể hội phát vượng. Cho nên khi vận 1, phương Tý dựa theo lẽ của linh
chính đương khi phối với sơn, thì sơn ấy ở trong vận thượng nguyên cũng có thể
phát vượng là cát.
Phương Tý lại có một quẻ khác là quẻ Càn (Phụ mẫu quái), quán vận là 6, lấy
quẻ Càn mà nói thì là khi vận 6, nếu phương Tý có sơn thì có thể vượng, nhưng vì
vận 1 2 3 4 thuộc thượng nguyên, vận 6 7 8 9 thuộc hạ nguyên, cho nên khi vận 1,
phương Tý sơn của quẻ Càn phương Tý vì chẳng cùng thuộc một nguyên vận, cho
nên chẳng thể phát vượng. Nhưng vì là phù hợp với lý của sơn phối linh chính của
chính thần, thì đoán khi vận chưa đến thì chẳng thể vượng, chí ít cũng chẳng gặp
hung họa.
Quẻ Cấn của Nhâm (Giang Tây quái), quái vận là 8, ý chỉ phương Nhân nếu có
sơn, cần đến hạ nguyên (Vận 8) mới hội vượng. Cho nên khi vận 1, sơn của phương
Nhâm vì không cùng nguyên vận cho nên chẳng được phát vượng, nhưng vì phù hợp
lẽ của linh chính, cho nên đoán khi vận chưa đến nên chẳng được vượng, chí ít cũng
chẳng gặp hung họa.
Lại thấy cung [Mùi Khôn Thân]:
1. Thân có hai quẻ, Chấn là Giang Đông quái, Càn là phụ mẫu quái.
2. Khôn – quẻ Cấn là Giang Đông quái.
3. Mùi – quẻ Khảm là Nam Bắc quái.
Quẻ Chấn của Thân (Giang Đông quái), quái vận là 3, cho nên Đương khi
phương Thân có sơn, sơn ấy hội vượng ở vận 3. Lại vì vận 1 2 3 4 cùng thuộc vào
thượng nguyên, cho nên tuy chẳng phải là vận 3, nhưng chỉ cần là cùng trong một
nguyên vận, đồng thời cũng có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1, phương Thân
dựa theo lẽ của lính chính đương khi phối với sơn, sơn ấy khi ở thượng nguyên cũng
có thể phát vượng là cát.

50
Ngoài ra phương thân còn có quẻ Càn (phụ mẫu quái), quái vận là 6, tức là khi
vận 6 nếu phương Thân có sơn thì có thể phát vượng. Nhưng vì vận 1 2 3 4 thuộc
thượng nguyên, vận 6 7 8 9 thuộc hạ nguyên, cho nên khi vận 1, sơn của quẻ Càn
phương Thân vì chẳng cùng một nguyên vận, cho nên chẳng thể phát vượng. Nhưng
vì phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán khi vận chưa tới thì chẳng thể vượng, chí
ít cũng chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Cấn của Khôn (Giang Tây quái). Quái vận là 8, ý là nếu phương Khôn nếu
có sơn, cần đến hạ nguyên (Vận 8) mới hội được vượng. Cho nên khi vận 1, sơn của
phương Khôn vì chẳng cùng một nguyên vận cho nên chẳng phát vượng, nhưng vì
phù hợp với lẽ của linh chính, cho nên đoán rằng khi vận chưa đến thì chẳng thể
vượng, chí ít cũng chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Khảm của Mùi (Nam Bắc quái), quái vận là 1, cho nen đương khi phương
Mùi có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 1. Lại vì vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng phải là vận 1, nhưng chỉ cần là cùng trong một nguyên
vận, cũng có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1, phương Mùi dựa theo lẽ của linh
chính đương khi phối với sơn, thì sơn ấy ở trong thượng nguyên cũng có thể phát
vượng là cát.
Còn lại hai cung [Giáp Mão Ất], [Thìn Tốn Tỵ], quẻ phối được với nó đều là
bốn loại Chấn, Cấn, Khảm, Càn, có thể dựa theo lý luận và các bước phân tích ở trên
đề phân tích hai cung [Giáp Mão Ất], [Thìn Tốn Tỵ], xem xem khi ở vận 1, sơn
đương phối với phương vị nào mới hội phát vượng.
Ở trên là tập trung vào phân tích sơn vị, tiếp theo là xem bộ phận của thủy.
Cung [Bính Ngọ Đinh]:
1. Bính – Quẻ Đoài là Giang Tây quái.
2. Ngọ có hai quẻ, Ly là Nam Bắc quái, Khôn là phụ mẫu quái.
3. Đinh – Quẻ Tốn là Giang Đông quái.
Quẻ Đoài của Bính (Giang Tây quái), quái vận là 7 (Lấy hậu thiên phối lạc thư
làm chủ), bảo thủy lấy phương suy làm vượng, đương khi thương nguyên, vận 1 2 3
4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy vận, cho nên thủy cần phối tại phương vị của
quái vận 6 7 8 9 trái lại mới hội vượng. Cho nên khi thượng nguyên vận 1, nếu
phương Bính dựa theo lẽ của linh chính đương khi phối với thủy, khi thủy ấy ở
thượng nguyên có thể phát vượng là cát.

51
Quẻ Ly của Ngọ (Nam Bắc quái), quái vận là 9, bảo thủy lấy phương suy làm
vượng, đương khi thượng nguyên, vận 1 2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy
vận, cho nên thủy cần phối tại phương vị của quái vận 6 7 8 9 trái lại mà mới hội
vượng. Cho nên khi thượng nguyên vận 1, nếu phương Ngọ dựa theo lẽ của linh
chính đương khí phối với thủy, thủy ấy khi ở thượng nguyên có thể phát vượng làm
cát.
Ngoài ra phương Ngọ còn có quẻ Khôn (Phụ mẫu quái), quái vận là 2, dựa theo
lý của thủy ở phương suy là vượng, tức là nếu phương Ngọ có thủy, cần đến khi hạ
nguyên vận 6 7 8 9 mới có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1 thượng nguyên, thủy
của quẻ Khôn phương Khôn vì chẳng ở phương vị quái vận suy, cho nên chẳng thể
phát vượng. Nhưng vì là phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán thời vận chưa tới thì
chẳng được vượng, chí ít chẳng gặp phải hung họa mà tất thảy có thể bình an.
Quẻ Tốn của Đinh (Giang Đông quái), quái vận là 4, khi thượng nguyên vận 1
2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy vận, cho nên đương khi phương Đinh có
thủy cần đến khi vận 6 7 8 9 mới có thể phát vượng. Cho nên khi vận 1, thủy của
phương Đinh vì chẳng ở phương vị của quái vận suy, cho nên chẳng thể phát vượng,
nhưng vì là phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán khi vận chưa tới thì chẳng thể
vượng, chí ít chẳng gặp phải hung họa.
Còn lại ba cung [Tuất Càn Hợi], [Canh Dậu Tân], [Sửu Cấn Dần], quẻ phối
được với nó cũng chính là bốn loại Đoài, Ly, Tốn, Khôn, có thể dựa theo lý luận và
các bước phân tích ở trên để phân tích ba cung này, xem xem khi vận 1, thủy đương
phối ở phương vị nào mới hội phát vượng.
Chúng ta lại lấy trường hợp linh chính sơn thủy phân bố khi vận 2 làm ví dụ để
phân tích phương vị của 24 sơn trong các cung vị, để xem nơi nào phối sơn, nơi nào
phối thủy.
Căn cứ phép tìm đại kim long và quy tắc linh thần chính thần, khi vận 2 bốn
cung [Tuất Càn Hợi], [Canh Dậu Tân], [Sửu Cấn Dần], [Bính Ngọ Đinh] này là
phương vị chính thần phối với sơn, mà bốn cung [Nhâm Tý Quý], [Mùi Khôn Thân],
[Giáp Mão Ất], [Thìn Tốn Tỵ] này là phương vị linh thần phối với thủy.
Lại dựa theo các quẻ được phối ở các cung để phân tích:
Cung [Canh Dậu Tân]:
1. Canh – Quẻ Tốn là Giang Đông quái.
2. Dậu có hai quẻ, Ly là Nam Bắc quái, Khôn là phụ mẫu quái.

52
3. Tân – Quẻ Đoài là Giang Tây quái.
Quẻ Tốn của Canh (Giang Đông quái), quái vận là 4, cho nên đương khi phương
Canh có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 4. Lại vì vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng phải vận 4, nhưng chỉ cần là cùng trong nguyên vận
thượng nguyên (Vận 1 2 3), đồng thời cũng được phát vượng. Cho nên khi vận 2,
phương Canh dựa theo lẽ của linh chính đương khi phối với sơn, thì sơn ở trong
nguyên vận thượng nguyên cũng có thể phát vượng là cát.
Quẻ Khôn của Dậu (Phụ mẫu quái), quái vận là 2, cho nên đương khi phương
Dậu có sơn, thì sơn ấy hội vượng ở vận 2. Lại vì là vận 1 2 3 4 cùng thuộc thượng
nguyên, cho nên tuy chẳng phải vận 2, nhưng chỉ cần là cùng trong nguyên vận
thượng nguyên, đồng thời cũng có thể phát vượng. Cho nên khi vận 2, phương Dậu
dựa theo lẽ của linh chính đương khi phối với sơn, thì sơn ở trong nguyên vận thượng
nguyên cũng có thể phát vượng là cát.
Phương Dậu ngoài ra còn có quẻ Ly (Nam Bắc quái), quái vận là 9, lấy quẻ Ly
mà nói là khi vận 9, nếu phương Dậu có sơn thì có thể phát vượng. Nhưng vì vận 1
2 3 4 thuộc thượng nguyên, vận 6 7 8 9 thuộc hạ nguyên, cho nên khi vận 2, sơn của
quẻ Ly phương Dậu vì không cùng thuộc một nguyên, cho nên chẳng thể phát vượng.
Nhưng vì phù hợp với lẽ của linh chính, thì đoán khi vận chưa đến thì chẳng thể
vượng, chí ít chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Đoài của Tân (Giang Tây quái), quái vận là 7, ý chỉ phương Tân nếu có
sơn, cần đến hạ nguyên (Vận 7) mới hội vượng. Cho nên khi vận 2, sơn của phương
Tân vì không cùng thuộc một nguyên cho nên chẳng thể phát vượng, nhưng vì phù
hợp với lẽ của linh chính, cho nên đoán khi vận chưa đến thì chẳng thể vượng, chí ít
cũng chẳng gặp phải hung họa.
Còn lại ba cung [Tuất Càn Hợi], [Bính Ngọ Đinh], [Sửu Cấn Dần], quẻ phối
được với nó chính là bốn loại Đoài, Ly, Tốn, Khôn, có thể dựa theo lý luận và các
bước phân tích ở phía trên để phân tích ba cung này, xem xem khi vận 2, sơn đương
phối với phương vị nào mới được phát vượng.
Lại xem bộ phận của thủy:
Cung [Thìn Tốn Tỵ]:
1. Thìn có hai quẻ, Cấn là Giang Tây quái, Càn là phụ mẫu quái.
2. Tốn – Quẻ Chấn là Giang Đông quái.
3. Tỵ - Khảm là Nam Bắc quái.

53
Quẻ Cấn của Thìn (Giang Tây quái), quái vận là 8, bảo thủy lấy phương suy
làm vượng, đương khi thượng nguyên, vận 1 2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là
suy, cho nên thủy cần phối với phương vị của quái vận 6 7 8 9 thì trái lại mới được
vượng. Cho nên khi đến vận 2 của thượng nguyên, nếu phương Thìn dựa theo lẽ của
linh chính đương phối với thủy, thì thủy ấy khi ở thượng nguyên có thể phát vượng
là cát.
Phương Thìn ngoài ra còn có quẻ Càn (Phụ mẫu quái), quái vận là 6, thủy lấy
phương suy làm vượng, đương khi thượng nguyên vận 1 2 3 4 là vượng, mà vận 6 7
8 9 là suy, cho nên thủy cần phối ở phương vị quái vận 6 7 8 9 thì trái lại mới được
vượng. Cho nên khi vận 2, quẻ Càn của phương Thìn dựa theo lẽ của linh chính
đương phối với thủy, thì thủy ấy khi ở thượng nguyên mới phát vượng là cát.
Quẻ Chấn của Tốn (Giang Đông quái), quái vận là 3, khi thượng nguyên vận 1
2 3 4 là vượng vận, mà vận 6 7 8 9 là suy vận, cho nên đương khi phương Tốn có
thủy, cần đến khi hạ nguyên vận 6 7 8 9 mới có thể phát vượng. Cho nên khi vận 2,
thủy của phương Tốn vì chẳng ở phương vị quẻ của suy vận, cho nên chẳng thể phát
vượng, nhưng vì là phù hợp với lẽ của linh chính, nên đoán khi vận chưa tới thì
chẳng được vượng, chí ít cũng chẳng gặp phải hung họa.
Quẻ Khảm của Tỵ (Nam Bắc quái), quái vận là 1, dựa theo lẽ của thủy ở phương
suy là vượng, nếu phương Tỵ có thủy, cần đến hạ nguyên vận 6 7 8 9 mới có thể
phát vượng. Cho nên khi vận 2 thượng nguyên, thủy của quẻ Khảm phương Tỵ vì
chẳng nằm ở phương vị quẻ của suy vận, cho nên chẳng được phát vượng. Nhưng vì
phù hợp với lẽ của linh chính, nên đoán khi vận chưa tới thì chẳng được vượng, chí
ít chẳng gặp phải hung họa mà chắc chắn được bình an.
Còn lại ba cung [Nhâm Tý Quý], [Mùi Khôn Thân], [Giáp Mão Ất], quẻ phối
được với chúng đều là bốn loại Chấn, Cấn, Khảm, Càn, cho nên có thể dựa theo lý
luận và các bước phân tích ở phía trên để phân tích ba cung này, xem xe khi vận 2,
thủy đương phối ờ phương vị nào mới được vượng.
Các trường hợp lấy dùng sơn thủy của các vận từ vận 3 đến vận 9 còn lại, cũng
hoàn toàn có thể dựa theo phương thức đồ giải để hiểu rõ thêm, phương pháp ấy
giống với các phân tích ở phía trên.

54
T: Thủy
S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái
NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái
GĐQ: Giang Đông quái

Hình 4.21 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (1)

55
T: Thủy
S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái
NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái
GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.22 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (2)

56
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.23 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (3)

57
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.24 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái thượng
nguyên (4)

58
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.25 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái hạ nguyên
(1)

59
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.26 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái hạ nguyên
(2)

60
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.27 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái hạ nguyên
(3)

61
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.28 – Sơn thủy thủ pháp của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái hạ nguyên
(4)

62
Trong đồ giải sơn thủy của vận 1 đến vận 9 ở trên, chúng ta có thể quy nạp ra
các loại đặc điểm sau:
1. Khi ở thượng nguyên, ứng với vận cần phải lấy sơn của Giang Đông quái,
thủy của Giang Tây quái mới cát lợi.
2. Khi ở hạ nguyên, ứng với vận cần phải lấy thủy của Giang Đông quái, sơn của
Giang Tây quái mới cát lợi.
3. Bất luận là thượng nguyên hay hạ nguyên, đều có thể lấy dùng sơn của Phụ
mẫu Nam Bắc quái và thủy của Phụ mẫu Nam Bắc quái, từ những kết quả đó chế tác
thành bảng như dưới đây:

63
Thủy Sơn Sơn thủy Nguyên
(Phương vị (Phương vị
linh thần) chính thần) Quẻ vận

Giang Đông quái



☳ ☴
Giang Tây quái

Thượng nguyên

vận 1 2 3 4
☱ ☶
Phụ Nam
mẫu Bắc
quái quái
⚫ ⚫ ☰ ☵
☷ ☲
Giang Đông quái

☳ ☴
Giang Tây quái

vận 6 7 8 9
Hạ nguyên

☱ ☶
Phụ Nam
mẫu Bắc
quái quái
⚫ ⚫ ☰ ☵
☷ ☲
Hình 4.29 – Bảng Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc Phụ mẫu quái sơn thủy thủ pháp quy nạp

64
Phần 3: Nhị thập tứ sơn ai cửu tinh
*
[Bát quái với hệ thống chữ số của cửu tinh]
Tiên thiên bát quái sau khi trừu hào hoán tượng, được 24 quẻ, bày biện sắp xếp
riêng biệt ở phương vị 24 sơn, bởi mỗi sơn ấy đều có một quẻ ứng với nó. Có quẻ
rồi, chúng ta có thể tiến thêm một bước để chuyển hoán làm chữ số, chữ số được đề
cập đến ở trong Dịch Kinh, Kham Dư, các loại lý luận thuật số huyền học, quan
trọng nhất là hệ thống chữ số của cửu cung lạc thư. Khi ấy, chúng ta có thể phất bát
quái phối với số của lạc thư, để lấy được các chữ số ứng với các quẻ. Mà phương
thức của bát quái phối lạc thư có hai loại, tức là hai loại phương thức “Tiên thiên
quái phối lạc thư” và “Hậu thiên quái phối lạc thư”. Cho nên có thể được hai loại hệ
thống chữ số.
Lấy hậu thiên quái phối lạc thư:
Số của quẻ Khảm là 1.
Số của quẻ Khôn là 2.
Số của quẻ Chấn là 3.
Số của quẻ Tốn là 4.
Số của quẻ Càn là 6.
Số của quẻ Đoài là 7.
Số của quẻ Cấn là 8.
Số của quẻ Ly là 9.
5 ở trung ương nên không có quẻ nào có thể phối.
Lấy các quẻ chuyển hoán thành số của lạc thư được biểu thị phối với đồ hình
24 sơn trừu hào hoán tượng, đây là loại hệ thống chữ số thứ nhất.

65
Hình 4.30 – Hệ thống chữ số của trừu hào hoán tượng (1) – Hậu thiên quái phối
Lạc thư số
Nếu như lấy tiên thiên quái phối với lạc thư:
Số của quẻ Càn là 9.
Số của quẻ Đoài là 4.
Số của quẻ Ly là 3.
Số của quẻ Chấn là 8.
Số của quẻ Tốn là 2.
Số của quẻ Khảm là 7.
Số của quẻ Cấn là 6.
Số của quẻ Khôn là 1.
5 ở trung ương cho nên không có quẻ nào có thể phối.
66
Tương tự lấy các quẻ chuyển hoán thành số của lạc thư được biểu thị phối với
đồ hình 24 sơn trừu hào hoán tượng, đây là hệ thống chữ số thứ 2.

Hình 4.31 – Hệ thống chữ số của trừu hào hoán tượng (2) – Tiên thiên quái phối
Lạc thư số

67
Gọi là “Cửu tinh” tức là tên của các vì sao trên trời. Gồm chín ngôi sao Tham
Lang, Cự Môn, Lộc Tồn, Văn Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân, Tả Phụ, Hữu
Bật. Chúng cũng là tên của các vì sao cấu thành nên Bắc Đẩu thất tinh, kỳ thực Bắc
Đẩu thất tinh được tương truyền từ xưa vốn có các loại danh xưng khác nhau, Tham
Lang cửu tinh chỉ là một trong số đó, tên của các ngôi sao trong Bắc Đẩu thất tinh
gồm 7 ngôi sao Thiên Xu, Thiên Tuyền, Thiên Cơ, Thiên Quyền,… chúng có mối
quan hệ đối ứng với cửu tinh Tham Lang:
Thiên Xu – Tham Lang
Thiên Tuyền – Cự Môn
Thiên Cơ – Lộc Tồn
Thiên Quyền – Văn Khúc
Ngọc Hành – Liêm Trinh
Khai Dương – Vũ Khúc
Dao Quang – Phá Quân
Bảy ngôi sao này cấu thành hình dạng cái muỗng
(thìa/muôi), mà ngoài ra còn hai ngôi sao Tả Phụ, Hữu Bật
tuy nhiên ẩn mà chẳng hiện, thực là một phải một trái hộ vệ
cho Bắc Đẩu thất tinh, cho nên cũng rất quan trọng.
Hình 4.32 – Bắc Đẩu thất tinh đồ

68
Sắp xếp cửu tinh là thuận theo thứ tự bắt đầu từ Đẩu thược, dựa theo thứ tự sắp
xếp đến vị trí chuôi Đẩu, sau khi xem đồ hình có thể biết được thứ tự thuận là 1 –
Tham Lang, 2 – Cự Môn, 3 – Lộc Tồn, 4 – Văn Khúc, 5 – Liêm Trinh, 6 – Vũ Khúc,
7 – Phá Quân, 8 – Tả Phụ, 9 – Hữu Bật. Sau đó lại xét chiếu thứ tự đó với cửu cung
lạc thư, thì được hệ thống chữ số của cửu tinh phối với lạc thư.
Lấy hệ thống chữ số của cửu tinh kết hợp với hệ thống chữ số thứ nhất của hậu thiên
quái, ta được “Nhị thập tứ sơn ai tinh đồ”, đây cũng là “Diệu hợp cấu tinh đồ” trong
“Huyền không bản nghĩa” của Đàm Dưỡng Ngô, các loại quyết khiếu của ai tinh
quyết và bí mật của nó đều được ẩn chứa ở trong bức đồ này.

Hình 4.33 – Cửu tinh phối lạc thư số

69
Hình 4.34 – Nhị thập tứ sơn ai tinh đồ - Hậu thiên quái phối cửu tinh

[Mối quan hệ giữa ai tinh với linh chính, sơn thủy, nguyên vận]
Từ trừu hào hoán tượng của tiên thiên bát quái đến hệ thống chữ số của các quẻ,
cho tới hệ thống chữ số của cửu tinh, tập hợp lại các kết quả, chúng ta có thể hiểu rõ
được quá trình và nguyên lý cấu thành của nhị thập tứ sơn ai tinh đồ. Tiếp theo cần
phải nghiên cứu thêm, căn cứ dựa theo đồ hình 24 sơn ai tinh, chúng ta phán đoán
cát hung vượng suy như nào? Khi đó, lại quay đầu về phép tắc của kim long nguyên
vận ở trên, cùng với linh thần chính thần, phép tắc của việc phân bố sơn thủy, để rồi
kết hợp với ai tinh 24 sơn để cùng phân tích, mới có thể nâng tầm cát hung vượng
suy của ai tinh quyết.
Dựa theo phép tắc của kim long linh chính, chúng ta biết được trường hợp sơn
thủy phân bố 1 3 6 8 là giống nhau, tức là phương Khảm, phương Khôn, phương
Chấn, phương Tốn của hậu thiên cầng phải phối với sơn; bốn phương Càn, Đoài,
70
Cấn, Ly cần phải phối với thủy. Nếu lấy sơn thủy phân bố đồ kết hợp với nhị thập
tứ sơn ai tinh đồ để quan sát, thì phát hiện ra rằng, thích hợp với phương vị của sơn
thì ai tinh 24 sơn của nó đều là bốn sao Tham, Lộc, Vũ, Phụ. Lấy đó chuyển hoán
sang thành hệ thống chữ số, thì khớp với 1 3 6 8. Ví dụ như ba phương Nhâm, Tý,
Quý, ai tinh của Nhâm là Tả Phụ 8, ai tinh của Tý là Tham Lang 1 cho đến Vũ Khúc
6, ai tinh của Quý là Lộc Tồn 3. Còn lại ai tinh của phương Mùi Khôn Thân, phương
Giáp Mão Ất, phương Thìn Tốn Tỵ cũng tương tự là 1 3 6 8. Ở đó chúng ta đi đến
một kết luận rằng: Khi vận 1 3 6 8, phàm ai tinh 24 sơn là 1 3 6 8 thì đều thích hợp
cho việc bài phương vị của sơn, cũng là phương vị sơn vượng.
Mà trường hợp sơn thủy phân bố của vận 2 4 7 9 cũng tương tự như vậy, lấy
sơn thủy phân bố đồ kết hợp với 24 sơn ai tinh đồ để quan sát, thì phát hiện ra phương
vị thích hợp với việc bài sơn, ai tinh 24 sơn đều là bốn sao Cự, Văn, Phá, Bật, lấy đó
chuyển hoán thành hệ thống chữ số, thì khớp với 2 4 7 9. Ví dụ như ba phương Bính
Ngọ Đinh, ai tinh của Bính là Phá Quân 7, ai tinh của Ngọ là Hữu Bật 9 và Cự Môn
2, ai tinh của Đinh là Văn Khúc 4. Còn lại ai tinh của phương Canh Dậu Tân, phương
Tuất Càn Hợi, phương Sửu Cấn Dần cũng đều là 2 4 7 9. Ở đó chúng ta lại đạt đến
một kết luận: Vận 2 4 7 9, phàm khi ai tinh 24 sơn là 2 4 7 9 đều là phương vị thích
hợp bài sơn, cũng là phương vị sơn vượng.
Ở trên là trường hợp vượng sơn, còn xếp đặt thủy thì ra sao?

71
Hình 4.35 – Linh chính phân bố và ai tinh quái khí của vận 1368 (Vượng sơn)

72
Hình 4.36 – Linh chính phân bố và ai tinh quái khí của vận 2479 (Vượng sơn)
Bảo “Thủy dĩ suy phương vi vượng”, lại lấy hệ thống chữ số của cửu cung lạc
thư để xem, đương khi số của cung là vượng, thì số của cung đối với nó là suy, trong
đó bao hàm mối quan hệ của “Bất đồng nguyên” và “Hợp thập”. Ví dụ như khi 1 là
vượng, 9 ở cung đối diện sẽ là suy, bởi vì 1 là thượng nguyên vận mà 9 là hạ nguyên
vận, vả lại nhất cửu hợp thập (1 + 9 = 10), cho nên khi 1 vượng, thủy ứng với phương
vị bài ở 9. Cùng với lẽ đó lấy các số “Nhị bát hợp thập”, “Tam thất hợp thập”, “Tứ
lục hợp thập” để hợp với nhau.
Dựa theo nguyên lý của “Hợp thập”, chúng ta liệt kê ra số hợp thập của 24 sơn
ai tinh, ví dụ như ai tinh của Tý là [1, 6]. Cho nên hợp thập của nó là [9, 4]; Ai tinh

73
của Ất là [8], cho nên hợp thập của nó là [2], có thể thấp rõ ở đồ hình “Nhị thập ai
tinh số giữ hợp thập số” dưới đây.

Hình 4.37 – Nhị thập tứ sơn ai tinh số và hợp thập số

74
Hình 4.38 – Linh chính phân bố và ai tinh quái khí của vận 1368 (Vượng thủy)

75
Hình 4.39 – Linh chính phân bố và ai tinh quái khí của vận 2479 (Vượng thủy)
Sau khi liệt kê ra số hợp thập của các ai tinh, tương tự như vậy, lại dùng phép
tắc của linh chính sơn thủy phân bố để kiểm chứng, thì phát hiện ra: Vận 1 3 6 8,
phương vị thích hợp để bài thủy, “Hợp thập số” của ai tinh 24 sơn khớp với 1 3 6 8.
Mà vận 2 4 7 9, phương vị thích hợp để bài thủy, “Hợp thập số” của ai tinh 24 sơn
khớp với 2 4 7 9.
Phương vị linh thần đương phối với thủy, mà ý nghĩa của số hợp thập thì là
đương khi đi theo thứ tự đến nguyên vận tương đồng với số hợp thập của phương vị
đó, thì thủy của phương vị đó mới hội phát vượng (Vượng tài). Ví dụ như khi vận 1
3 6 8, Bính là phương vị của linh thần, mà ai tinh của Bính là 7, cho nên số hợp thập

76
là 3, sở dĩ nếu phương Bính có thủy, thì thủy ấy cần phải đến vận 3 mới có thể phát
vượng mà đại tiến tài lợi.
Tóm lại, từ những phân tích ai tinh của sơn và thủy, lại tham khảo đồ giải ở
phía trên, chúng ta có thể quy nạp về một số trọng điểm như sau:
Đầu tiên, lấy 24 sơn ai tinh đồ phối hợp với linh chính phân bố đồ, chúng ta
thấy được khi ai tinh của phương vị chính thần là 1 3 6 8, ai tinh của phương vị linh
thần nhất định sẽ là 2 4 7 9. Ngược lại đương khi ai tinh của phương vị chính thần
là 2 4 7 9, ai tinh của phương vị linh thần nhất định sẽ là 1 3 6 8. Cũng tức là 1 3 6
8 là một nhóm, 2 4 7 9 là một nhóm, tuyết đối không được lẫn lộn.
Tiếp theo, ai tinh số của 24 sơn, đại biểu là vận số của “Vượng sơn”. Cũng là
đương khi phương vị dựa theo phép tắc của linh chính thích hợp để bài sơn, sơn ấy
cần đến nguyên vận ai tinh tương đồng mới có thể phát vượng. Mà số hợp thập của
ai tinh, đại biểu là vận số “Vượng thủy”. Cũng là đương khi phương vị dựa theo
phép tắc của linh chính thích hợp để phối thủy, thủy ấy cần đến nguyên vận số hợp
thập tương đồng mới có thể phát vượng. Đây là mối quan hệ giữa ai tinh với linh
chính, sơn thủy, nguyên vận.
Sau khi biết được mối quan hệ giữa ai tinh và sơn thủy nguyên vận, chúng ta
lại tiến thêm một bước để phán đoán thời cơ thủ dụng của ai tinh sơn thủy. Bởi vì
mỗi một cung vị trong tám cung đều có bốn cái ai tinh, chẳng là 1 3 6 8 thì cũng là
2 4 7 9, chia ra làm 3 ở 24 góc độ khác nhau, không luận cung vị cần phối với sơn
hay phối với thủy, bởi vì ai tinh không giống nhau, mức độ cát hung hay thời gian
thủ dụng thì lại có sự khác biệt. Chúng ta lại cần tiến thêm một bước để phân biệt,
thượng nguyên lấy loại ai tinh của phương vị nào, hạ nguyên lại lấy loại ai tinh của
phương vị nào, mà khi cùng một nguyên thì ai tinh nào là tối vượng, ai tinh nào là
thứ vượng, những vấn đề đó cần phải phân biệt rõ ràng.
Khi ấy, chúng ta có thể lấy nội dung của Giang Đông, Giang Tây, Nam Bắc
phụ mẫu quái đã phân tích ở trên cùng với đồ hình sơn thủy ai tinh để liên kết với
nhau, trên hai phương diện so sánh và tổng hợp quy nạp, thì có thể tiến thêm một
bước hiểu rõ mối quan hệ giữa tam ban quái với ai tinh, sơn thủy thủ dụng.

77
1 S ý chỉ khi phương vị ấy có sơn thì phát ở vận 1
3 S ý chỉ khi phương vị ấy có sơn thì phát ở vận 3
9 T ý chỉ khi phương vị ấy có thủy thì phát ở vận 9
7 T ý chỉ khi phương vị ấy có thủy thì phát ở vận 7
Các trường hợp còn lại tương tự
Hình 4.40 – Nhị thập tứ sơn chi sơn vận thủy vận ai tinh đồ
Ví dụ như thượng nguyên vận 1, vận 3, thì lấy ba phương Giáp Mão Ất cung
Chấn, dựa theo phép tắc linh chính thì Giáp Mão Ất phối với sơn, nhưng khi vận 1

78
sơn cần bài ở đâu trong ba phương Giáp Mão Ất mới là tốt nhất? Mà khi vận 3 lại
cần bài ở phương nào mới là tốt nhất?
Ai tinh của phương Giáp là Lộc Tồn 3, ai tinh của phương Mão là Tham Lang
1 và Vũ Khúc 6, ai tinh của phương Ất là Tả Phụ 8. Khi vận 1, Tham Lang 1 của
phương Mão đắc vận tối vượng, cho nên nếu phương Mão có sơn, sơn ấy khi ở vận
1 là tối vượng. Mà Lộc Tồn 3 của phương Giáp bởi vì cùng thuộc vào ai tinh quái
khí của “Thượng nguyên” với Tham Lang, cho nên có thể nói là “Đồng nhất quốc”,
vả lại 1 3 ở trong quái lý Dịch Kinh là số “Tương thông”. Cho nên khi vận 1 nếu lấy
sơn của phương Giáp, cũng có thể thu được cảm ứng cát lành, thuộc vào thứ vượng.
Cùng lý đó, đương khi vận 3 thì Lộc Tồn 3 của phương Giáp là tối vượng, cho nên
phương Giáp có sơn hội được vận 3 thì phát vượng. Mà Tham Lang 1 của phương
Mão bởi vì cùng thuộc thượng nguyên với Lộc Tồn, vả lại 1 3 là số tương thông, cho
nên khi vận 3 lấy sơn của phương Mão cũng có thể thu được cát ứng, là thứ vượng.
Mà ai tinh của phương Ất là Tả Phụ 8, lại thuộc vào ai tinh quái khí của hạ nguyên,
cần đến hạ nguyên vận 8 mới hội phát vượng, cho nên phương Ất nếu có sơn, khi ở
vận 1 3 đều chẳng thể phát vượng, nhưng vì là sơn của phương vị ấy phù hợp với lẽ
của linh chính sơn thủy phân bố, cho nên tuy chẳng vượng nhưng có thể bình an,
không có tai ương.
Lại như ba phương Tuất Càn Hợi của cung Càn, khi vận 1 3 phương Tuất Càn
Hợi đương phối với thủy. ai tinh của phương Tuất là Phá Tuân 7 và Cự Môn 2, ai
tinh của phương Càn là Văn Khúc 4, ai tinh của phương Hợi là Hữu Bật 9. Khi vận
1, số hợp thập của ai tinh phương Hợi là 1, cho nên khi vận 1 thủy của phương Hợi
là tối cát. Mà Phá Quân của phương Tuất bởi vì cùng thuộc ai tinh quái khí của hạ
nguyên với Hữu Bật, khi ở vận 1 đều là phương suy của không cùng nguyên không
cùng vận, nhưng thủy lấy phương suy làm vượng, vả lại Phá Quân 7 và Hữu Bật 9
khớp làm số tương thông 7 9 (Hợp thập của nó cũng cấu thành từ 1 3 tương thông),
cho nên khi vận 1 nếu phương Tuất có thủy cũng có thể lấy dùng, cũng có thể thu
được cát ứng, là thủy của thứ vượng. Mà Hữu Bật của phương Hợi bởi vì cùng thuộc
ai tinh quái khí hạ nguyên với Phá Quân, khi ở vận 3 đều là phương suy của không
cùng nguyên không cùng vận, chẳng quy thủy ưa lấy phương suy làm vượng, vả lại
Hữu Bật 9 cùng với Phá Quân 7 khớp làm số tương thông 7 9. Cho nên khi vận 3
nếu phương Hợi có thủy cũng có thể dùng, là thủy của thứ vượng. Mà Ai tinh của
phương Càn là Văn Khúc 4, số hợp thập của nó là 6, cũng là bảo thủy của phương
Cần cần đến hạ nguyên vận 6 mới hội phát, cho nên vận 1 3 nếu phương Càn có thủy
đều chẳng thể phát vượng, nhưng vì phù hợp với phép tắc của linh chính, cho nên
tuy chẳng vượng mà có thể bình an không có tai họa.
79
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.41 – Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Thượng nguyên vận 1 3)

80
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.42 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Thượng nguyên vận 2 4)

81
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.43 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Hạ nguyên vận 6 8)

82
T: Thủy S: Sơn
PMQ: Phụ mẫu quái NBQ: Nam Bắc quái
GTQ: Giang Tây quái GĐQ: Giang Đông quái
Hình 4.44 - Đồ hình mối quan hệ của 24 sơn với Giang Đông Giang Tây Nam
Bắc quái (Hạ nguyên vận 7 9)

83
Nguyên tắc thủ dụng sơn thủy của ai tinh 24 sơn của các vận đó cùng với các
vận còn lại, đều giống với quy tắc đã nói ở trên. Mời tham khảo các đồ giải ở trên.
Lúc này chúng ta kiểm tra một vài ai tinh quái khí của các phương vị, lấy vận
1 3 mà nói, Lộc Tồn của Giáp là Chấn, Tham Lang của Mão là Khảm, mà Chấn là
Giang Đông quái, Khảm là Nam Bắc quái. Lại thấy Phá Quân của Tuất là Đoài, Hữu
Bật của Hợi là Ly, mà Đoài là Giang Tây quái, Ly là Nam Bắc quái. Điều này phù
hợp với kết luận của việc phân tích tam ban quái thu được ở trên, tức khi thượng
nguyên vần lấy sơn của Giang Đông quái, thủy của Giang Tây quái, khi hạ nguyên
vần lấy sơn của Giang Tây quái, thủy của Giang Đông quái. Mà Nam Bắc phụ mẫu
quái chỉ cần nguyên vận phù hợp, bất luận sơn hay thủy, thượng nguyên hay hạ
nguyên đều có thể dùng được. Từ đó có thể thấy được lý lẽ của Giang Đông Giang
Tây Nam Bắc quái và phép tắc sơn thủy nguyên vận của huyền không ai tinh kỳ thực
là qua lại thông suốt với nhau, lý lẽ của Giang Đông Giang Tây quái trái lại có thể
chứng minh được quy tắc của ai tinh, mà phép tắc của ai tinh trái lại cũng có thể
chứng minh được lý của của Giang Đông Giang Tây Nam Bắc quái.

84
Phương vị có sơn Phương vị có sơn

Phát ở vận 8 Phát ở vận 7


Nhâm Bính
Vận 6 cũng có thể lấy dùng Vận 9 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 Phát ở vận 2


Thượng Thượng
nguyên Vận 3 cũng có thể nguyên Vận 4 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Tý Ngọ
Phát ở vận 6 Phát ở vận 9
Hạ Hạ
nguyên Vận 8 cũng có thể nguyên Vận 7 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng

Phát ở vận 3 Phát ở vận 4


Quý Đinh
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 2 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 Phát ở vận 1


Sửu Mùi
Vận 7 cũng có thể lấy dùng Vận 3 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 7 Phát ở vận 8


Cấn Khôn
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 6 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 3
Thượng
Phát ở vận 2
nguyên Vận 1 cũng có thể
Thượng lấy dùng
Dần Thân
nguyên
Phát ở vận 6
Hạ
Cũng phát ở vận 4
nguyên Vận 8 cũng có thể
lấy dùng

85
Phát ở vận 3 Phát ở vận 4
Giáp Canh
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 2 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 Phát ở vận 2


Thượng Thượng
nguyên Vân 3 cũng có thể nguyên Vận 4 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Mão Dậu
Phát ở vận 6 Phát ở vận 9
Hạ Hạ
nguyên Vận 8 cũng có thể nguyên Vận 7 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng

Phát ở vận 8 Phát ở vận 7


Ất Tân
Vận 6 cũng có thể lấy dùng Vận 9 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 2
Thượng
Phát ở vận 6
nguyên Vận 4 cũng có thể
Hạ lấy dùng
Thìn Tuất
nguyên
Phát ở vận 7
Hạ
Cũng phát ở vận 8
nguyên Vận 9 cũng có thể
lấy dùng

Phát ở vận 3 Phát ở vận 4


Tốn Càn
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 2 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 Phát ở vận 9


Tỵ Hợi
Vận 3 cũng có thể lấy dùng Vận 7 cũng có thể lấy dùng

Bảng thời gian lấy dùng sơn thủy của 24 sơn (1)

86
Phương vị có thủy Phương vị có thủy

Phát ở vận 2 Phát ở vận 3


Nhâm Bính
Vận 4 cũng có thể lấy dùng Vận 1 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 Phát ở vận 2


Hạ Hạ
nguyên Vận 7 cũng có thể nguyên Vận 6 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Tý Ngọ
Phát ở vận 4 Phát ở vận 1
Thượng Thượng
nguyên Vận 8 cũng có thể nguyên Vận 3 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng

Phát ở vận 7 Phát ở vận 6


Quý Đinh
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 8 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 1 Phát ở vận 9


Sửu Mùi
Vận 3 cũng có thể lấy dùng Vận 7 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 3 Phát ở vận 2


Cấn Khôn
Vận 1 cũng có thể lấy dùng Vận 4 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 7
Hạ
Phát ở vận 8
nguyên Vận 9 cũng có thể
Hạ lấy dùng
Dần Thân
nguyên
Phát ở vận 4
Thượng
Cũng phát ở vận 6
nguyên Vận 2 cũng có thể
lấy dùng

87
Phát ở vận 7 Phát ở vận 6
Giáp Canh
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 8 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 Phát ở vận 8


Hạ Hạ
nguyên Vân 7 cũng có thể nguyên Vận 6 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng
Mão Dậu
Phát ở vận 4 Phát ở vận 1
Thượng Thượng
nguyên Vận 2 cũng có thể nguyên Vận 3 cũng có thể
lấy dùng lấy dùng

Phát ở vận 2 Phát ở vận 3


Ất Tân
Vận 4 cũng có thể lấy dùng Vận 1 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 8
Hạ
Phát ở vận 4
nguyên Vận 6 cũng có thể
Thượng lấy dùng
Thìn Tuất
nguyên
Phát ở vận 3
Thượng
Cũng phát ở vận 2
nguyên Vận 1 cũng có thể
lấy dùng

Phát ở vận 7 Phát ở vận 6


Tốn Càn
Vận 9 cũng có thể lấy dùng Vận 8 cũng có thể lấy dùng

Phát ở vận 9 Phát ở vận 1


Tỵ Hợi
Vận 7 cũng có thể lấy dùng Vận 3 cũng có thể lấy dùng

Bảng thời gian lấy dùng sơn thủy của 24 sơn (2)

88
[Hệ thống ai tinh của Nguyên không pháp giám – tên khác
nhưng thực là giống nhau]
Huyền không lục pháp lấy trừu hào hoán tượng tiên thiên bát quái phối với 24
sơn, lại phối với cửu tinh Tham Lang, mà thấy được ở bí quyết ai tinh. Loại ai tinh
pháp quyết này khác với phép cửu cung sơn hướng phi tinh mà mọi người sử dụng
của Chương Trọng Sơn, Thẩm Trúc Nhưng. Đàm Dưỡng Ngô kể rằng pháp này được
Lý Kiền Hư đạo trưởng truyền cho, trong giới Kham dư rất ít người biết đến pháp
này.
Trong số ít sách cổ được lưu truyền có đề cập đến lý luận của loại tiên thiên bát
quái trừu hào hoán tượng phối 24 sơn, lấy cuốn “Nguyên không pháp giám” để làm
chú ý giới kham dư. Nguyên không pháp giám được thành sách vào năm Đại Quang
thứ 19 triều Thanh, tác giả là Tăng Hoài Ngọc, toàn bộ cuốn sách lấy đồ hình làm
chủ, phối với văn tự một cách tối giản để thuyết minh, trọng điểm của toàn bộ cuốn
sách nằm ở tính toán kim long tứ đại thủy khẩu, cho tới mối quan hệ giữa thủy khẩu
và lập hướng. Trọng tâm lý luận này kỳ thực có sự khác biệt với lý luận huyền không
của Đàm Dưỡng Ngô, nhưng “Bát quái biến dịch đồ” ở trong đó là giảng giải nguyên
lý và quá trình của tiên thiên bát quái trừu hào hoán tượng, mà “Thư hùng giao cấu
sinh nam nữ phối cửu tinh đồ” kỳ thực là ai tinh đồ của các quẻ phối với cửu tinh
cấu thành nên, nhưng chúng ta lấy đồ hình này đối chiếu với ai tinh đồ trong Huyền
không bản nghĩa, thì phát hiện ra rằng các quẻ phối với cửu tinh trong hai bức đồ
hình này không giống nhau.

89
Hình 4.47 – Đồ hình ai tinh của Nguyên không pháp giám
Trong Huyền không bản nghĩa lấy số của cửu cung lạc thư phối với hậu thiên
quái, rồi lại phối với chư tinh Tham Lang mà cấu thành phép tắc quái phối tinh, tức
là:
1 – Tham Lang – Quẻ Khảm
2 – Cự Môn – Quẻ Khôn
3 – Lộc Tồn – Quẻ Chấn
4 – Văn Khúc – Quẻ Tốn
90
5 – Liêm Trinh
6 – Vũ Khúc – Quẻ Càn
7 – Phá Quân – Quẻ Đoài
8 – Tả Phụ - Quẻ Cấn
9 – Hữu Bật – Quẻ Ly
Nhưng ở trong cuốn Nguyên không pháp giám, phương thức quẻ phối tinh lại
như sau:
1 – Tham Lang – Quẻ Chấn
2 – Cự Môn – Quẻ Cấn
3 – Lộc Tồn – Quẻ Khảm
4 – Văn Khúc – Quẻ Khôn
5 – Liêm Trinh
6 – Vũ Khúc – Quẻ Càn
7 – Phá Quân – Quẻ Đoài
8 – Tả Phụ – Quẻ Tốn
9 – Hữu Bật – Quẻ Ly
Loại phương pháp phối của quẻ với cửu tinh này, mới đầu rất khó để có thể lập
tức nhìn ra được quy tắc của nó, khiến cho mọi người khó có thể hiểu được nó phối
theo phương thức nào. Nhưng chúng ta lại phát hiện ra chẳng phải chỉ mỗi Nguyên
không pháp giám mới có loại phương pháp phối kiểu này, mà ngoài ra còn ở “Địa
lý băng hải” (Tác giả là Cao Thủ Trung, thành sách năm Quang Đổ). Trong sách này
cũng lựa dùng phương thức quẻ phối cửu tinh này, vả lại còn làm thành ca quyết
“Cửu tinh sở thuộc ca”, quyết ấy như sau: “Chấn Tham Tốn Phụ lưỡng ngung phân,
Cấn Cự Môn hề Đoài Phá Quân, Ly Tỵ trung ương vi Hữu Bật, tức tri Khảm Mậu
Lộc Tồn tinh, địa lý thủ thông sơn trạch khí, sơn trạch thông xứ thị Càn Khôn, Dương
Tận Càn cương vi Vũ Khúc, Âm giai Khôn thuận nãi văn minh”. Mà cuốn “Trung
Quốc tuyệt học, huyền tông như ý lý khí chính tông nhập môn thâm tạo” của Trần
Mộng Quốc, tuy lời văn có sự dè dặt, lấy thiên cơ bí quyết để xem xét nó mà chẳng
xem nhẹ, nhưng đọc toàn bộ cuốn sách thì phát hiện ra rằng ai tinh pháp của cuốn

91
sách này giống với Nguyên không pháp giám. Có thể thấy lý luận của quẻ phối cửu
tinh này có nguồn gốc, khả năng là được truyền thừa từ “Liên trì tâm pháp”.
Vậy loại ai tinh pháp này được suy diễn ra sao? Điều này trong Nguyên không
pháp giám chỉ đơn giản mà nói là: “Thử đồ cửu tinh dĩ tiên thiên vi chủ”, kỳ thực
mặt sau có viết quá trình suy diễn, nó căn cứ theo Hà đồ, Lạc thư, Tiên hậu thiên bát
quái và lý luận của Dịch Kinh.
Đầu tiên là Hà đồ:
Phương Bắc 1 6 thuộc Thủy, tức Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi, lại
gọi là nhất lục cộng tông.
Phương Nam 2 7 thuộc Hỏa, tức Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi, lại gọi
là nhị thất đồng đạo.
Phương Đông 3 8 thuộc Mộc, tức Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi, lại
gọi là tam bát vi bằng.
Phương Tây 4 9 thuộc Kim, tức Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi, lại gọi
là tứ cửu vi hữu.
Trung ương 5 10 thuộc Thổ, tức Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi, lại gọi
là ngũ thập cộng xứ.
5 và 10 thuộc Thổ, vị trí của nó nằm ở trung ương nên bất động, các số còn lại
phân bố ở xung quanh, thỏa theo phương hướng của Âm Dương thuận nghịch mà
động, tức 1 3 7 9 thuận châm chuyển động, 2 4 6 8 nghịch châm chuyển động, sau
khi các số chuyển động theo Dương thuận Âm nghịch, thì cần phân biệt vị trí tọa lạc
ở tám phương, tức Bắc 1, Đông Bắc 8, Đông 3, Đông Nam 2, Nam 7, Tây Nam 4,
Tây 9, Tây Bắc 6, nếu dùng một đường thẳng liên tiếp nối 2 7 1 6, rồi lại dùng một
đường thẳng liên tiếp để nối 8 3 9 4, như vậy sẽ hình thành đồ hình hình chữ [ 卍 ].
Quan sát hình thái cấu thành Hà đồ, bắt đầu từ trung ương Thổ, Thổ sinh Kim,
được phương Tây; Thủy sinh mộc, được phương Đông; Mộc sinh Hỏa, được phương
Nam; Hỏa sinh Thổ, quay trở về trung ương. Như vậy hình thành một vòng tuần
hoàn ngũ hành tương sinh, vả lại các phương hướng ấy khớp với phương hướng xoay
chuyển của đồ hình chữ [ 卍 ], là thuận thời châm xoay chuyển. Ngũ hành tương
sinh tương khắc tuần hoàn của Hà đồ cũng hợp với tuần hoàn khí của bốn mùa tự
nhiên, mùa xuân thuộc vào Mộc khí, phương vị thuộc Đông, mùa hạ thuộc Hỏa khí,
phương vị thuộc Nam, mùa thu thuộc Kim khi, phương vị thuộc Tây, mùa Đông

92
thuộc vào Thủy khí, phương vị thuộc Bắc. Xuân hạ thu đông, Đông Tây Nam Bắc,
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy, toàn bộ đều cùng một phương hướng xoay vòng tuần hoàn,
đây là nguyên khí vận hành khí của đại địa, cho nên ý nghĩa của Hà đồ là thể hiện
quy tắc vận hành khí của đại địa.
Tiếp theo cần phải nghiên cứu Lạc thư, tuy nhiên dựa theo ghi chép của sách
xưa, bảo Hà đồ được phát hiện ở Hoàng Hà, Lạc thư được phát hiện ở Lạc Thủy, mà
bậc trí thức thời cổ đại căn cứ theo các hình vẽ của Hà đồ Lạc thư để làm ra bát quái,
nhưng kỳ thực hiện nay chúng ta thấy từ các chấm đen trắng nhỏ tổ hợp mà thành
nên Hà đồ, Lạc thư, đều là từ sau triều đại nhà Tống mới phát hiện ra, mà dựa theo
nghiên cứu của các học giả hậu thế, nhận thấy chấm đen trắng tròn của Lạc thư ứng
với việc người xưa quan sát tinh thần trên trời mà vẽ ra. Người xưa biết được Bắc
Đẩu thất tinh vào các mùa khác nhau thì chuôi Đẩu chỉ hướng các phương hướng
khác nhau. Ở đó dựa theo phương vị của chuôi Đẩu chỉ thì sao ở phương đó rất sáng,
vạch ra làm chỗ căn cứ để phân biệt. Phương Bắc là sao Bắc Cực đơn độc một ngôi
sao, phương Nam là chùm sao Thiên Kỷ (9 sao), phương Đông là chùm sao Hà Bắc
(3 sao) sao, phương Tây là chùm sao Thất Công (7 sao), Đông Nam là chùm sao Tứ
Phụ (4 sao), Tây Bắc là chùm sao Thiên Trù (6 sao), Tây Nam là chùm sao Hổ Bôn
(2 sao), Đông Bắc là chùm sao Hoa Cái (8 sao), cho đến trung ương là Ngũ Đế Tọa
(5 sao), giống như ở đồ hình Lạc thư.

93
Hình 4.48

94
Hình 4.49
Chúng ta lại quan sát Lạc thư, mối quan hệ ngũ hành sinh khắc là: Bắt đầu từ
trung ương Thổ, Thổ khắc Thủy (1,6) đáo phương Bắc, Thủy khắc Hỏa (2,7) đáo
phương Tây, Hỏa khắc Kim (4,9) đáo phương Nam; Kim khắc Mộc (3,8) đáo phương
Đông; Mộc khắc Thổ quay trở lại trung ương. Như vậy lại cấu thành một loại Đông
Bắc Tây Nam, nghịch thời châm xoay vòng tuần hoàn ngũ hành tương khắc. Việc
xoay vòng tuần hoàn nghịch thời châm này lại khớp với Thái Dương ở 12 cung
hoàng đạo tùy theo mùa, theo tháng mà phương hướng di chuyển giống nhau. Ở
trong lý luận thiên văn học của thất chính tứ dư gọi là độ số vận hành của Thái
Dương, cũng tức là vị trí tương đối của Trái Đất với Mặt trời. Đông chí Thái Dương
ở cung Sửu, tương đương với Ma Kết của chiêm tinh học phương Tây. Xuân phân
Thái Dương ở cung Tuất, tương đương với Bạch Dương. Hạ chí Thái Dương ở cung
Mùi, tương đương với Cự Giải. Thu phân Thái Dương ở cung Thìn, tương đương
với Thiên Bình. Cho nên di chuyển của Thái Dương tuần hoàn thuận theo thứ tự của
Thìn Sửu Tuất Mùi mà hình thành vòng tròn xoay chuyển nghịch thời châm, giống
với phương hướng của lạc thư tương khắc tuần hoàn.

95
Hình 4.50

96
Khí của nhật nguyệt tinh thần, tuần
hoàn tương khắc, trái ngược với
phương hướng tuần hoàn địa khí
của Hà đồ

Hình 4.51

97
Khí của thiên tương khắc tuần hoàn, khí của địa tương khắc tuần hoàn, một thuận
một nghịch, một trái một phải, một sinh một khắc, hai khí giao hỗ qua lại mà hóa
sinh vạn vật.
Hình 4.52
Lạc thư đã có mối quan hệ với tinh thần trên trời, có thể thấy tinh khí trên trời
là hình ảnh phản chiếu cho trạng thái ở trên Trái Đất, tuần hoàn khí của ngũ hành lại
giống với phương hướng di chuyển của Thái Dương, cho nên Lạc thư là thể hiện quy
tức vận hành khí của trời, cùng với Hà đồ cấu thành một trời một đất, một thuận một
nghịch, một tương sinh một tương khắc, trái nhau mà tạo nên nhau.

98
Sau khi hiểu được Hà đồ với Lạc thư, đạo lý của khí của đất với khí của trời,
một thuận một nghịch, chúng ta cần dựa theo câu “Thử đồ cửu tinh dĩ tiên thiên vi
chủ” của Nguyên không pháp giám để suy diễn thứ tự cửu tinh.
Bảo là “Tiên thiên” tức là bảo tiên thiên bát quái, thứ tự sắp xếp tiên thiên bát
quái từ Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8, tương truyền
là Phục Hy thị quan sát thiên văn, cúi ngẫm muôn vật mà vạch ra tiên thiên bát quái.
Bát quái được vạch ra đem phối với phương vị của cửu cung, thì phương Nam Càn
1, Đông Nam Đoài 2, phương Đông Ly 3, Đông Bắc Chấn 4, (5 nhập trung cung
không có quẻ), Tây Nam Tốn 6, phương Tây Khảm 7, Tây bắc Cấn 8, phương Bắc
Khôn 9.
Chúng ta phải từ tiên thiên quái đồ để suy diễn ra thứ tự lưu chuyển của tinh
khí cửu tinh, ắt trước tiên cần “Điên đảo” mà quay trở về thiên, điều này giống với
sự hình thành của Lạc thư đã nói ở trên, đều là từ tinh thần trên trời trải qua điên đảo
mà chiếu xuống đất.
Mời các vị tham khảo đồ giải ở dưới, tiên thiên bát quái sau khi điên đảo phản
quy về thiên, từ góc độ từ dưới lên, phương thức sắp xếp quẻ có sự biến động, biến
thành Khôn 9 ở mặt trên, Càn 1 ở mặt dưới. Tiếp đến Đông Nam là Đoài 2, Tây Bắc
là Cấn 8, Tây Bắc gọi là “Thiên môn”, mà Đông Nam gọi là “Địa hộ”. Thiên môn
địa hộ cũng là khí của bốn phương, là cửa của năng lượng vũ trụ ra vào, mà trong
bát quái, các quẻ đều có tượng trưng của nó, trong đó điều có mối quan hệ mất thiết
với kham dư phong thủy đó là quẻ Đoài và quẻ Cấn, Cấn là sơn (núi), Đoài là trạch
(đầm), đại biểu cho hai điều quan trọng trong phong thủy, sơn và thủy mà “Sơn trạch
thông khí”, lại phân thành thiên môn, địa hộ, là cửa để cho khí ấy sinh trưởng mà
xuất nhập, cho nên khí của quẻ Đoài và quẻ Cấn có thể lưu thông chuyển hoán lẫn
nhau, cũng tức là Đoài 2 chuyển hoán đáo Tây Bắc, Cấn 8 chuyển hoán đáo Đông
Nam, gọi là “Nhị bát dịch vị”.
Phương thức bát quái phối cửu tinh của Nguyên không pháp giám tuy khác với
Huyền không bản nghĩa, nhưng nếu quan sát kỹ đồ hình 24 sơn trừu hào hoán tượng
của cả hai, thì phát hiện ra rằng 24 sơn mỗi một quẻ phối với sơn đều là giống nhau,
ví dụ như Tý sơn của Nguyên không pháp giám và Huyền không bản nghĩa đều là
quẻ Khảm và quẻ Càn, Quý sơn đều là quẻ Chấn, Sửu sơn đều là quẻ Ly,… chẳng
qua trong pháp giám quẻ Khảm lấy Lộc Tồn để gọi tên, mà bản nghĩa lấy Tham Lang
để gọi tên, quẻ Chấn ở pháp giám lấy Tham Lang mà bản nghĩa lấy Lộc Tồn, cho
nên chỉ là tên gọi đại biểu của cửu tinh khác nhau, mà thực quẻ giống nhau, quẻ đã
giống nhau thì các trường hợp của cát hung Âm Dương của quái khí thì đều giống

99
nhau, bởi vậy gọi cả hai là “Danh dị nhi thực đồng” (Tên khác nhưng thực là giống
nhau).

Tiên thiên quái quay trở về thiên (1) (2)


Thứ tự của tiên thiên thượng chi ngưỡng quan đồ
bát quái

(5)
(3)

(4)

(1) Bát quái có quan hệ mật thiết trong kham dư là sơn trạch, sơn trạch thông khí,
cho nên có thể hoán đổi lẫn nhau, tức vị trí 2 8 đổi vị trí cho nhau.
(2) Số lẻ là dương, dương thuận âm nghịch, cho nên số lẻ thuận châm xoay vòng,
vả lại phù hợp với phương hướng tuần hoàn Đông Bắc Tây Nam khí của thiên.
(3) Số chẵn là âm, dượng thuận âm nghịch, cho nên số chẵn nghịch châm xoay
vòng, vả lại phù hợp với phương hướng Đông Nam Tây Bắc khí của địa.
(4) Quay ngược trở về tiên thiên quái, trải qua một vòng chuyển hóa, khiến cho
khí của cửu tinh hình thành thứ tự đặc thù.
100
(5) Từ tiên thiên quái quay ngược trở lại thiên, lại chiếu lên thứ tự tinh khí cửu
tinh của địa
Hình 4.53

Tiên thiên quái chuyển Hình và khí cần tương hợp, ấy


hóa thứ tự cửu tinh tức là cửu tinh phối bát quái
Hà đồ phối bát quái

Nguyên không pháp giám chi tiên


thiên bát quái phối cửu tinh đồ

Hình 4.54
------------------------------------------------

101
102

You might also like