Ae CC Tinh Nghia Xon Lao

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Câu 1: mạch chiếu sáng loại dương chờ

a) Trình bày nguyên lí hoạt động của hệ thống khi một trong hai cầu chì bên trái
hoặc phải bị đứt, kết luận đèn sẽ bị gì?
- Trường hợp cầu chì bên trái bị đứt: bóng đèn LO và HI bên trái sẽ không thể sáng
vì không có dòng điện cấp dương. Chúng ta cần thay thế cầu chì để bóng đèn
được hoạt động bình thường. Tuy nhiên, nếu ta không thay thế, cầu chì bên phải
sẽ chịu thêm tải điện của cầu chì trái và lâu ngày sẽ khiến cầu chì phải bị cháy.
b) Tại sao đèn báo pha (High beam indicator light) lại mắc nối tiếp với đèn LO của
headlight, tại sao đèn LO không sáng mà đèn báo pha sáng
- Khi ta bật chế độ LOW, đèn LO sáng và được nối mass thì đèn báo pha (High
beam Indicator light) sẽ bị đẳng thế âm nên sẽ không sáng. Ngược lại, khi ta bật
chế độ HIGH (đèn HI sáng) thì vẫn có dòng điện đi qua đèn HI và đèn báo pha, tuy
nhiên do công suất 2 đèn khác nhau nên chỉ có đèn báo pha (công suất nhỏ hơn
đèn LO) sáng, đèn LO trong trường hợp này đóng vai trò như dây dẫn, tức là có
điện đi qua nhưng không đủ làm cho nó phát sáng.
Câu 2: Cho một
a) Trình bày nguyên lí hoạt động của hệ thống
- LOW: chân B thông với chân +1 (chân quay chậm) và cấp dương cho motor gạt
nước hoạt động
- HIGH: Chân B thông với chân +2 (chân quay nhanh) và cấp dương cho motor gạt
nước hoạt động
- WASHER: Chế độ phun nước và gạt nước, chân B được thông với chân +1 và cấp
dương cho motor gạt hoạt động. Trong khi đó, motor phun nước được cấp dương
bởi nguồn IG và âm được cấp khi chân W và EW thông nhau
- OFF: Chân S và chân +1 được thông với nhau. Tuy nhiên, motor gạt sẽ không
dừng ngay lập tức, motor vẫn tiếp tục quay vì tiếp điểm S và B trên đĩa đồng vẫn
còn thông với nhau. Motor sẽ tiếp tục quay đến điểm dừng, tiếp điểm S và E trên
đĩa đồng được thông với nhau và sinh ra mạch hãm điện động, ngăn không cho
motor quay nữa.
b) Chức năng các chân trong hệ thống
W: chân điều khiển motor phun nước rửa kính
EW: mass
B: dương
S: Chân điều khiển motor gạt nước
+1: quay nhanh
+2: quay chậm
Câu 3: Cho sơ đồ hệ thống đồng hồ báo nhiên liệu loại từ điện, loại dùng cuộn dây

- Trình bày nguyên lí hoạt động của hệ thống


- Tại sao hệ thống có mắc 1 điện trở ở trong
Câu 4: Cho sơ đồ hệ thống còi trên xe mazda (có tín hiệu của báo động
a)Trình bày nguyên lí hoạt động
b)Tại sao trên cuộn dây lại có điện trở
- giảm suất điện động trong cuộn dây, để không truyền vào ECU và làm hỏng
transistor (suất điện động của cuộn dây sẽ đi từ + về - và giảm dần)

Câu 5: Cho sơ đồ hệ thống chiếu sáng trên xe mazda


- Trình bày nguyên lí hoạt động
- Giải thích tại sao có điện trở mắc trên đó
Câu 6: Cho sơ đồ mạch điện của motor nâng hạ kính (sơ đồ quy ước dương đi từ
chân số 4 lên chân số 1)
- Trình bày nguyên lí hoạt động, dòng điện đi như thế nào
- Trình năng của điện trở trong mạch đó
Câu 7: Cho sơ đồ mạch báo đứt bóng đèn
Trình bày nguyên lí hoạt động khi mạch đứt bóng đèn taillight hoặc brake light
- Khi đèn brake light bị đứt, áp tại chân + của OP lớn hơn chân – nên đầu ra có áp.
Cổng OR nhận ra tín hiệu điện áp là 1 nên đầu ra cũng sẽ có áp và truyền điện áp
tới transistor, chân E và C của transistor được thông với nhau và cấp mass cho đèn
báo đứt.
Câu 8: So sánh: đồng hồ báo nhiên liệu loại kim (khi ngắt điện, kim quay về vị trí 0
hoặc hết xăng) và loại đồng hồ sử dụng từ trở có silicon (khi ngắt điện, kim vẫn sẽ
đứng im ở vị trí trước khi ngắt điện)
- Giải thích tại sao lại thiết kế 1 trong 2 dạng đồng hồ này
+ Đối với đồng hồ sử dụng từ trở: Độ chính xác cao, Góc quay của kim rộng
hơn, đặc tính bám tốt hơn, không cần mạch ổn áp, Chỉ thị được lượng nhiên liệu
khi khóa điện đã tắt
Câu 9: Trong đồng hồ báo nhớt loại nhiệt điện

- Trong quá trình hoạt động sẽ có sai lệch, giải thích yếu tố nào làm sai lệch đồng
hồ, nêu cách khắc phục
+ Cuộn dây may so ở phần tử lưỡng kim là cuộn dây thường: t tăng thì R
tăng, sẽ gây cản trở dòng điện. Vì vậy, ở đây sẽ thêm vào 1 điện trở (loại nhiệt
điện trở âm) thì khi t tăng thì R giảm. Sẽ bù trừ cho nhau.
Câu 10: Cho mạch
a) Trình bày nguyên lý hoạt động khi công tắc xi nhan bật sang trái hoặc phải

b) Chỉ ra dòng điện phóng của tụ C


- Dương tụ -> T2 -> - tụ
c) Yếu tố nào ảnh hưởng đến tần số chớp của bóng đèn
- thời gian nạp tụ
Câu 11: Cho mạch hệ thống gạt nước của toyota camry

a) Trình bày nguyên lí hoạt động


b) Chức năng của các linh kiện điện tử phía trong mạch
- D1: Ngăn dòng ngược
- D3: Dập xung sức điện động tự cảm của cuộn dây, bảo vệ T1
- R1,2,3: Mạch cầu phân áp, giảm dòng
c) Chỉ ra dòng điện phóng, nạp của tụ C
-Xả: + Dương tụ -> R2 ->R3 ->D1 ->B ->Sm -> - tụ
+ Dương tụ -> R1 -> B -> Sm -> - tụ
Câu 12: Cho mạch chiếu sáng loại dương chờ

a) Phân tích hoạt động của sơ đồ khi một dây mass của công tắc điều khiển hoặc
mass công tắc chuyển đổi đèn bị đứt
- Nếu mass ở công tắc điều khiển đèn bị đứt thì ta chỉ có thể sử dụng được
chế độ FLASH nhờ công tắc chuyển đổi. Dòng điện như sau: Acquy -> 2’ -> 1’ ->
A14 -> A3 -> mass.
b) Phân tích hư hỏng của đèn đầu khi đang ở chế độ chiếu xa hoặc gần, nhưng chỉ
có 1 trong 2 đèn trái hoặc phải sáng. Lí do tại sao
- Nguyên nhân có thể là do 1 trong 2 cầu chì bên trái hoặc bên phải bị đứt.
Lúc này dòng điện sẽ không thể đi đến được bóng đèn để cấp dương nên đèn sẽ
không thể sáng. Nguyên nhân gây đứt cầu chì có thể là do quá dòng hoặc xe hoặc
tác động từ môi trường.
Câu 13: Cho mạch điều khiển nâng hạ ghế
- Phân tích hư hỏng khi không thể trượt ghế, không thể bật ghế, các trường hợp
khác
+ đất cát bám trên thanh ray trượt
+ hư hỏng thanh lưỡng kim nhiệt
+ đứt cầu chì
+ công tắc tiếp xúc kém gây ra thiếu điện áp
+ Hở mạch

Câu 14: Cho sơ đồ đèn báo rẽ xi nhan


- Phân tích hư hỏng khi bật công tắc đèn sang bên phải nhưng không sáng, các
đèn khác hoạt động bình thường
- Phân tích hư hỏng khi bật công tắc đèn báo nguy (Hazard) nhưng không sáng.
Tuy nhiên, khi bật công tắc báo rẽ thì đèn lại sáng bình thường. Tại sao
Câu 15: Cho sơ đồ đèn sương mù
- Cách đo điện áp các chân 1,2,3,4
+ Đối với rơ le đèn sương mù: Khi công tắc OFF chân 1,2,4 sẽ có điện áp là 12v.
Ngược lại, khi công tắc ON chân 2,3,4 sẽ có điện áp 12V và chân 1 sẽ là 0V
Câu 16: Cho 2 công tắc on off, 2 rơ le 4 chân, 1 diode, 2 bóng đèn
- Đấu theo yêu cầu:
bật công tắc A, tắt công tắc B thì bóng đèn A và B sáng
tắt công tắc A, bật công tắc B thì bóng đèn B sáng
bật công tắc A và B thì chỉ có 1 bóng sáng
Câu 17: - Ưu và nhược của hệ thống đèn chiếu sáng dương chờ và âm chờ
+ Dương chờ (2 rơ le): cho dòng điện đi qua bóng đèn đi về công tắc. Nếu công tắc
nhỏ hoặc bóng đèn không đủ lớn thì sẽ nóng và cháy công tắc, bóng đèn.
ƯU: ít rơ le nên ít tiền hơn, ít tốn điện hơn
NHƯỢC: Điều khiển dòng điện qua bóng đèn nên dòng điện lớn, sẽ dễ hư
công tắc
+ Âm chờ (3 rơ le): Công tắc chỉ điều khiển cuộn dây rơ le
ƯU: Lâu hư vì nhờ công tắc điều khiển cuộn dây rơ le, dòng điện nhỏ, lâu
hư công tắc
NHƯỢC: Mắc hơn, dòng điện đi qua 3 cuộn dây nên sẽ tốn điện hơn
Câu 18: cho 1 công tắc on off, 1 rơ le 3 chân, 2 bóng đèn, 1 flasher, 2 diode. Hãy
đấu mạch xinhan, hazard
Câu 19: Cho 2 bóng đèn
a) Tính điện trở của bóng đèn
- Công thức : P=U2/R
P (W)
U (V)
R (Ôm)

Câu 20: Tính điện áp rơi


- UR1= i1*R1
- i1=i2=i3=i= U/R

You might also like