Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Bài thi kết thúc học phần CSVL 2 năm học 2022 - 2023

Câu 1 (3.0 điểm)


Tại vị trí A và B có hai điện tích q1 “ 3.2 nC và q2 “ ´1.6 nC được giữ cố định như hình vẽ. Biết
khoảng cách AB “ BC “ 2 cm.

a. Vẽ và xác định độ lớn điện trường tổng hợp tại C.


b. Đặt điện tích q3 “ 1.6 nC tại C. Vẽ và xác định độ lớn lực tĩnh điện tổng hợp của hai điện tích
được đặt tại A và B tác dụng lên điện tích q3 .
c. Xác định lại vị trí của q3 sao cho lực tĩnh điện tổng hợp của hai điện tích được đặt tại A và B
tác dụng lên điện tích q3 khi này bằng không.
Giải:
a. Ta có hình vẽ sau:

Độ lớn điện trường do điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C lần lượt là:
1 |q1 | 1 |p3.2 nCq|
E1 “ 2
“ “ 18000 V/m
4πε0 r1 4πε0 p4 cmq2
1 |q1 | 1 |p´1.6 nCq|
E2 “ “ “ 36000 V/m
4πε0 r22 4πε0 p2 cmq2

⃗1 Ö E
Vì E ⃗2 Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E “ |E1 ´ E2 | “ |p18000 V/mq ´ p36000 V/mq| “ 18000 V/m

b. Ta có hình vẽ sau:

Độ lớn lực tĩnh điện do điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 lần lượt là:
1 |q1 q3 | 1 |p3.2 nCqp1.6 nCq|
F13 “ 2
“ “ 28.8 µN
4πε0 r1 4πε0 p4 cmq2
1 |q2 q3 | 1 |p´1.6 nCqp1.6 nCq|
F23 “ 2
“ “ 57.6 µN
4πε0 r2 4πε0 p2 cmq2

Vì F⃗13 Ö F⃗23 Độ lớn lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 là:
F3 “ |F13 ´ F23 | “ |p28.8 µNq ´ p57.6 µNq| “ 28.8 µN

1
c. Để lực tác dụng lên điện tích q3 bằng không thì F⃗13 Ö F⃗23 và F13 “ F23 . Dựa theo đề bài,
|q1 | ą |q2 | nên vị trí của q3 nằm ngoài đoạn thẳng nối q1 và q2 , nằm gần q2 hơn và 3 điện tích
này thẳng hàng. Gọi x là khoảng cách giữa điện tích q2 và điện tích q3 , ta có:
AB ` x 2
ˇ ˇ ˆ ˙
1 |q1 q3 | 1 |q2 q3 | ˇ q1 ˇ
F13 “ F23 ñ “ ñˇ ˇ“
ˇ ˇ
4πε0 pAB ` xq2 4πε0 x2 q2 x
dˇ ˇ
ˇ q1 ˇ AB AB p2 cmq
ñ ˇˇ ˇˇ “ ` 1 ñ x “ dˇ ˇ “d “ 4.828 cm
q2 x ˇ q1 ˇ p3.2 nCq
ˇ ˇ´1 ´1
ˇ q2 ˇ p´1.6 nCq

Câu 2 (2.0 điểm)


a. Hãy giải thích trong cơn giông, tại sao đường đi của tia sét không theo đường thẳng mà phân
làm nhiều nhánh?
b. Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ ghi trên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào
để xác định được cực Bắc và cực Nam của nam châm đó? Trình bày 2 cách xác định khác nhau.
Giải:
a. Tia sét là ví dụ minh họa về tụ điện bị đánh thủng. Bản mang điện tích âm là mặt dưới của đám
mây vũ tích, mặt đất chịu ảnh hưởng bởi hiện tượng hưởng ứng điện nên các điện tích dương
phân bố trên bề mặt mặt đất và tập trung tại các nơi có bề mặt nhọn (Hiệu ứng mũi nhọn). Do
điện tích dương phân bố rải rác các vị trí trên mặt đất và mật độ không khí không đều, tia sét
mang dòng điện sẽ không đi theo đường thẳng xuống mặt đất mà phân làm nhiều nhánh sao cho
đường đi từ điện tích này đến điện tích kia có điện trở là nhỏ nhất.
b. Cách 1: Sử dụng nam châm khác có các chữ ghi trên cực. Đưa nam châm này lại gần thanh
nam châm chưa biết cực. Nếu hai thanh nam châm đẩy nhau thì cực của nam châm thẳng trùng
với cực nam châm đã biết cực. Nếu hai thanh nam châm hút nhau thì cực của nam châm thẳng
khác với cực nam châm đã biết cực.
Cách 2: Sử dụng từ trường Trái Đất: Treo thanh nam châm thẳng chưa biết cực bằng sợi dây
sao cho trục của nam châm song song với mặt đất. Lúc này thanh nam châm sẽ quay theo hướng
của Trái Đất. Nếu đầu nam châm quay về hướng Bắc thì đầu đó là cực Bắc, nếu đầu nam châm
quay về hướng Nam thì đầu đó là cực Nam. Nguyên nhân vì Trái Đất là một nam châm khổng
lồ, cực bắc nam châm này trùng với cực nam địa lí và ngược lại. Khi đó nam châm thẳng sẽ bị
hút bởi cực khác cực của nam châm.

Câu 3 (2.0 điểm)


Cho mạch điện như hình. Biết điện trở mỗi bóng đèn RA “ RB “ RC “ 2 Ω và suất điện động của
nguồn điện là E “ 3 V. Xác định công suất tỏa nhiệt ở mỗi bóng đèn khi K mở và K đóng.

2
Giải:
Xét trường hợp khi K mở, mạch có dạng RA nt RB nt RC . Điện trở tương đương toàn mạch là:

R “ RA ` RB ` RC “ p2 Ωq ` p2 Ωq ` p2 Ωq “ 6 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

E p3 Vq
I“ “ “ 0.5 A “ IA “ IB “ IC
R p6 Ωq

Do cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là như nhau và điện trở của các bóng đèn đều giống
nhau nên công suất các bóng đèn bằng nhau và bằng:

P “ PA “ PB “ PC “ I 2 RA “ p0.5 Aq2 p2 Ωq “ 0.5 W

Xét trường hợp khi K đóng, do dây dẫn có điện trở rất nhỏ nên dòng điện không đi qua RC mà
đi qua công tắc. Khi đó điện trở tương đương toàn mạch là:

R “ RA ` RB “ p2 Ωq ` p2 Ωq “ 4 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

E p3 Vq
I“ “ “ 0.75 A “ IA “ IB
R p4 Ωq

Do cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là như nhau và điện trở của các bóng đèn đều giống
nhau nên công suất các bóng đèn bằng nhau và bằng:

P “ PA “ PB “ I 2 RA “ I 2 RA “ p0.75 Aq2 p2 Ωq “ 1.125 W

Vì không có dòng điện đi qua RC nên công suất qua bóng đèn C bằng không.
Câu 4 (3.0 điểm)
Một thanh kim loại được uốn thành khung dây kín hình vuông (C) và được đặt trong từ trường đều
sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây (hình a). Biết diện tích của khung
dây là 2 dm2 . Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa từ trường và thời gian như hình b.

a. Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây (C).

b. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây (C) trong khoảng thời gian nào? Giải thích.

c. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây (C) (có vẽ hình). Giải thích.

Giải:

3
a. Từ đồ thị, trong khoảng thời gian từ 0 đến 0.1 s, độ lớn cảm ứng từ không đổi và bằng 0.5 T,
trong khoảng thời gian từ 0.1 s dến 0.2 s, độ lớn cảm ứng từ giảm tuyến tính. Do cảm ứng từ
thay đổi nên từ thông qua tiết diện khung dây thay đổi, tạo nên suất điện động cảm ứng trong
khung dây có độ lớn:
ˇ ˇ ˇ ˇ ˇ ˇ
ˇ ∆Φ ˇ ˇ ∆B ˇ ˇ p0 Tq ´ p0.5 Tq ˇ
ec “ ˇˇ´ ˇ “ ˇ´ ˇ S “ ˇ´ ˇ p2 dm2 q “ 0.1 V
∆t ˇ ˇ ∆t ˇ ˇ p0.2 sq ´ p0.1 sq ˇ

b. Theo định luật Faraday, từ thông biến thiên sẽ sinh ra suất điện động cảm ứng. Theo đồ thị, cảm
ứng từ giảm tuyến tính trong khoảng thời gian từ 0.1 s đến 0.2 s nên suất điện động cảm ứng
của khung dây xuất hiện trong khoảng thời gian này. Vì khung dây kín nên khung dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong khoảng thời điểm từ 0.1 s đến 0.2 s.

c. Từ đồ thị, cảm ứng từ giảm tuyến tính trong khoảng thời điểm từ 0.1 s đến 0.2 s nên từ thông
giảm trong khoảng thời gian này. Theo định luật Lenz, khung dây kín xuất hiện dòng điện cảm
⃗ c Ò ⃗B. Áp dụng quy tắc nắm tay phải, suy ra dòng điện có chiều cùng chiều
ứng có cảm ứng từ B
kim đồng hồ.

You might also like