Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

12/6/2022

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI 2


KHOA KINH TẾ

KINH TẾ
VI MÔ
GIẢNG VIÊN: VÕ MINH TÚ
Email: tuvm.cdhh2@gmail.com
Sđt: 0917343533
12/6/2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO


• Kinh tế học vi mô - Tạ Thị Lệ Yên (chủ biên)
• Giáo trình Kinh tế học vi mô – Phạm Văn Minh
(chủ biên)
• Bài tập Kinh tế vi mô chọn lọc – Phạm Văn Minh
(chủ biên)
• Kinh tế vi mô - Lê Bảo Lâm (chủ biên)
• Kinh tế vi mô – Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Vũ Việt
Hằng

CHƯƠNG 2

CUNG VÀ CẦU

1
12/6/2022

NỘI DUNG CHƯƠNG 2


Nội dung của chương này bao gồm:
1. Các vấn đề lý luận về cầu.
2. Các vấn đề lý luận về cung.
3. Cân bằng cung - cầu.
4. Hệ số co giãn của cầu.
5. Hệ số co giãn của cung.
6. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
7. Kiểm soát giá của Chính phủ.

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Nhu cầu (need) là những mong muốn tiêu dùng của mỗi
thành viên trong xã hội và của xã hội nói chung đối với
các hàng hóa và dịch vụ.
• Nhu cầu này thường là vô hạn vì rõ ràng là bất kỳ ai
trong chúng ta cũng rơi vào tình trạng muốn được tiêu
dùng ngày một nhiều hơn về số lượng, nâng cao về chất
lượng và phong phú hơn về chủng loại hàng hóa, dịch
vụ

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Cầu (Demand) là khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với
giả định các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu là không
thay đổi.
• Cầu (Demand) là nhu cầu có khả năng thanh toán, tức
là nhu cầu dược đàm báo bằng một số lượng tiền tệ để
có thể mua được số hàng hóa, dịch vụ nhất định.

2
12/6/2022

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Lượng cầu (Quantity) là khối lượng các hàng hóa hoặc
dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng
mua tại một mức giá trong một thời điểm nhất định với
giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi.
• Khi có sự thay đổi giá cả hàng hóa, dịch vụ thì sẽ có sự
thay đổi của lượng cầu. Khái niệm về cầu chỉ quan tâm
đến mối quan hệ giữa sự thay đổi của giá cả và sự thay
đổi lượng cầu nên cần thiết phải giả định rằng các yếu tố
khác là không đổi.

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Tóm lại: Cầu và lượng cầu chi khác nhau ở một điểm là
cầu được hình thành ở tại các mức giá khác nhau còn
lượng cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hình thành tại
một mức giá đã cho.

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
Biểu cầu thị trường về xe máy
• Chúng ta có nhiều cách để biểu Dream II ở thành phố Hà Nội
diễn cầu, cách thứ nhất là biểu Giá (triệu Lượng cầu
diễn bằng biếu số liệu gọi là biểu đồng/chiếc) (P) (chiếc/tuần) (Q)

cầu: 30 100

• Biểu cầu là bảng mô tả số lượng 25 200


hàng hóa, dịch vụ người mua sẵn 20 300
sàng và có khả năng mua ở các
15 400
mức giá khác nhau, khi các điều
kiện khác không thay đổi. 10 500

3
12/6/2022

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Cách thứ hai là biểu diễn cầu trên đồ thị đường cầu. Đường cầu
là đường mô tả mối quan hệ ngược chiều giữa sự thay đổi lượng
cầu và sự thay đổi giá cả của một hàng hóa hoặc dịch vụ, còn
lượng cầu được biểu diễn bằng một điểm nằm trên đường cầu.
P Đường cầu xe máy Dream II
35
30 D
25
20
15
10
5
0
0 100 200 300 400 500 Q 600

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Các đường cầu đều có chung một đặc điểm là dốc
xuống dưới từ trái sang phải cho biết khi giá cả của hàng
hóa hoặc dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên và ngược
lại.
• Cách thứ ba để biểu diễn cầu và lượng cầu là biểu diễn
bàng hàm số.

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
• Hàm cầu: công thức tổng quát
– QD = f(P) (2.1)
• Nếu đường cầu có dạng đường thẳng thì hàm cầu có dạng hàm
tuyến tính và được biểu diễn như sau:
∆QD QD2 −QD1
– QD = a*P + b (2.2) với a = =
∆PD PD2 − PD1
– a: hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cầu (a <0)
– QD: là lượng cầu/ P: giá cả
– b: hệ số biểu hiện lượng cầu khi giá bằng 0

4
12/6/2022

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
Cầu cá nhân và cầu thị trường:
• Cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa
hoặc dịch vụ nào đó dược gọi là cầu cá nhân.
• Cầu thị trường về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ là tổng số
cầu của tất cả các cá nhân đối với hàng hóa hoặc dịch vụ
đó.
• Việc tổng hợp cầu thị trường là tổng hợp theo phương nằm
ngang lượng cầu của các cá nhân trên thị trường theo
từng mức giá.

1.1 Khái niệm cơ bản về 1. CẦU


cầu:
Giả sử có 2 đường cầu D1 và
D2 của 2 người tiêu dùng.
• Tại mức giá PA người tiêu
dùng 1 có lượng cầu là 0,
người tiêu dùng 2 có lượng
cầu là QA.
• Như vậy tổng lượng cầu thị
trường :
– Qt = 0 + QA = QA xác
định tại điểm A

1.1 Khái niệm cơ bản về 1. CẦU


cầu:
Giả sử có 2 đường cầu D1 và
D2 của 2 người tiêu dùng.
• Tại mức giá PB người tiêu
dùng 1 có lượng cầu là Q1,
người tiêu dùng 2 có lượng
cầu là Q2.
• Như vậy tổng lượng cầu thị
trường :
– Qt = Q1 + Q2 xác định tại
điểm B

5
12/6/2022

1.1 Khái niệm cơ bản về 1. CẦU


cầu:
Đường nối A và B chính là
đường cầu của thị trường
với mức giá nhỏ hơn PA.

1. CẦU
1.1 Khái niệm cơ bản về cầu:
Luật cầu:
• Được phát biểu như sau: số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được
cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa,
dịch vụ giảm xuống và ngược lại, với giả định rằng các yếu tổ
khác không thay đổi.
• Luật cầu phát biểu về mối quan hệ giữa sự thay đổi của lượng
cầu với sự thay đổi của giá cả chính hàng hóa đó và sự thay đổi
đó là ngược chiều với giả định là các yếu tố khác không đổi

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.1 Giá của chính hàng hóa đó ( PX):
• Giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu hàng hóa đó giảm
đi và ngược lại.
• Ảnh hưởng của giá hàng hóa tới cầu hàng hóa đã cho
tuân theo luật cầu.

6
12/6/2022

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.2 Thu nhập của người tiêu dùng (I):
• Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua hàng của
người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên, dẫn đến sự tăng cầu
đối với nhiều loại hàng hóa. Tuy nhiên, có những loại hàng
hóa cầu lại giảm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
• Những hàng hóa có cầu tăng lên khi thu nhập tăng được
gọi là hàng hóa thông thường.
• Các hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập tăng được gọi là
hàng hóa thứ cấp.

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.2 Thu nhập của người tiêu dùng (I):
• Việc phân biệt hàng hóa thứ cấp, thông thường hay cao
cấp chỉ mang tính tương đối chứ không có ý nghĩa tuyệt
đối vì việc phân biệt này dựa trên cơ sở so sánh mức
giá mà mỗi chúng ta sẽ phải thanh toán khi mua hàng
hóa với thu nhập của chính mình.

• Giá hàng hóa cao hay thấp là 1. CẦU


phải có sự so sánh với thu
nhập của người tiêu dùng. Thu nhập I
• Cũng như hình bên, đối với
những người có thu nhập thấp Thu nhập cao

thì Xe máy Wave Alpha là mặt


hàng thông thường.
• Đối với những người có thu Lượng
nhập cao thì Xe máy Wave Thu nhập thấp cầu Q

Alpha lại là mặt hàng thứ cấp. Cầu về xe máy Wave Alpha
(Với giả định là các yếu tố khác
không đổi)

7
12/6/2022

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.2 Giá cả của các hàng hóa khác liên quan (PY)
• Các hàng hóa liên quan với hàng hóa nghiên cứu được
chia làm hai loại:
– Hàng hóa thay thế và
– Hàng hóa bổ sung.

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.2 Giá cả của các hàng hóa khác liên quan (PY)
• Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa được sử dụng đồng thời
với hàng hóa khác. Tuy nhiên, các hàng hóa bổ sung cho
nhau có thểs chia làm hai dạng.
• Thứ nhất, hàng hóa này nếu muốn dùng buộc phải dùng
kèm với hàng hóa khác như xăng và xe máy, điện thoại di
động và dịch vụ mạng,...
• Với các hàng hóa này khi giá của một hàng hóa tăng lên
thì cầu của hàng hóa bổ sung sẽ giảm xuống và ngược lại.

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.3 Giá cả của các hàng hóa khác liên quan (PY)
• Sự thay đổi giá hàng hóa này với sự thay đổi cầu hàng hóa kia
là ngược chiều nhau, với giả dịnh rằng các yếu tố khác là không
thay đổi.
• Thứ hai, hàng hóa này nếu dùng kèm với hàng hóa kia thì là tốt
hơn nhưng không nhất thiết phải dùng kèm theo nhau, với
những loại này thì khi giá một loại thay đổi, cầu hàng kia chưa
chắc đã thay đổi theo.

8
12/6/2022

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.3 Giá cả của các hàng hóa khác liên quan (PY)
• Hàng hóa thay thế: là những hàng hóa có thể sử dụng
thay cho các hàng hóa khác, như thịt và cá, điện và than
tổ ong...
• Khi giá của một hàng hóa tăng lên thì cầu của hàng hóa
thay thế sẽ tăng lên và ngược lại.
• Sự thay đổi giá hàng hóa này với cầu hàng hóa kia là
cùng chiều, với giả định các yếu tố khác là không thay
đổi

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.3 Giá cả của các hàng hóa khác liên quan (PY)
• Hàng hóa thay thế: là những hàng hóa có thể sử dụng
thay cho các hàng hóa khác, như thịt và cá, điện và than
tổ ong...
• Khi giá của một hàng hóa tăng lên thì cầu của hàng hóa
thay thế sẽ tăng lên và ngược lại.
• Sự thay đổi giá hàng hóa này với cầu hàng hóa kia là
cùng chiều, với giả định các yếu tố khác là không thay
đổi

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.4 Sở thích hay thị hiếu (T):
• Sở thích là yếu tố quan trọng, là yếu tố mang tính điều
kiện để hình thành cầu.
• Nếu người tiêu dùng không thích một hàng hóa nào đó
thì không bao giờ chi tiền để mua hàng hóa đó, ngược
lại nếu thích thì không chờ người bán hàng nài nỉ người
tiêu dùng sẽ tự móc túi tiền của mình để thanh toán cho
hàng hóa đó.

9
12/6/2022

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.4 Sở thích hay thị hiếu (T):
• Nếu nhiều người tiêu dùng cùng ưa thích về một loại
hàng hóa hay dịch vụ nào dó sẽ làm tăng cầu và ngược
lại. Khi sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
thì cầu cũng thay đổi theo.

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.5 Quy mô thị trường hay dân số (N):
• Thông thường, dân số càng đông thì số lượng người
tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó sẽ càng lớn, cầu
về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ càng cao.
• Thị trường gạo của Việt Nam và Trung Quốc là ví dụ
điển hình về dân số và số lượng người mua.
• Hoặc một hàng hóa nào đó được nhiều người tiêu dùng
chấp nhận thì sẽ làm tăng cầu, ngược lại sẽ làm giảm
cầu.

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
1.2.6 Các kỳ vọng (E):
• Cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong
đợi của người tiêu dùng. Người tiêu dùng khi mua hàng
hóa, đặc biệt là hàng hóa có giá trị cao, họ sẽ quan tâm
đến thị trường hàng hóa đó ở thời điểm trong tương lai.
• Dựa vào những thông tin có được với sự hiểu biết của
mình, người tiêu dùng sẽ đưa ra những nhận định, phán
đoán về thị trường của loại sản phẩm họ quan tâm

10
12/6/2022

1. CẦU
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
• Cho nên hàm cầu tổng quát là:
D
• QX, t = f (PX,t , It , PY,t , Tt , Nt , E,….)
D
– QX, t : lượng cầu về hàng hóa X trong thời gian t
– PX,t : giá hàng hóa X trong thời gian t
– It : thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t
– PY,t : giá hàng hóa có liên quan trong thời gian t
– Tt : thị hiếu của người tiêu dùng trong thời gian t
– Nt : dân số trong thời gian t
–E : các kỳ vọng

1.3 Sự di chuyển dọc theo 1. CẦU


đường cầu và sự dịch chuyển
toàn bộ đường cầu: P
1.3.1 Sự di chuyển dọc theo
đường cầu:
• Sự di chuyển dọc theo dường P1 A
cầu là sự thay đổi của lượng D
P0 B
cầu, nguyên nhân của sự thay
đổi này là do sự thay đổi giá P2 C
của chính hàng hóa (giả định
các yếu tó khác không thay Q
đổi). Q1 Q0 Q2

1.3.2 Sự dịch chuyển 1. CẦU


toàn bộ đường cầu: P
Sự dịch chuyển của
đường cầu là sự thay
D0
đổi của cầu mà nguyên Cầu giảm
Cầu tăng
nhân là do các yếu tổ D2
ngoại sinh thay đổi (I, P0
A B C
PY, N, T, E).
D1
. các yếu tố này thay đổi
Khi
làm cho ở tại tất cả các mức Q
giá cho trước, lượng cầu Q1 Q0 Q2
đều thay đổi theo nên toàn
bộ đường cầu dịch chuyển.

11
12/6/2022

1.3.2 Sự dịch chuyển 1. CẦU


toàn bộ đường cầu: P
• Sự thay đổi của cầu
dẫn đến dường cầu
D0
dịch chuyển lên trên Cầu giảm
Cầu tăng
hoặc sang phải gọi D2
là sự tăng cầu, P0
A B C
xuống dưới hoặc
sang trái gọi là sự D1
giảm cầu.
Q
Q1 Q0 Q2

1.3.2 Sự dịch chuyển 1. CẦU


toàn bộ đường cầu: P
• Giả định hình bên là
cầu về xe máy, khi
D0
giá xăng giảm, thu
Cầu giảm
nhập tăng, số lượng Cầu tăng
D2
người mua tăng làm P0
A B C
cho tại mọi mức giá
lượng cầu về xe D1
máy tăng và đường
Q
cầu dịch chuyển Q1 Q0 Q2
sang phải

1.3.2 Sự dịch chuyển 1. CẦU


toàn bộ đường cầu: P
• Giả định hình bên là
cầu về xe máy,
ngược lại khi giá D0
Cầu giảm
xăng tăng, thu nhập Cầu tăng
D2
giảm, số lượng P0
người mua giảm làm A B C
cho tại mọi mức giá D1
cầu về xe máy giảm
và đường cầu dịch Q
Q1 Q0 Q2
chuyển sang trái.

12
12/6/2022

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Giải quyết vấn đề giao
thông.

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:
• Cung (Supply) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng cung ứng ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
với giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi.
• Khái niệm về cung cho thấy, điều kiện để hình thành
cung là: thứ nhất, người bán phải muốn bán sản phẩm;
và thứ hai, người bán phải có khả năng bán. Thiếu một
trong hai điều kiện này đều không hình thành cung.

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:
• Khái niệm về cung cũng cho thấy, khi có sự thay
đổi giá cả thì có sự thay đối của lượng cung.
• Khi giá thị trường tăng lên, giả định các yếu tố
khác không đổi làm cho lợi nhuận của doanh
nghiệp tăng và với mục tiêu làm tăng lợi nhuận
hơn nữa doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư mở rộng
sản xuất và làm tăng lượng cung trên thị trường.

13
12/6/2022

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:
• Lượng cung là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà
người sản muốn bán đồng thời có khả năng bán tại một
mức giá đã cho trong một thời điểm nhất định.
• Cũng giống như phân biệt cầu và lượng cầu, sự khác
biệt cơ bản giữa cung và lượng cung là cung là khối
lượng hàng hóa được hình thành ở các mức giá, còn
lượng cung là khối lượng hàng hóa được hình thành tại
một mức giá đã cho.

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung: Biểu cung thị trường về xe máy
• Biểu cung và đường cung Dream II ở thành phố Hà Nội

• Biểu cung là bảng liệt kê Giá (triệu Lượng cung


đồng/chiếc) (1) (chiếc/tuần) (2)
lượng hàng hóa cung ứng ở
các mức giá khác nhau, nó 30 500
mô tả mối quan hệ giữa giá 25 400
của hàng hóa đó và lượng
20 300
hàng hóa mà người sản xuất
muốn sản xuất và bán, trong 15 200
khi các yếu tố khác không 10 100
thay đổi.

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về
cung: P ĐƯỜNG CUNG VỀ XE MÁY DREAM
35
S
Độ dốc của đường cung 30
cho biết khi giá cả hàng 25

hóa tăng lên thì lượng cung 20

ứng hàng hóa có chiều 15


10
hướng tăng, vì với giả định
5
các yếu tố khác là không 0
Q

thay đổi. 0 100 200 300 400 500 600

Nên khi giá tăng làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng và
với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư mở
rộng sản xuất.

14
12/6/2022

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về
P ĐƯỜNG CUNG VỀ XE MÁY DREAM
cung: 35
S
• Dựa vào biểu cung chúng 30
25
la xây dựng đường
20
cung.
15
• Đặc điếm của các đường 10
cung là có chiều hướng 5
Q
dốc lên từ trái sang phải 0
0 100 200 300 400 500 600
đối với hầu hết các mặt
hàng tiêu dùng cá nhân.

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:
• Cung cá nhân và cung thị trường:
• Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hóa
hoặc dịch vụ là cung cá nhân.
• Cung thị trường về một hàng hóa hoặc dịch vụ là tổng
các lượng cung cá nhân của hàng hóa hoặc dịch vụ đó.
• Tổng hợp cung thị trường là tổng hợp theo phương nằm
ngang lượng cung của các cá nhân trên thị trường theo
từng mức giá

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:

15
12/6/2022

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:
• Hàm cung
• Công thức tổng quát:
∆QS QS2−QS1
• QS = c*PS + d với c = =
∆PS PS2− PS1
– c: hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cung (c >
0).
– PX : giá của hàng X.
– QSX : lượng cung của hàng X.
– d: Hệ số biểu thị lượng cung khi giá bằng 0.

2. CUNG
2.1 Các khái niệm về cung:
• Luật cung: biểu diễn số lượng hàng hóa được cung
ứng trong khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá
của hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên và ngược lại.
• Nói cách khác, cung của các loại hàng hóa hoặc dịch vụ
có mối liên hệ cùng chiều với giá cả của chúng với giả
định các yếu tố khác không đổi.

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.1 Giá của bản thân hàng hóa dịch vụ:
• Giá cả của chính hàng hóa, dịch vụ ảnh hưởng đến cung
tuân theo luật cung.
• Khi giá của hàng hóa, dịch vụ tăng dẫn đến lượng cung
tăng, bởi vì trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi,
giá cả tăng sẽ làm cho lợi nhuận của nhà sản xuất tăng lên.
• Để tiếp tục tăng khả năng thu lợi nhuận các doanh nghiệp
có xu hướng tăng đầu tư mở rộng sản xuất làm cho lượng
cung tăng và ngược lại khi giá cả giảm xuống.

16
12/6/2022

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.2 Công nghệ sản xuất:
• Công nghệ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung. Công
nghệ sản xuất mới đưa vào quá trình sản xuất làm cho cung
tăng mạnh vì:
• Thứ nhất, công nghệ góp phần làm giảm chi phí sản xuất từ đó
lợi nhuận doanh nghiệp tăng và doanh nghiệp tăng đầu tư mở
rộng sản xuất với mục tiêu tăng lợi nhuận lên hơn nữa.
• Thứ hai, bản thân công nghệ làm tăng năng suất. Trong quá
trình sản xuất, công nghệ càng tiên tiến thì ở mỗi mức giá nhất
định, lượng cung hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều.

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.3 Giá cả các yếu tố sản xuất:
• Giá của các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến khả năng
cung của nhà sản xuất. Mỗi doanh nghiệp sử dụng rất nhiều
các yếu tố sản xuất khác nhau để làm ra sản phẩm.
• Nhìn chung, các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp có thể
chia làm ba loại cơ bản: đất đai, lao động và tiền vốn.
• Khi muốn sử dụng các yếu tố này doanh nghiệp phải đến
với thị trường yếu tố và phải mua và khi mua thì doanh
nghiệp phải thanh toán cho việc sử dụng các yếu tố đó theo
giá thị trường.

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.4 Chính sách thuế và trợ cấp
• Các chính sách thuế và trợ cấp của Chính phủ đều tác động làm
thay đổi cung hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường vì các chính
sách này làm thay đổi lợi ích của người sản xuất.
• Nếu Chính phủ tăng thuế đối với các nhà sản xuất thì sẽ làm
giảm cung, bởi thuế được trích ra từ lợi nhuận của doanh
nghiệp, thuế tăng sẽ làm cho lợi nhuận để lại của doanh nghiệp
giảm xuống và ảnh hưởng đến quá trình tái đầu tư, nhà sản xuất
buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn tới cung hàng hóa hoặc dịch vụ
giảm và ngược lại

17
12/6/2022

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.4 Chính sách thuế và trợ cấp
• Tương tự, Chính phủ có thể trợ cấp đối với doanh nghiệp, khi
được trợ cấp lợi ích của doanh nghiệp sẽ tăng lên và doanh
nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất dẫn đến cung tăng và
ngược lại.

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.5 Số lượng nhà sản xuất:
• Thông thường số lượng nhà sản xuất càng nhiều thì khả năng
cung ứng sản phẩm càng lớn. Tuy nhiên, khi xem xét yếu tố số
lượng người cung ứng ảnh hưởng đến cung chúng ta có thể
xem xét dưới các góc độ sau:
• Thứ nhất, thị trường các sản phẩm khác nhau thì số lượng
người cung ứng là khác nhau và làm cho mức cung trên thị
trường của các sản phẩm khác nhau là khác nhau. Thị trường
điện chỉ có một người cung ứng trong khi thị trường gạo lại có
nhiều người cung ứng hơn...

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.5 Số lượng nhà sản xuất:
• Thứ hai, có sự thâm nhập hoặc rút khỏi thị trường và làm cho số
lượng người cung ứng trên thị trường của một loại sản phẩm có
thể thay đổi và ảnh hưởng đến sự thay đổi mức cung của thị
trường về sản phẩm đó.

18
12/6/2022

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
2.2.6 Kỳ vọng của nhà sản xuất (E):
• Người sản xuất thường mong đợi vào sự thay đổi của
giá hàng hóa, giá các yếu tố sản xuất, tiến bộ của công
nghệ và chính sách của Chính phủ... cung hàng hóa tại
thời điểm hiện tại tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào dự đoán
này.
• Nếu các dự đoán đó có lợi cho người sản xuất thì họ sẽ
có xu hướng tăng đầu tư mở rộng sản xuất và ngược lại
sẽ thu hẹp sản xuất.

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Chỉ dành cho những sinh
vật nhỏ bé và được cưng chiều

2. CUNG
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
• Cho nên hàm cung tổng quát là:
S
• QX, t = f (PX,t , T , Pi , Tt , NS , E,….)
S
– QX, t : lượng cầu về hàng hóa X trong thời gian t
– PX : giá hàng hóa X tr
– T : công nghệ sản xuất
– Pi : giá của yếu tố đầu vào
– Tax : thuế
– NS : số lượng người bán
– E : các kỳ vọng

19
12/6/2022

2.3 Sự di chuyển dọc theo 2. CUNG


đường cung và sự dịch
chuyển toàn bộ đường S
cung. P1
2.3.1 Sự di chuyển dọc
theo đường cung P0

• Lượng cung có thể thay P2


đổi tăng hoặc giảm khi giá
của hàng hóa tăng hoặc
giảm với giả định các yếu
tố khác không đổi Q2 Q0 Q1

2.3.1 Sự dịch chuyển 2. CUNG


toàn bộ đường cung.
S2
• Cung cũng có thể thay S0

đổi tăng hoặc giảm khi S1

có sự thay đồi một


trong các yếu tố ảnh P0
hưởng đến cung trừ
giá hàng hóa đó, với
giả định các yếu tố
khác là không thay đổi.
Q2 Q0 Q1

• Khi giá yếu tố sản xuất 2. CUNG


giảm, công nghệ mới đưa
vào quá trình sản xuất, S2
S0
thuế giảm hoặc Chính phủ
S1
trợ cấp tăng... làm cho
tương ứng với các mức
giá đã cho ban đầu lượng P0
cung đều tăng và gây nên
sự dịch chuyển cung sang
phải, tức là sự tăng lên
của cung và ngược lại,
đường cung sẽ dịch
chuyển sang trái Q2 Q0 Q1

20
12/6/2022

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN


THỊ TRƯỜNG
3.1 Trạng thái cân bằng thị
Cân bằng cung - cầu về thị trường
trường: xe máy Dream II
• Trạng thái cân bằng cung - cầu Giá Lượng cung Lượng cầu
thị trường là trạng thái xảy ra ở (Triệu đồng/ (Nghìn chiếc/ (Nghìn
một mức giá mà tại đó lượng chiếc) năm) chiếc/ năm)
cung bằng lượng cầu. Tại trạng 30 7 1
thái cân bằng này, không có 25 6 3
sức ép làm cho giá và lượng 20 5 5
thay đổi, theo đó chúng ta xác 15 4 7
định được giá và sản lượng 10 3 9
cân bằng.

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


P (triệu
đồng/chiếc
Trạng thái cân bằng cung cầu nhu cầu xe dream
35
30 S
D
25 E
20
15 S
10 D
5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Q (nghìn chiếc)

• Qua bảng số liệu trên ta thấy, mối quan hệ cung - cầu ở mỗi mức
giá khác nhau. Ở mức giá 20 triệu đồng/ chiếc, lượng cung bằng
lượng cầu và bằng 5,000 chiếc/ năm (E là điểm cân bằng)

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


• Trong nền kinh tế thị trường, cung cầu tự điều chỉnh
để đi vào trạng thái cân bằng.
• Khi giá cả của hàng hóa ớ mức cao luật cầu cho thấy
người tiêu dùng sẽ giảm lượng cầu, còn người sản xuất
tăng lượng cung theo luật cung, vì vậy thị trường sẽ rơi
vào tình trạng dư cung.

21
12/6/2022

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


• Trong nền kinh tế thị trường, cung cầu tự điều chỉnh
để đi vào trạng thái cân bằng.
• Lượng dư cung sẽ tạo áp lực giảm giá và khi giá cả giảm
người mua sẽ tăng dần lượng cầu, còn người bán sẽ
giảm dần lượng cung vì thế chắc chắn tại một thời điểm
nhất định tương ứng với một mức giá cả thì lượng mà
người mua muốn mua sẽ bằng lượng mà người bán
muốn bán và thị trường đạt trạng thái cân bằng.

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Giá vé vào cửa

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


3.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt:
• Với các mức giá cao hơn hoặc thấp hơn mức giá cân bằng thị
trường sẽ rơi vào tình trạng mất cân đối cung cầu
P
Trạng thái cân bằng cung cầu nhu cầu xe dream
40
D Dư thừa S
30
E
20
S
10 D
Thiếu hụt
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Q (nghìn chiếc)

Khi xuất hiện sự dư thừa hoặc thiếu hụt, thị trường sẽ tự điều chỉnh
để đi về trạng thái cân bằng. Đây là sự tác động qua lại giữa cung
và cầu.

22
12/6/2022

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


3.3 Cơ chế thị trường tự điều tiết:
• Nguyên lý cân bằng của Adam Smith: cho thấy bất cứ khi
nào giá cả cao hơn hoặc thấp hơn mức giá cân bằng thì sẽ
xuất hiện dư thừa hoặc thiếu
• Và để khắc phục hiện tượng mất cân bằng này, cả người
mua và người bán đều phải thay đổi hành vi của mình sao
cho giá cả được liên tục điều chỉnh cho đến khi lượng cung
bằng lượng cầu. thị trường lại trở về trạng thái cân bằng.
• Cơ chế hoạt động này của thị trường được gọi là cơ chế thị
trường tự điều tiết hay còn gọi là cơ chế bàn tay vô hình.

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
• Như đã trình bày ở trên, giá và lượng cân bằng thị
trường được hình thành bởi hoạt động tập thể của
nhiều người mua và nhiều người bán, và trạng thái
cân bằng này không phải là vĩnh cửu.
• Bởi vì khi có sự thay đổi của cung hoặc của cầu, tức
là đường cung và dường cầu dịch chuyển do sự tác
động của các yếu tố ngoại sinh - nó sẽ phá vỡ trạng
thái cân bằng cũ và thiết lập trạng thái cân bằng mới.

3. SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG


3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
P P
S1

S S2
E2 E1
P2 P1
E1 E2
P1 D2 P2

D1 D
Q Q

Q1 Q2 Q1 Q2
Đường cầu dịch chuyển Đường cung dịch chuyển

23
12/6/2022

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Đợt khủng hoảng bông và
sự sụp đổ năm 2011

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


• Bằng công cụ hệ số co giãn của cầu chúng ta xác
định về mặt lượng của sự thay đổi của cầu do ảnh
hưởng của:
–Giá cả của chính hàng hóa đó.
–Thu nhập của người tiêu dùng.
–Giá cả hàng hóa khác.

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1 Khái niệm về hệ số co giãn:
• Độ co giãn của cầu là sự thay đổi % của lượng cầu
chia cho sự thay đổi % của các yếu tố ảnh hưởng
đến lượng cầu, với điều kiện các yếu tố khác
không thay dối.

24
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó:
• Co giãn của cầu theo giá là thước đo mức phản ứng hay độ
nhạy cảm của người tiêu dùng đối với sự thay đổi giá cả của
chính hàng hóa, dịch vụ đó. Nó cho biết 1% thay đổi về giá
của hàng hóa, dịch vụ sẽ làm thay đổi bao nhiêu % lượng
cầu của hàng hóa, dịch vụ:
%∆QX ∆QX ∆PX ∆QX PX
–EDX = = : =
%∆PX QX PX ∆PX * QX
• EDX < 0: phản ánh mối quan hệ ngược chiều giữa sự thay đổi giá
cả và sự thay đổi lượng cầu, hay phản ánh sự nghiêng xuống
của đường cầu theo luật cầu.

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó:
• Co giãn khoảng: tính hệ số co giãn khoảng là tính hệ số co
giãn trên một khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu hoặc
đường cung. P
% thay đổi của lượng cầu
• EDX =
% thay đổi của giá A
PX1
∆QX
Q ∆QX PX
• = X = PX2 C
∆PX ∆PX * Q
X D
P Q
X
QX1 QX2

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của
hàng hóa đó:
P
Trong đó:
∆QX
% thay đổi lượng Q của X = PX1 A
QX
– ∆QX = QX2 - QX1 (thay đổi lượng
QX) PX2 C
D
Q + QX2
– QX = X1
Q
(giá trị trung bình QX1 QX2
2
của lượng QX)

25
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của
hàng hóa đó:
P
Trong đó:
∆PX
% thay đổi Giá P của X = A
PX PX1

– ∆PX = PX2 - PX1 (thay đổi giá


PX) PX2 C
D
P + PX2
– PX = X1
Q
(giá trị trung bình
2 QX1 QX2
của PX)

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá
của hàng hóa đó: P
• Ví dụ: tính hệ số co giãn của
cầu với xe máy
• ∆P = 30.9 – 40.1 = - 0.2 40.1 A
• ∆Q = 10050 – 9950 = 100
• = (40.1+30.9)/2 = 40
• Q = (9950+10050)/2 = 10000 30.9 C

100 40 D
• EDP = x = -2 Q
−0.2 100
9950 10050
=> EDP = 2

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó:
• Co giãn điểm: tính hệ số co giãn điểm là tính hệ số co giãn
trên một điểm của đường cầu hoặc đường cung trong điều
kiện biết: mối quan hệ giữa sự thay đổi giá cả và sự thay đổi
lượng cầu được biểu diễn bàng hàm cầu.
• Nếu có hàm cầu QDX = f(P), thì độ co giãn của cầu theo
giá được xác định bằng công thức:
dQ PA P
• EDX = x = a* A với hàm cầu có dạng QD = a*P + b
dP QA QA
dQ
• Trong đó là đạo hàm bậc 1 của Q theo P
dP

26
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó:
• Co giãn điểm:
• Ví dụ: Giả sử đường cầu xe máy dream là Q = -2.5*P + 250.
Tính độ co giãn của cầu tại điểm P = 25 và Q = 187.5
25
• EDX = -2.5 * = -0.3333 => EDX = 0.333
187.5
– Tại mức giá 25 triệu đồng, khi giá xe dream tăng (giảm)
1% thì lượng cầu xe dream giảm (tăng) 0.333%.
• Tại điểm P = 50 và Q = 125 thì EDX = -1 => EDX = 1
• Tại điểm P = 60 và Q = 100 thì EDX = -1.5 => EDX = 1.5

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá
của hàng hóa đó: P
• Nếu có hàm cầu PDX = f(Q),
thì độ co giãn của cầu theo
giá được xác định bằng P1 A
công thức: D
P0 B
1 PA
– EDX = x s P2 C
dP QA
dQ
dP Q
– Trong đó là đạo hàm Q1 Q0 Q2
dQ
bậc 1 của P theo Q

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó:
• Co giãn điểm:
• Ví dụ: Giả sử đường cầu xe máy dream là P = 100 – 0.4*Q.
Tính độ co giãn của cầu tại điểm P = 25 và Q = 187.5
1 25
• EDX = * = -0.3333 => EDX = 0.333
−0.4 187.5
– Tại mức giá 25 triệu đồng, khi giá xe dream tăng (giảm)
1% thì lượng cầu xe dream giảm (tăng) 0.333%.
• Tại điểm P = 50 và Q = 125 thì EDX = -1 => EDX = 1
• Tại điểm P = 60 và Q = 100 thì EDX = -1.5 => EDX = 1.5

27
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa đó:
• Co giãn điểm:
P

100
EDX = 1.5
60
EDX = 1
50
EDX = 0.333
25
D
Q
100 125 187.5 250

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo
giá của hàng hóa đó:
• Khi xét các giá trị có thể P
có của hệ số co giãn EDX,
chúng ta sẽ dùng giá trị Cầu co giãn tương đối
tuyệt đối
• Nếu EDX >1: cầu co giãn D
tương đối, thay đổi 1 chút
giá bán sẽ làm cho lượng Q
cầu thay đổi nhiều, đường
cầu thoải

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo
giá của hàng hóa đó:
• Khi xét các giá trị có thể P
có của hệ số co giãn EDX, Cầu không co giãn
chúng ta sẽ dùng giá trị tương đối
tuyệt đối
• Nếu EDX <1: cầu không D
có giãn tương đối, thay
đổi giá bán nhiều nhưng
lượng cầu co giãn ít, Q
đường cầu dốc.

28
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu
theo giá của hàng hóa
đó: P
• Khi xét các giá trị có
Cầu co giãn đơn vị
thể có của hệ số co
giãn EDX, chúng ta sẽ D
450
dùng giá trị tuyệt đối Q
• Nếu EDX =1: cầu co
giãn đơn vị (thay đổi 1%
giá làm thay đổi 1%
lượng cầu)

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo
giá của hàng hóa đó:
• Khi xét các giá trị có thể P Cầu hoàn toàn
có của hệ số co giãn EDX, D không co giãn
chúng ta sẽ dùng giá trị
tuyệt đối P1
• Nếu EDX = 0: cầu hoàn P2
toàn không co giãn, dù giá
tăng hay giảm thì lượng cầu Q
vẫn không thay đổi, đường
cầu thẳng đứng

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.1 Co giãn của cầu theo giá
của hàng hóa đó:
P
• Khi xét các giá trị có thể có Cầu co giãn hoàn
của hệ số co giãn EDX, chúng toàn
ta sẽ dùng giá trị tuyệt đối
D
• Nếu EDX = ∞: cầu co giãn P1
hoàn toàn, khi giá tăng hay
giảm thì lượng cầu giảm đến
mức bằng 0, không bán được
sản phẩm nào, đường cầu nằm Q
ngang

29
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


P
4.1.2 Mối quan hệ giữa hệ EDX = ∞
số co giãn, giá và tổng
doanh thu: EDX > 1

• Tổng doanh thu (TR) của


nhà sản xuất là lượng tiền EDX = 1
thu được do bán sản phẩm. P1
Tổng doanh thu đựợc xác EDX < 1
định bằng tích số giữa TRmax
lượng sản phẩm bán ra và EDX =
giá bán sản phẩm đó: Q
• TR = P x Q Q1

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.2 Mối quan hệ giữa hệ số co giãn, giá và tổng doanh
thu:
• Việc tăng hay giảm giá đều làm lượng bán ra của người
sản xuất thay đổi và làm tổng doanh thu thay đổi theo.
• Tổng doanh thu của người sản xuất tăng hay giảm phụ
thuộc vào tốc độ giảm lượng cầu so với tốc độ tăng của
giá.
• Và ngược lại phụ thuộc vào tốc độ tăng của lượng cầu so
với tốc độ giảm của giá, tức là phụ thuộc vào hệ số co
giãn của cầu theo giá.

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.3 Mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, giá cả và
tống doanh thu
• EDX > 1: Giá tăng sẽ làm lượng cầu giảm mạnh, tốc dộ giảm
của lượng cầu mạnh hơn tốc độ tăng của giá cả, tổng doanh
thu giảm và ngược lại.
• EDX = 1: tổng doanh thu không thay đổi khi giá cả thay đổi
(TR Max).
• EDX < 1: Giá tăng sẽ làm lượng cầu giảm ít, tốc độ giảm của
lượng cầu nhỏ hơn tốc độ tăng của giá cả, tổng doanh thu
tăng và ngược lại.

30
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.3 Mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, giá cả và
tống doanh thu : khi cầu co giãn ít theo giá
Phần doanh thu thêm vào
P Khi tăng giá từ P1 lên P2 P
Phần doanh
thu mất đi
P1 A
P2 B
TR1 C A
Q P1
0
Q1
Doanh thu = P1 * Q1 Q
là diện tích hình chữ nhật 0P1AQ1 0
Q2 Q1

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.3 Mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, giá cả và tống
doanh thu : khi cầu co giãn ít theo giá
Phần doanh thu thêm vào
• Doanh thu ban đầu = P1 * Q1 là diện P
tích hình chữ nhật 0P1AQ1 . Khi giá tăng
Phần
lên từ P1 lên P2 , doanh thu lúc này là doanh thu
diện tích hình chữ nhật 0P2AQ2. mất đi
P B
• Phần doanh thu thêm vào chính là hình 2
chữ nhật P1P2BC và phần doanh thu C A
P1
mất đi là diện tích hình chữ nhật
Q2Q1AC. Rõ ràng, diện tích hình chữ TR1
nhật P1P2BC lớn hơn diện tích hình chữ Q
nhật Q2Q1AC. 0
Nên giá tăng thì doanh thu tăng và ngược Q2 Q1
lại

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.3 Mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, giá cả và
tống doanh thu : khi cầu co giãn nhiều theo giá
Phần doanh thu
P thêm vào
Khi tăng giá từ P1 lên P2
P
Phần doanh
A thu mất đi
P1 B
P2
TR1 C A
Q
0 P1
Q1
Doanh thu = P1 * Q1 Q
0
là diện tích hình chữ nhật 0P1AQ1 Q2 Q1

31
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.3 Mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, giá cả và
tống doanh thu : khi cầu co giãn nhiều theo giá
Doanh thu = P1 * Q1 là diện tích hình P Phần doanh thu
thêm vào
chữ nhật 0P1AQ1 . Khi giá tăng lên từ P1
lên P2 , doanh thu lúc này là diện tích
Phần doanh
hình chữ nhật 0P2AQ2. B thu mất đi
P2
Phần doanh thu thêm vào chính là
hình chữ nhật P1P2BC và phần doanh C A
thu mất đi là diện tích hình chữ nhật P1
Q2Q1AC. Rõ ràng, diện tích hình chữ
nhật P1P2BC nhỏ hơn diện tích hình Q
0
chữ nhật Q2Q1AC.
Q2 Q1
Nên giá tăng thì doanh thu giảm và
ngược lại

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.3 Mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá, giá cả và
tống doanh thu
P\E EDX > 1 EDX = 1 EDX < 1
P tăng TR giảm TR không đổi TR tăng
P giảm TR tăng TR không đổi TR giảm

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.4 Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá:
• Tính thay thế của sản phẩm: Một sản phẩm càng có nhiều
sản phẩm thay thế thì độ co giãn của cầu theo giá càng lớn.
– Ví dụ: thuốc lá hiệu 555 có độ co giãn của cầu theo giá lớn
vì có nhiều loại thuốc lá khác có thể thay thế được.
• Thời gian: đối với một số mặt hàng lâu bền, thông thường
độ co giãn của cầu trong ngắn hạn sẽ thường lớn hơn độ
co giãn của cầu trong dài hạn.
• Đối với mặt hàng thiết yếu, thường độ co giãn của cầu
trong ngắn hạn sẽ nhỏ hơn độ co giãn của cầu trong dài
hạn.

32
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.4 Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo
giá:
• Tỷ lệ phần trăm chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập:
phần chi tiêu chiếm tỷ trọng càng cao trong thu nhập của
người tiêu dùng thì độ co giãn của cầu càng lớn và ngược lại.
• Tính chất của sản phẩm: các mặt hàng thiết yếu thường có
độ co giãn thấp hơn các mặt hàng xa xỉ.
– Ví dụ: giá gạo tăng không làm giảm lượng cầu nhiều nhưng
giá mỹ phẩm tăng thì người tiêu dùng sẽ cân nhắc không
sử dụng nữa.

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.5 Co giãn của cầu theo thu nhập (I):
• Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EDI) là thước đo mức phản
ứng hay độ nhạy cảm của người tiêu dùng đối với sự thay dổi của
thu nhập. Nó cho biết 1% thay đổi của thu nhập sẽ làm thay đổi
bao nhiêu % lượng cầu hàng hóa X. Ta có công thức tính hệ số
co giãn khoảng của cầu theo thu nhập như sau:
%∆Q ∆Q I̅
• EDI = => EDI = x ; Với ∆Q = Q2 – Q1; ∆I = I2 – I1
%∆I ∆I Q
Q +Q
– Q = 1 2 (giá trị trung bình của Q)
2
I1 +I2
– I̅ = (giá trị trung bình của I)
2

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.5 Co giãn của cầu theo thu nhập (I):
• Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EDI) là thước đo mức
phản ứng hay độ nhạy cảm của người tiêu dùng đối với sự
thay dổi của thu nhập. Nó cho biết 1% thay đổicủa thu nhập
sẽ làm thay đổi bao nhiêu % lượng cầu hàng hóa X.
• Ta có công thức tính hệ số co giãn điểm của cầu theo thu
nhập như sau với hàm cầu Q = f(I) như sau:
%∆Q dQ I
• EDI = => EDI = x
%∆I dI Q
• Q: lượng cầu của sản phẩm X
• I: thu nhập người tiêu dùng.

33
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.5 Co giãn của cầu theo thu nhập (I):
• Các giá trị có thể có của EDI : hệ số co giãn của cầu theo
thu nhập có thể có giá trị âm hay dương tùy thuộc vào loại
hàng hóa đang xét là thông thường hay thứ cấp và có thể có
các giá trị như sau.
– EDI > 0: hàng hóa thông thường
– EDI > 1: hàng hóa xa xỉ (xe hơi, trang sức, du lịch quốc tế)
– 0 < EDI < 1: hàng hóa thiết yếu (thức ăn, quần áo)
– EDI < 0: hàng hóa thứ cấp
– EDI = 0: hàng hóa không phụ thuộc thu nhập (tính chất
tương đối)

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.5 Co giãn của cầu theo thu nhập (I):
• Ví dụ: thu nhập của người tiêu dùng (I) và cầu về điện thoại (QD)
được cho trong bảng sau:

I (Nghìn đồng) QDX (nghìn cái)


1,280 80
1,320 88
∆Q I̅ 8 1300
• Ta có: EDI = x = x = 3.1
∆I Q 40 84
• ∆Q = Q2 – Q1 = 88 – 80 = 8; ∆I = I2 – I1 = 1320 – 1280 = 40
• I ̅ = (1280+1320)/2 = 1300; Q = (80 + 88)/2 = 84
• Thu nhập tăng 1% thì cầu về điện thoại tăng 3.1% (điện thoại là
hàng hóa xa xỉ)

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.6 Co giãn chéo của cầu:
• Là thước đo mức phản ứng hay độ nhạy cảm của người tiêu
dùng đối với sự thay đổi giá hàng hóa khác, nó cho biết 1%
thay đổi giá hàng hóa Y sẽ làm thay đổi bao nhiêu % cầu
hàng hóa X.

D %∆QX ∆QX PY
• EX,Y = = *
%∆PY ∆PY Q
X
• ∆Q = QX2 – QX1; ∆P = PY2 – PY1
QX2 – QX1 P + PY2
• QY = ; PY = Y1
2 2

34
12/6/2022

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.6 Co giãn chéo của cầu:
• Các giá trị có thể có: Hệ số co giãn chéo của cầu có thể mang
dấu dương hoặc dấu âm tùy thuộc vào mối quan hệ giữa hai
hàng hóa X và Y, có thể có các giá trị sau:
D
• Nếu EX,Y > 0: X và Y là hai hàng hóa thay thế
D
• Nếu EX,Y < 0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung
D
• Nếu EX,Y = 0: X và Y là hai hàng hóa độc lập (chỉ mang tính
chất tương đối)
D
• Nếu EX,Y có giá trị dương càng lớn thì chứng tỏ khả năng thay
thế của hai loại hàng hóa càng mạnh.

4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU


4.1.6 Co giãn chéo của cầu:
Ví dụ: chúng ta có biểu số liệu về giá ô tô Matiz (PY) và lượng cầu về xe
máy Dream (QDX) như sau:
Py (nghìn QD (nghìn
• ∆Q = QX2 – QX1 = 22- 20 = 2 cái) chiếc)
• ∆P = PY2 – PY1 = 16,000 – 15,000 = 1,000 15,000 20
QX2 – QX1 16,000 22
• QY = = (20+22)/2 = 21 ;
2
P +P
• PY = Y1 2 Y2 = (15,000+16,000)/2 = 15,500.

D ∆QX PY 2 15,500
• EX,Y = * = * = 1,476 > 0.
∆PY Q 1,000 21
X
• Khi giá ô tô tăng (giảm) 1% sẽ làm cho lượng cầu về xe máy tăng (giảm)
1,476% -> Xe máy dream và ô tô Matiz là sản phẩm thay thế nhau

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Thị phần thức ăn trong
ngân sách thế giới.
– Chi tiêu
–Tình huống kinh doanh

35
12/6/2022

5. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG


• Độ co giãn của cung theo giá là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong
lượng cung của một sản phẩm khi giá sản phẩm thay đổi 1%,
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
• Công thức tính co giãn khoảng của cung:

∆QX PSX
• ESX = Trong đó
∆PX * Q
SX
– ∆QX = QSX2 - QSX1 ; ∆PX = PSX2 - PSX1
P + PSX2
– PSX = SX1 (giá trị trung bình của P)
2
Q + QSX2
– QSX = SX1 (giá trị trung bình của Q)
2

5. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG


• Độ co giãn của cung theo giá là tỷ lệ phần trăm thay đổi
trong lượng cung của một sản phẩm khi giá sản phẩm
thay đổi 1%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
• Công thức tính co giãn điểm của cung:
dQ P P
• ES = =c*
dP * Q Q
• (với hàm cung có dạng Q = c*P + d)

5. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG


• Do lượng cung và giá sản phẩm là đồng biến, nên ES luôn
có giá trị dương (ES > 0). Kết quả tính toán có thể xảy ra 5
trường hợp sau:
– ES > 1: Cung co giãn nhiều
– ES < 1: Cung co giãn ít
– ES = 1: Cung co giãn đơn vị
– ES = 0 : Cung hoàn toàn không co giãn (đường cung
thẳng đứng).
– ES = ∞ ∶ Cung hoàn toàn co giãn (đường cung nằm
ngang)

36
12/6/2022

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và đường cầu:
• Mức giá sẵn lòng chi trả của một người mua tiềm năng
là mức tối đa mà người đó sẵn sàng trả khi mua hàng
hóa.
• Nếu hàng hóa là một quyển sách đã qua sử dụng, giả sử
chi phí sẽ là 50 ngàn đồng. Một cá nhân sẽ sẵng lòng
mua với mức giá này nhưng rất vui lòng khi mua giá thấp
hơn là 30 ngàn đồng, bằng với giá thị trường.
• Nếu giá cao hơn 50 ngàn đồng thì người mua sẽ từ chối
chi trả.

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và đường cầu:
• Mức giá sẵn lòng chi trả của một người mua tiềm năng
là mức tối đa mà người đó sẵn sàng trả khi mua hàng
hóa.
• Ví dụ:
– Nếu hàng hóa là một quyển sách đã qua sử dụng, giả sử
chi phí sẽ là 50 ngàn đồng. Một cá nhân sẽ sẵng lòng mua
với mức giá này nhưng rất vui lòng khi mua giá thấp hơn là
30 ngàn đồng, bằng với giá thị trường.
– Nếu giá cao hơn 50 ngàn đồng thì người mua sẽ từ chối
chi trả.

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và đường cầu:
• Bảng ở bên dưới đây biểu hiện danh sác những người
mua tiềm năng muốn mua một quyển sách đã qua sử
dụng (giá sách mới là 100 ngàn) :
Người mua tiềm năng Mức sẵn lòng trả Mức giá đã trả
A 59 30
B 45 30
C 35 30
D 25 0
E 10 0

37
12/6/2022

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và đường cầu:
• Giả sử, tiệm sách sẵn lòng bán với giá 30 USD, thì lợi ích của
những người trên như thế nào?
– Đối với A, lợi ích ròng: 59 – 30 = 29
– Đối với B, lợi ích ròng: 45- 30 = 15
– Đối với C, lợi ích ròng: 35- 30 = 5
• Đối với D và E, họ không sẵn lòng mua nên không có lợi ích
cũng không có thiệt hại.
• Lợi ích ròng mà người mua đạt được thì việc mua hàng
hóa gọi là thặng dư tiêu dùng cá nhân ( Individual
Consumer Surplus – ICS)

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và Giá sách
đường cầu: Thặng dư của A

• Tổng tất cả thặng dư tiêu Thặng dư của B


dùng cá nhân được gọi là 59
thặng dư tiêu dùng của xã 45 Thặng dư của C
hội (CS).
35 Giá= 30
• Diện tích các hình chữ nhật
30
sẽ là thặng dư tiêu dùng của 25
A, B và C. Riêng D và E họ Số lượng
không mua nên không có 10 sách
thặng dư tiêu dùng
1 2 3 4 5

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và Giá sách
đường cầu: Thặng dư của A

• Vậy tổng thặng dư tiêu dùng Thặng dư của B


của A, B, C chính là thặng 59
dư tiêu dùng của xã hội. 45 Thặng dư của C

• Nối các điểm A, B, C, D, E lại


35 Giá= 30
thì hình thành lên đường cầu
30
của thị trường. 25
Số lượng
10 sách

1 2 3 4 5

38
12/6/2022

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.1 Thặng dư tiêu dùng và
đường cầu: P

• Kết luận: tổng thặng dư Thặng dư


tiêu dùng của xã hội (CS) tiêu dùng CS
từ việc mua hàng ở một
mức giá nhất định bằng với
diện tích nằm bên dưới Giá mua
P1
đường cầu và phía trên
D
mức giá mua (với số Q
lượng người tiêu dùng bất
kể là bao nhiêu).

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.2 Thặng dư sản xuất và đường cung:
• Chi phí và thặng dư sản xuất: Mức giá thấp nhất mà tại
đó người bán tiềm năng sẵng sàng bán được gọi là chi
phí (cost) của người bán. Bảng dưới đây liệt kê nhóm
người bán sách đã qua sử dụng với mức giá mà họ sẵn
sàng bán với mức giá thực tế bán được.
Người bán tiềm năng Chi phí bán Mức giá bán thực tế
A 5 30
B 15 30
C 25 30
D 35 0
E 45 0

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.2 Thặng dư sản xuất và đường cung:
• Với mức giá bán thực tế là 30, thì lợi ích ròng mà người bán
thu được:
– Người bán A, lợi ích ròng = 30 – 5 = 25
– Người bán B, lợi ích ròng = 30 – 15 = 15
– Người bán C, lợi ích ròng = 30 – 25 = 5
– Người bán D, E không muốn bán nên không có lợi ích cũng
thiệt hại.
• Phần lợi ích ròng thu được khi bán hàng ở trên được gọi
là thặng dư sản xuất cá nhân (Individual Producer Surplus
– I-PS)

39
12/6/2022

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.2 Thặng dư sản xuất và Giá sách S
đường cung:
• Tổng thặng dư sản xuất của 45
cá nhân là thặng dư sản xuất
của xã hội (PS). 35 Giá 30
30
• Diện tích các hình chữ nhật
trên hình bên là thặng dư sản 25 Thặng
dư sản
xuất của từng người bán A, B, 15 xuất của
C. Riêng người bán D và E 5 A, B, C
không bán nên không có thặng
dư sản xuất 0 1 2 3 4 5 Số lượng
bán

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.2 Thặng dư sản xuất và Giá sách
đường cung: Đường cung
• Nối các điểm A, B, C, D, E 45
lại ta có đường cung thị
35 Giá 30
trường.
30
25 Thặng
dư sản
15 xuất của
5 A, B, C

0 1 2 3 4 5 Số lượng
bán

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.2 Thặng dư sản xuất và
đường cung: P

• Kết luận: tổng thặng dư Thặng dư


sản xuất PS
S
sản xuất của xã hội (PS)
từ việc bán một hàng hóa
Giá bán
với một mức giá nhất định P1
là diện tích khu vực phía
trên đường cung và phía
dưới mức giá bán đó. Q

40
12/6/2022

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT


6.3 Thặng dư của xã hội:
P
Thặng dư của xã hội chính là Thặng dư
thặng dư tiêu dùng cộng với tiêu dùng CS
S
thặng dư sản xuất PS.
• SS = CS + PS Giá cân bằng
– Social Surplus – SS P1

– Consumer Surplus – CS D
– Producer Surplus - PS Thặng dư
sản xuất PS

Q1 Q

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.1 Kiểm soát giá trực tiếp:
• Kiểm soát giá là hình thức can thiệp của Chính phủ vào
thị trường giá cả bằng cách áp đặt mức giá trần hay giá
sàn đối với một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó.
• Kiểm soát giá được hiểu là việc quy định giá của Chính
phủ đối với một số hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm thực
hiện những mục tiêu của Chính phủ trong từng thời kỳ.
• Mức giá mà chính phủ đưa ra có thể là giá trần hay giá
sàn.

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.1.2 Giá trần
• Là mức giá tối đa do Chính phủ quy định đối với một
loại hàng hóa hay một dịch vụ nào đó. Theo giá trần hai
bên mua và bán có thể trao đổi mua bán theo giá cao
nhất bằng giá trần.
• Chính phủ quy định giá trần là để đảm bảo lợi ích cho
người tiêu dùng nhằm thực hiện một số mục tiêu như: để
khuyến khích tiêu dùng hoặc để thực hiện một số chính
sách xã hội nên giá trần có xu hướng nhỏ hơn giá cân
bằng.

41
12/6/2022

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.1.2 Giá trần
S
• P0 : giá cân bằng
E
• PC : là giá trần chính P0
phủ quy định
• E: là điểm cân bằng PC M N
s
• Qc : lượng cung ở giá D
Thiếu hụt
trần
D
• Qc : lượng cầu ở giá
trần s
Qc D
Q0 Qc

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Kiểm soát giá ở
Venezuela: bạn mua những gì họ
có.

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.1.2 Giá sàn
• Là mức giá thấp nhất do Chính phủ quy định đối với một
loại hàng hóa hay một dịch vụ nào đó. Theo mức giá này
hai bên mua và bán sẽ trao đổi mua bán hàng hóa theo
các mức giá thấp nhất bằng với giá sàn.
• Chính phủ quy định giá sàn là để đảm bảo lợi ích cho
nhà sản xuất, đặc biệt là cho nông dân khi mùa màng bội
thu, giá nông sản trên thị trường trở nên quá rẻ. Vì vậy,
giá sàn có xu hướng lớn hơn giá cân bằng.

42
12/6/2022

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.1.2 Giá sàn
• P0 : giá cân bằng S
Dư thừa
• Pf : là giá sàn chính N M
phủ quy định Pf
• E: là điểm cân bằng E
P0
S
• Qf : lượng cung ở giá
sàn D
D
• Qf : lượng cầu ở giá
sàn D Q0 S
Qf Qf

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Sự thăng trầm của thực
tập sinh không được trả lương

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
• Kiểm soát giá gián tiếp là việc Chính phủ can thiệp
vào giá bằng các công cụ thuế, trợ giá yếu tố sản xuất
đầu vào, trợ giá đầu ra, thay đổi thu nhập.
• Các công cụ này tác động làm thay đổi hoặc cung,
hoặc cầu, hoặc đồng thời cả cung cầu làm cho đường
cung, đường cầu dịch chuyển từ đó làm thay đổi trạng
thái cân bằng, thay đổi sản lượng cũng như giá cả thị
trường.

43
12/6/2022

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
a. Đánh thuế:
• Đánh thuế thường được xem như một cách để hạn
chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại sản phẩm
hay dịch vụ nào đó.
• Giả sử chính phủ đánh thuế trên mỗi sản phẩm là
t đồng, thì ai sẽ là người chịu thuế? Chúng ta có
thể xem xét tác động của thuế qua phân tích đồ thị
cung cầu.

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
a. Đánh thuế:
• Sau khi có thuế người bán
muốn chuyển hết phần thuế
cho người tiêu dùng chịu, nên
họ muốn bán với giá cao hơn
trước là t đồng ở mọi lượng
cung tương ứng, do đó đường
cung sẽ dịch chuyển lên trên
đúng bằng khoản thuế t.

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
a. Đánh thuế:
• Giá cân bằng mới. là giá
người mua phải trả sau khi
có thuế là P1.
• Giá mà người sản xuất thực
nhận sau thuế là Ps bằng giá
người mua trả (P1) trừ đi
thuế (t):
Ps = P1 - t.

44
12/6/2022

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
a. Đánh thuế:
• Phần thuế mà người tiêu dùng
chịu trên mỗi sản phẩm là
tD = P1 – P0
• Phần thuế mà người sản xuất
chịu trên mỗi sản phẩm là
ts = P0 – PS
• ED < Es: người tiêu dùng chịu
thuế nhiều hơn nhà sản xuất

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
a. Đánh thuế:
• Phần thuế mà người tiêu dùng
chịu trên mỗi sản phẩm là
tD = P1 – P0
• Phần thuế mà người sản xuất
chịu trên mỗi sản phẩm là
ts = P0 – PS
• ED > ES : người sản xuất
chịu thuế nhiều hơn người
tiêu dùng.

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
a. Đánh thuế:
• Qua phân tích trên, chúng ta rút ra kết luận: Phần thuế
mà người mua và người bán phải chịu nhiều hay ít là
hoàn toàn phụ thuộc vào độ co giãn tương đối giữa cung
và cầu. Bên nào co giãn ít hơn (khó phản ứng hơn) thì
phải chịu thuế nhiều hơn.

45
12/6/2022

THẢO LUẬN
• Kinh tế học trong đời sống
–Bài đọc: Đánh thuế thuốc lá
Marlboro Man

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
b. Trợ cấp:
• Trợ cấp là hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng
một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó.
• Trợ cấp có thể được xem như một khoản thuế âm, tác
dụng tương tự như thuế, nghĩa là bên nào co giãn ít hơn
sẽ hưởng trợ cấp nhiều hơn.
• Giả sử chính phủ trợ cấp trên mỗi sản phẩm là s đồng,
thì ai sẽ là người hưởng trợ cấp? Chúng ta có thể xem
xét tác động của thuế qua phân tích đồ thị cung cầu.

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
b. Trợ cấp:
- Sau khi có trợ cấp người bán
chấp nhận bán với giá thấp hơn
trước là s đồng ở mọi lượng
cung ứng, do đó đường cung sẽ
dịch chuyển xuống dưới đúng
bằng khoản trợ cấp s.
- Giá cân bằng mới P1, là giá
người mua sẽ trả sau khi có trợ
cấp

46
12/6/2022

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
b. Trợ cấp:
• Giá mà người sản xuất
thực nhận sau trợ cấp là
ps bàng giá người mua
trả (P1) cộng thêm khoản
trợ cấp (s):
• PS = P1 + s

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
b. Trợ cấp:
• Phần trợ cấp mà người tiêu
dùng được hưởng trên mỗi sản
phẩm là
sD = P0 – P1
• Phần trợ cấp mà người sản xuất
được hưởng trên mỗi sản phẩm
là:
ss = Ps – P0 = s – sD
 ED < ES: người tiêu dùng nhận
trợ cấp nhiều hơn

7. KIỂM SOÁT GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ


7.2 Kiểm soát giá gián tiếp:
b. Trợ cấp:
• Phần trợ cấp mà người tiêu
dùng được hưởng trên mỗi sản
phẩm là
sD = P0 – P1
• Phần trợ cấp mà người sản xuất
được hưởng trên mỗi sản phẩm
là:
ss = Ps – P0 = s – sD
 ED > ES: người sản xuất nhận
trợ cấp nhiều hơn

47
12/6/2022

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG


NGHE

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP

48

You might also like