Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG

4.1 Khái niệm chung


4.2. Momen tĩnh
4.3 Mômen quán tính của hình phẳng
Giả sử có một hình phẳng có diện tích F, một hệ trục Oxy đi qua
trọng tâm của hình (Hình 4. 2).
- Nếu lấy tích phân biểu thức y2dF, x2dF trên toàn bộ diện tích F
của hình ta được:

(4. 5) Hình 4. 1

Jx, Jy gọi là mômen quán tính của hình phẳng có diện tích F đối với trục Ox và Oy.
- Nếu lấy tích phân biểu thức x.y.dF trên toàn bộ diện tích của hình, ta có:
(4. 5)

Jxy gọi là mômen quán tính ly tâm của hình phẳng có diện tích F đối với hệ trục Oxy. Gọi  là
khoảng cách từ vi phân diện tích dF đến điểm O (gốc toạ độ) nằm trong mặt phẳng của hình
(hình 2.2). Lấy tích phân biểu thức ρ2dF trên toàn bộ diện tích, ta được:

(4. 5)

J0 gọi là mômen quán tính độc cực của hình phẳng đối với điểm O.
Theo hình 2.2 ta có:

(4. 5)

Thay 4.8 vào 4.7 ta có:

24 | P a g e
Hay là: (4. 5)

Vậy: Mômen quán tính độc cực của hình phẳng bằng tổng các mômen quán tính của hình phẳng
đối với hai trục vuông góc giao nhau tại điểm đó.
Đơn vị của các loại mômen quán tính kể trên là m4.
Các loại mômen quán tính đối với một trục (Jx, Jy) hay đối với một điểm (J0) luôn luôn có dấu
dương vì trong các biểu thức định nghĩa của chúng ta có các bình phương khoảng cách x, y và .
Còn mômen quán tính ly tâm (Jxy) có thể có dấu dương hoặc âm tuỳ thuộc vào dấu các toạ độ x,
y và do đó có thể bằng 0.

Chú ý: Khi xác định mômen quán tính của các hình có dạng phức tạp, ta cũng chia hình
thành các hình đơn giản để tính, sau đó cộng các mômen quán tính của hình đơn giản
hợp thành.
Hệ trục quán tính chính của diện tích mặt cắt ngang: là hệ trục mà mô men quán tính ly tâm của
diện tích mặt cắt ngang đối với nó bằng 0.

Hệ trục quán tính chính trung tâm của diện tích mặt cắt ngang: là hệ trục quán tính chính, có gốc
tọa độ trùng với trọng tâm mặt cắt ngang.

 Momen quán tính của một số hình đơn giản

1. Hình chữ nhật

2. Hình tam giác

25 | P a g e
3. Hình tròn

4. Hình vành khăn

 Bán kính quán tính

ix, iy: Bán kính quán tính của mặt cắt ngang đối với trục x và trục y.

 Mặt cắt hình chữ nhật:

 Mặt cắt hình tròn:

 Mặt cắt hình vành khăn:

26 | P a g e
4.4 Công thức chuyển trục song song của momen quán tính

 Mặt cắt ngang ngang A trong hệ trục ban đầu Oxy có


các đặc trưng hình học mặt cắt ngang là Sx, Sy, Ix, Iy, Ixy.
 Hệ trục mới O'uv có O'u//Ox, O'v//Oy và: u = x + b;
v=y+a
 Các đặc trưng hình học mặt cắt ngang A trong hệ trục
O'uv là:

Nếu O đi qua trọng tâm C:

Ví dụ 4.4. Cho mặt cắt ngang có hình dạng và kích thước như hình vẽ. Xác định các mô men
quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang.
Giải:
Chọn hệ trục toạ độ ban đầu x0y0 như hình vẽ. Chia mặt cắt
ngang làm hai hình đơn giản 1 và 2 ta có:
Xác định toạ độ trọng tâm, ta có: xC=0 (y0 - trục đối xứng)

27 | P a g e
- Dựng hệ trục quán tính chính trung tâm Cxy
- Các mô men quán tính chính trung tâm:

28 | P a g e

You might also like