Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

GV: HUỲNH MINH THƯ

THS. TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG


1. Tổng quan về nhân cách
và rối loạn nhân cách
2. Phân loại và đặc điểm
các rối loạn nhân cách
3. Lý giải nguyên nhân
4. Phương hướng trị liệu
Các loại test cấu trúc nhân cách: TAT, CAT (cho con nít), Heo chân đen, Rorchach
Test nét tính cách: OCEAN, Eysenck, Cattell-16PF

20 XX 2
NHÂN CÁCH VS. NÉT TÍNH CÁCH?
o Nhân cách: sự đánh giá tổng thể về các thuộc tính riêng biệt của một người
o Nét tính cách: tính đều đặn hoặc tính nhất quán của hành động, suy nghĩ hoặc cảm
xúc, chỉ ra khuynh hướng hành xử theo những cách nhất định trong những
hoàn cảnh nhất định
o Nhân cách được xây dựng từ thời ấu thơ, dần thành hình và ổn định vào giữa/cuối giai đoạn
VTN (16-17 tuổi)

NÉT TÍNH CÁCH TIÊU CỰC VS. RỐI LOẠN NHÂN CÁCH?
o Các nét nhân cách cứng nhắc, không linh hoạt và không thích nghi à suy giảm chức năng
o Gây ra đau khổ chủ quan hoặc khó khăn trong việc thực hiện cái vai trò xã hội

3
là cư xử 1 cách theo tất cả hoàn cảnh, nó là sự cứng
nhắc và kém thích nghi trong nhân cách, và có thể lặp đi
lặp lại một cái gì đó

• Sáu đặc điểm chung:


• Hành vi và thái độ thiếu hài hòa rõ rệt trong nhiều lĩnh vực hoạt động (MQH với người khác, cảm
xúc, cách tri giác và tư duy…);

• Mô hình hành vi bất thường dai dẳng, kéo dài, không liên quan tới các giai đoạn bệnh lý nào khác;

• Mô hình hành vi bất thường mang tính lan tỏa và không thích ứng với các hoàn cảnh XH đa dạng;

• Các biểu hiện này đã xuất hiện từ thời ấu thơ và kéo dài tới tuổi trưởng thành;

• Kéo theo những cảm giác đau khổ cá nhân (có thể xuất hiện trễ sau này) ít nhất hai trong số các
lĩnh vực sau: nhận thức, tình cảm, hoạt động giữa các cá nhân hoặc kiểm soát xung lực

• Có nhưng không nhất thiết kéo theo những khó khăn trong đời sống nghề nghiệp, XH.

85% người có RLNC sẽ đi kèm theo các RL khác


Phân loại

Đặc điểm
1. RLNC hoang tưởng (paranoid)
2. RLNC khép kín (schizoid)
3. RLNC dạng phân liệt (schizotypal)
4. RLNC chống đối xã hội (antisocial)
5. RLNC ranh giới (borderline)
6. RLNC kịch tính (histrionic)
7. RLNC ái kỷ (narcissistic)
8. RLNC tránh né (avoidant)
9. RLNC lệ thuộc (dependent)
10. RLNC ám ảnh cưỡng bức (obsessive compulsive)
o Nhóm rối loạn có thể xảy ra nhiều chẩn đoán sai hơn
bất kỳ loại rối loạn nào khác.
o Thường có rối loạn đi kèm
o Các hành vi quan sát được giống hệt nhau có thể liên
quan đến các rối loạn nhân cách khác nhau và lại có ý
nghĩa khác nhau với từng rối loạn
o Các tiêu chí cho rối loạn nhân cách được xác định bởi
các đặc điểm được suy luận hoặc các mẫu hành vi
nhất quán hơn là các tiêu chuẩn hành vi khách quan
à khó để xác định rõ ràng
à Xem nhân cách là một thang liên tục và đa chiều
à Phỏng vấn lâm sàng và sử dụng các tests hoặc công
cụ tự đánh giá
8
Cluster A Cluster C
odd / anxious/
eccentric fearful

Cluster B
dramatic/
erratic
Thông qua các mô tả,
hãy xác định RLNC
tương ứng và nó
thuộc cụm nào

11
Ý nghĩ nghi ngờ và mất niềm tin một cách dai dẳng rằng những người xung
quanh luôn đối xử xấu với mình, khởi phát từ đầu tuổi trưởng thành, ≥ 4 biểu
hiện sau:
1. Nghi ngờ vô căn cứ rằng người khác đang làm hại/lừa dối mình
2. Luôn nghi ngờ vô căn cứ về lòng trung thành
3. Luôn sợ người khác sử dụng các thông tin có hại chống lại mình
4. Luôn nhận thấy nội dung bị che dấu hoặc các nội dung đe dọa
5. Thù dai dẳng, không bao giờ tha thứ cho sự lăng mạ, sự tổn thương
6. Đáp lại một cách giận dữ mọi sự tấn công vào cá tính hoặc uy tín
7. Luôn nghi ngờ vào sự chung thủy của vợ (chồng)/bạn tình.

Hoang tưởng ở đây vẫn liên kết với thực tế nhưng nghi ngờ
gần giống triệu chứng âm tính của loạn thần

Xa lánh quan hệ xã hội và hạn chế biểu lộ cảm xúc, hiện diện
trong nhiều bối cảnh, ≥ 4 biểu hiện:
1. Không tìm kiếm, không thích các QH thân mật
2. Luôn lựa chọn hoạt động đơn độc
3. Rất ít/không hứng thú trong QH tình dục
4. Rất ít hoạt động mang lại sự thích thú
5. Không có bạn thân hoặc bạn tâm giao ngoài gia đình
6. Thờ ơ với lời khen chê của người khác
7. Biểu lộ sự lạnh lùng, xa cách, cùn mòn cảm xúc
Lựa chọn sự đơn độc trong mọi tình huống
Luôn khó chịu trong các mối quan hệ xã hội hoặc với những người xung quanh, giảm
khả năng làm việc, có nhận thức và tri giác méo mó, hành vi kỳ dị, ≥5 biểu hiện sau:
1. Ý tưởng quy chiếu (ideas of reference) : nghĩ cái gì cũng về bản thân mình
2. Niềm tin kỳ quặc, suy nghĩ ma thuật, chi phối hành vi và không phù hợp văn hóa
3. Có trải nghiệm tri giác bất thường, nhất là ảo ảnh về cơ thể
4. Ý nghĩ và lời nói kì dị (mơ hồ, ẩn ý, khó hiểu)
5. Nghi ngờ và ý tưởng paranoid
6. Cảm xúc hạn chế hoặc không phù hợp
7. Hành vi và hình thức bên ngoài kì cục và lập dị
8. Không có bạn thân, chỉ quan hệ với gia đình
9. Không thể giảm mức độ lo lắng cao cho dù đối diện với các tình huống xã hội đã quen
Xem thường lẽ phải và vi phạm các qui định, quyền lợi của người khác một cách bền
vững, ≥ 3 biểu hiện sau:
1. Không tuân thủ các chuẩn mực xã hội bình thường, thể hiện nhiều hành vi phạm pháp dẫn
đến bị bắt giữ.
2. Lừa đảo, nói dối thường xuyên, sử dụng các tên giả hoặc bẫy người khác với mục đích trục
lợi hoặc giải trí.
3. Bốc đồng hoặc thất bại trong thực hiện các kế hoạch
4. Dễ nổi cáu và kích động => đánh nhau hoặc hành hung người khác
5. Liều lĩnh, coi thường sự an toàn của bản thân và của người khác
6. Vô trách nhiệm trong công việc và không tuân thủ nghĩa vụ tài chính
7. Không ân hận, vô cảm trước các sự đau đớn, ngược đãi hoặc bị mất trộm của người khác
B. Cá nhân phải từ 18 tuổi trở lên.
C. Có rối loạn ứng xử (conduct disorder) rõ ràng khởi phát trước tuổi 15
sợ bị bỏ rơi nhưng lại có sự thao túng

Biểu hiện sự không ổn định trong cảm xúc, mối quan hệ với người khác, hình ảnh bản thân
mình, ≥5 hoặc hơn các tiêu chuẩn sau:
1. Cố gắng điên cuồng để tránh bị bỏ rơi trên thực tế/tưởng tượng.
2. Sự không ổn định trong quan hệ với mọi người được đặc trưng bởi sự dao động giữa tuyệt
vời và tồi tệ
3. Hình dung và cảm nhận về bản thân không rõ ràng, không ổn định
4. Có xung động tự làm hại mình rõ ràng trên ít nhất 2 khía cạnh (tiêu tiền, quan hệ tình dục,
lạm dụng ma túy, lái xe cẩu thả, ăn vô độ).
5. Tái diễn việc đe dọa hoặc có hành vi tự sát và hành vi tự hủy hoại cơ thể
6. Cảm xúc không ổn định thể hiện ở các phản ứng cảm xúc
7. Luôn có cảm giác trống rỗng
8. Dễ nổi cáu mạnh mẽ một cách vô lý hoặc khó kiểm soát sự nổi cáu
9. Có ý nghĩ paranoid thoáng qua liên quan đến stress hoặc có các triệu chứng rối loạn phân ly
Một tình trạng cảm xúc kịch phát để lôi kéo sự chú ý của những người xung
quanh, ≥ 5 các biểu hiện sau:
1. Không cảm thấy thoải mái ở trong các tình huống mà họ không phải là trung
tâm chú ý
2. Trong mối quan hệ với người khác, họ hay quyến rũ về tình dục hoặc có hành vi
khiêu khích không phù hợp
3. Thay đổi cảm xúc nhanh biểu hiện rõ rệt
4. Thường xuyên sử dụng vẻ bề ngoài để thu hút sự chú ý về bản thân
5. Cách nói chuyện gây ấn tượng quá lố nhưng thiếu cụ thể
6. Phô bày sư tự kịch tính hóa, đe dọa và bùng nổ cảm xúc
7. Luôn cho rằng dễ dàng ảnh hưởng đến người những người xung quanh
8. Coi các mối quan hệ thân thiết hơn so với mức thực tế
bởi vì lõi bên trong của họ dễ vỡ

Luôn cho rằng mình là vĩ đại (trong suy nghĩ và trong hành vi), có nhu cầu được ngưỡng mộ và thiếu
sự cảm thông với người khác, ≥ 5 các triệu chứng sau:
1. Luôn cho rằng mình tài giỏi và quan trọng
2. Bận tâm đến những huyễn tưởng về sự thành đạt không giới hạn, quyền lực, nổi tiếng, sắc đẹp và
tình yêu
3. Tin tưởng rằng mình là người duy nhất và chỉ có những người đặc biệt/ người ở tầng lớp cao mới có
thể hiểu và hợp tác với mình được
4. Luôn đòi hỏi được mọi người ngưỡng mộ mình
5. Kỳ vọng vô lý về việc được đối xử đặc biệt, tự động mặc định mọi người tuân theo ý kiến của mình
6. Có tính bóc lột liên cá nhân, lợi dung người khác để đạt được mục đích của mình
7. Thiếu sự đồng cảm
8. Thường ghen tị với người khác hoặc tin rằng người khác ghen tị với mình
9. Thái độ hoặc hành vi ngạo mạn, kiêu căng
gần giống RL lo âu xã hội
khác với RLNC khép kín
có muốn tiếp xúc nhưng sợ bị đánh giá là kém cỏi
Tồn tại bền vững cảm xúc bị ức chế, không thỏa mãn về các mối quan hệ xã hội và
quá nhạy cảm với những đánh giá tiêu cực, ≥ 4 các biểu hiện sau:
1. Tránh xa các hoạt động mà phải tiếp xúc với người khác do sợ bị phê bình, sợ không
được chấp thuận hoặc sợ bị bỏ rơi.
2. Không muốn tham gia với mọi người trừ khi chắc chắn được yêu thích.
3. Thể hiện sự kiềm chế trong các mối quan hệ thân mật vì sợ bị xấu hỗ hoặc bị chế giễu.
4. Lo lắng về việc bị chỉ trích hoặc bị từ chối trong các tình huống xã hội
5. Hạn chế các tình huống giao tiếp mới vì cho rằng mình kém cỏi.
6. Luôn cho rằng mình không có chỗ đứng trong xã hội, không hấp dẫn hoặc kém cỏi.
7. Miễn cưỡng chấp nhận những rủi ro cá nhân hoặc lưỡng lự trong mọi hoạt động mới
vì chúng có thể gây tăng sự lúng túng.
Nhu cầu được quan tâm một cách thái quá dẫn đến hành vi phục tùng và đeo bám; sợ chia ly,
≥ 5 biểu hiện dưới đây:
1. Khó khăn khi phải ra quyết định hằng ngày nếu không có các lời khuyên và đảm bảo/trấn an của
người khác
2. Cần người khác đảm nhận trách nhiệm trong hầu hết các lĩnh vực sống
3. Khó biểu hiện sự phản đối với người khác do sợ bị mất sự ủng hộ hoặc hỗ trợ
4. Khó bắt đầu một dự án hoặc tự làm một việc gì đó (do không tự tin)
5. Tình nguyện làm những điều khiến mình cảm thấy khó chịu để có được sự bảo bọc và hỗ trợ của
người khác
6. Cảm thấy không thoải mái hoặc bất lực khi ở một mình vì lo sợ thái quá về việc không thể tự
chăm sóc bản thân
7. Nhanh chóng tìm kiếm một mối quan hệ khác để chăm sóc và hỗ trợ khi mối quan hệ thân thiết
cũ kết thúc
8. Luôn bận tâm một cách phi thực tế với nỗi sợ bị bỏ lại để phải tự chăm sóc bản thân
khác với OCD vì không có
suy nghĩ ám ảnh và hành
(OCPD) động cưỡng chế
Bận tâm về tính trật tự, luôn đòi hỏi sự hoàn hảo, luôn quan tâm đến kiểm soát mối
quan hệ với mọi người, đến hiệu quả công việc, không linh hoạt, không cởi mở, ≥ 4:
1. Quá bận tâm đến chi tiết, quy luật, danh sách, mệnh lệnh, tổ chức hoặc thời khóa biểu
đến mức bỏ qua điểm trọng yếu
2. Thể hiện tính cầu toàn đến mức cản trở hoàn thành nhiệm vu
3. Cống hiến quá mức cho công việc và không quan tâm đến giải trí hoặc quan hệ bạn bè
4. Ý thức quá cao, quá cẩn trọng và cứng nhắc về các vấn đề đạo đức hoặc các chuẩn mực
5. Không thể vứt bỏ những đồ vật cũ nát, vô giá trị ngay cả khi chúng không có giá trị tình
cảm
6. Không muốn giao nhiệm vụ hoặc làm việc với người khác trừ khi họ phục tùng chính
xác cách làm việc của mình
7. Chi tiêu keo kiệt cho bản thân và cho người khác
8. Thể hiện sự cứng nhắc và bướng bỉnh
Personality disorder % Đặc điểm khác
All types 5 - 13
Paranoid 0.5 - 2.5
Schizoid 1-2 ↑ Nam
Schizotypal 1
Antisocial 1-3 Nam cao x3 nữ, 75% tù
nhân
Borderline 1 20% số TC/BN lâm sàng
Histrionic 2 ↑ Nữ
Narcissistic <1 2 - 10% số TC/BN lâm sàng
Avoidant 1-4
Dependent 1- 2 ↑ Nữ
Obsessive-
1-2
compulsive
Tù nhân, BN nghiện rượu, RL ăn
uống - 70%
BN nội trú - 40 - 50%
BN ngoại trú - 30 -
40%
TC tham vấn
- 29 - 33%
DS chung
5-13%
• Có liên hệ chặt chẽ với nguyên nhân gây ra các RL phổ phân liệt
(Siever & Davis, 2004)
• Yếu tố di truyền (Bernstein et al., 1995)
• Tổn thương não (Fervaha & Remington, 1993)
• Nghiên cứu hồi cứu cho thấy nguyên nhân từ việc bị ngược đãi sớm
hoặc trải nghiệm đau buồn thời thơ ấu
• Khuôn mẫu giáo dục sớm: cẩn thận khi mắc lỗi, cảnh giác cao độ với
thế giới bên ngoài
à Giản đồ: “Mọi người đều độc ác và dối trá”, “Họ sẽ tấn công bạn nếu
có cơ hội” và “Bạn chỉ có thể ổn nếu bạn tự đứng trên đôi chân của
mình”
RLNC chống đối xã hội:
• Yếu tố dự báo: rối loạn ứng xử, hút thuốc, uống rượu,
dùng chất gây nghiện, gây gổ với cảnh sát, QHTD trước
15 tuổi
• Học tập qua quan sát & bắt chước trong gia đình
• Môi trường: thiếu tình thương của ba mẹ, cách giáo
dục khắc nghiệt, mâu thuẫn, ngược đãi
• Các đặc điểm sinh lý - thần kinh khác
RLNC ranh giới:
• Yếu tố di truyền
• Tổn thương não: hồi hải mã & hạnh nhân
• Nghịch cảnh và ngược đãi thời thơ ấu
• HT quan hệ đối tượng: không nhận đủ sự yêu thương &
hỗ trợ từ những người chăm sóc chính => cái Tôi không
an toàn => kém tự tin, sợ bị bỏ rơi
• Jeffrey và cs (2001): nghiên cứu trên 793 cặp mẹ - con
• Lạm dụng bằng ngôn từ: nói rằng mẹ không yêu con
hay đuổi con đi
• Trẻ có mẹ lạm dụng bằng ngôn từ có nguy cơ cao gấp
3 lần mắc phải RLNC ranh giới, ái kỉ, ám ảnh - cưỡng
chế và hoang tưởng khi trưởng thành
RLNC ái kỷ:
• Cha mẹ lạnh lùng, chối bỏ, ít khen ngợi các thành tựu
của con => tìm cách phòng vệ khỏi cảm giác vô giá trị,
không thỏa mãn và bị chối bỏ
• Liên hệ với lạm dụng, xung đột và chối bỏ thời thơ ấu
• Cha mẹ quá nuông chiều, thổi phồng thành tựu của con
à Học tập qua quan sát & bắt chước trong gia đình
• RLNC tránh né chia sẻ một số nguyên nhân với RL sợ xã hội
• Thể hiện kém ở tuổi thơ và vị thành niên, tự tin kém, cảm giác tội
lỗi & xấu hổ
• RLNC phụ thuộc
• không thúc đẩy quyền tự chủ và cá nhân hóa ở con họ mà thay
vào đó củng cố hành vi phụ thuộc à phải dựa vào người khác vì
hạnh phúc của chính chúng và tự chúng không đủ năng lực
• có một số đặc điểm như trầm cảm à thoái lui: bám dính
• RLNC AACC ít có liên hệ với OCD!
• Cha mẹ kiểm soát về mặt tâm lý
• Cảm giác tội lỗi
• Nhiều khó khăn trong điều trị:
• Vấn đề cần một tiến trình trị liệu dày, dài và sâu
• Kích hoạt nhiều khó khăn tâm lý khác
• Khó khăn trong MQH
• Mục tiêu:
• Đạt được các kỹ năng sống cần thiết
• Có các chiến lược kiểm soát cảm xúc
• Đạt được kỹ năng “tâm trí hóa”
• Quan sát lâm sàng: cách thức tương tác, thiết lập MQH với TLG,
cũng như qua những sự kiện trong khung làm việc theo thời gian +
thông tin từ các nguồn đa dạng khác.
• Lịch sử cá nhân, bệnh sử
• Đánh giá :
• MMPI-II
• Test phóng chiếu: Rorschach, TAT, tranh vẽ...
• Dùng thuốc
• Các tiếp cận tâm động học và đạt được sự thấu
hiểu (insight)
• Trị liệu nhận thức hành vi (CBT)
• Trị liệu nhận thức tập trung vào giản đồ
(Schema-focused cognitive therapy)
• Trị liệu hành vi biện chứng (DBT)
• Các liệu pháp dựa trên tiến trình tâm trí hóa
(Mentalization-based therapies)
35

You might also like