Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Chương VII: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC


HAI MỘT ẨN
Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai
Đa thức bậc hai f  x   ax2  bx  c với a, b, c là các hệ số, a  0 và x là biến
số được gọi là tam thức bậc hai
Cho tam thức bậc hai f  x   ax2  bx  c  a  0 . Khi thay x bằng giá trị x0 vào
f  x  , ta được f  x0   ax02  bx0  c gọi là giá trị của tam thức bậc hai tại x0 .
 Nếu f  x0   0 thì ta nói f  x  dương tại x0 .
 Nếu f  x0   0 thì ta nói f  x  âm tại x0 .
 Nếu f  x  dương (âm) tại mọi điểm x thuộc một khoảng hoặc một đoạn
thì ta nói f  x  dương (âm) trên khoảng hoặc đoạn đó.
Cho tam thức bậc hai f  x   ax2  bx  c  a  0 . Khi đó
 Nghiệm của phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 là nghiệm của f  x  .
 Biểu thức   b 2  4ac là biệt thức của f  x  .
Ví dụ: Tìm biệt thức và nghiệm của tam thức bậc hai sau
a) f  x   x2  2x  4
b) f  x   2x2  x  1
1
c) f  x    x 2  x 
4
Giải
a) Tam thức bậc hai f  x   x  2x  4 có   22  4.1.  4  20  0 .
2

Do đó, f  x  có hai nghiệm phân biệt là x1  1  5 và x2  1  5


b) Tam thức bậc hai f  x   2 x2  x  1 có   12  4.2.1  7  0 .
Do đó, f  x  vô nghiệm.
1
có   12  4.  1 .    0 .
1
c) Tam thức bậc hai f  x    x 2  x 
4  4 
1
Do đó, f  x  có nghiệm kép là x 
2
2. Định lý về dấu của tam thức bậc hai
 Cho tam thức bậc hai f  x   ax2  bx  c  a  0 .

1
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

 Nếu   0 thì f  x  cùng dấu với a với mọi giá trị x .


b
 Nếu   0 và x0  là nghiệm kép của f  x  thì f  x  cùng dấu với a
2a
với mọi x khác x0 .
 Nếu   0 và x1 , x2 là hai nghiệm của f  x  x1  x2  thì f  x  trái dấu với
a với mọi x trong khoảng  x1 , x2  và f  x  cùng dấu với a với mọi x
thuộc hai khoảng  , x 1  và  x 2 ,  
Ví dụ: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau
a) f  x    x2  3x  10
b) f  x   4x2  4x  1
c) f  x   2x2  2x  1
Giải
a) Tam thức bậc hai f  x    x  3x  10 có   49  0
2

 f  x  có hai nghiệm phân biệt là x1  2, x2  5 và a  1  0 .


Khi đó, ta có bảng xét dấu f  x  sau
x  2 5 
f  x - 0 + 0 -
Vậy f  x  dương trong khoảng  2,5 và âm trong hai khoảng  , 2 và
 5,   .
b) Tam thức bậc hai f  x   4x2  4x  1 có   0
1
 f  x  có nghiệm kép x0  và a  4  0 .
2
Khi đó, ta có bảng xét dấu f  x  sau
x 1
 
2
f  x + 0 +
1
Vậy f  x  dương với mọi x  .
2
c) Tam thức bậc hai f  x   2x2  2x  1 có   4  0
 f  x  vô nghiệm và a  2  0
Vậy f  x  dương với mọi x  .

Bài 2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn


1. Các khái niệm liên quan
2
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Bất phương trình bậc hai một ẩn x là bất phương trình có một trong các
dạng
ax2  bx  c  0, ax2  bx  c  0, ax2  bx  c  0, ax2  bx  c  0 với a  0 .
Nghiệm của bất phương trình bậc hai là các giá trị của biến x mà khi thay vào
bất phương trình ta được bất đẳng thức đúng.
Ví dụ: Cho bất phương trình bậc hai một ẩn x 2  x  3  0 , x  1 và x  2 có
là nghiệm của bất phương trình đó không ?
Giải
Vì 12  1  3  1  0 nên x  1 không phải nghiệm của bất phương trình trên.
Vì 22  2  3  3  0 nên x  2 là nghiệm của bất phương trình trên.
Giải bất phương trình bậc hai tức là tìm tập hợp các nghiệm của bất
phương trình đó.
Ví dụ: Giải bất phương trình bậc hai 6 x 2  7 x  5  0 .
Giải
Tam thức bậc hai f  x   6x2  7 x  5 có   0
5 1
 f  x  có hai nghiệm phân biệt là x1  , x2  và a  6  0
3 2
Khi đó, ta có bảng xét dấu f  x  sau
x 5 1
 
3 2
f  x + 0 - 0 +
5
Vậy bất phương trình trên có tập nghiệm là  ,   ,   .
1
 3  2 
Đồ thị

 5   1 
Như đồ thị trên ta thấy rằng các khoảng  ,  ,  ,   thì đồ thị của f  x 
 3  2 
nằm trên trục hoành nên tập nghiệm của bất phương trình là
 5   1 
 ,   ,   .
 3  2 
Ví dụ: Giải bất phương trình bậc hai  x 2  4 x  5  0 .

3
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Giải
Tam thức bậc hai f  x    x2  4x  5 có   0
 f  x  vô nghiệm và a  1  0 .
 f  x  âm với mọi x  .
Vậy bất phương trình trên vô nghiệm.
Đồ thị

Như đồ thị trên ta thấy rằng đồ thị của f  x  không có phần nào trên trục hoành
nên bất phương trình trên vô nghiệm.

4
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Bài 3. Phương trình quy về phương trình bậc hai


1. Phương trình dạng ax 2  bx  c  dx 2  ex  f

Để giải phương trình ax 2  bx  c  dx 2  ex  f , ta làm như sau:


Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình
ax2  bx  c  dx 2  ex  f .
Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có thỏa mãn
phương trình hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ: Giải phương trình 2x2  6x  8  x2  5x  2 .
Giải
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
2 x2  6 x  8  x2  5x  2
5
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

 x2  x  6  0
 x  2 hoặc x  3
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình ban đầu, ta thấy chỉ có x  2
thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  2 .
2. Phương trình dạng ax2  bx  c  dx  e
Để giải phương trình ax2  bx  c  dx  e , ta làm như sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình
ax 2  bx  c   dx  e  .
2

Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.


Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có thỏa mãn phương trình
hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ: Giải phương trình 3x2  5x 13  x  1.
Giải
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
3x 2  5 x  13   x  1
2

 2 x 2  3x  14  0
7
x hoặc x  2
2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình ban đầu, ta thấy chỉ có x  2
thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  2 .
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:
a) f1  x   6x2  41x  44
b) f2  x   3x2  x 1
c) f3  x   9x2 12x  4
d) f4  x   2x2  2x 1
e) f5  x   4x2  4x 1
f) f6  x   2 2 x 2  4 x  3
g) f7  x    2  3  x 2  2 x  5 3
1 1
h) f8  x   x2  2x 
2 2 2 1
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a) 7 x 2  19 x  6  0
6
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

b) 6 x 2  11x  10
c) 3x 2  4 x  7  x 2  2 x  1
d) x 2  10 x  25  0
e) x 2  10 x  25  0
 2 x  1  1   x  1
2 2
f)
1 1
g) x2  2 x  0
2 2 2 1
Bài 3: Tìm giá trị của m để:
a) 2 x 2  3x  m  1  0 với mọi x  .
b) mx 2  5 x  3  0 với mọi x  .
c) 2 x2   2  5m x  2m2  m  0 với mọi x 
Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số thực m ta luôn có
a) 9m2  2m  3 với mọi giá trị m
   
b) 11  2 14 m2  4 7  6 2 m  6  0 với mọi giá trị m
c) 4m4  2m3  4m2  m  1  0 với mọi giá trị m
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) x2  7 x  9 x2  8x  3
b) x2  x  8  x2  4 x  1  0
c) 2 x2  7 x  x2  3x  4
d) 4 x2  x  1  x  1
e) x2  7 x  3  x  2   2

f) 2 2 x2 10 x  29  3 x  8
g) 2 2 x2 10 x  9  x  7
Bài : Tìm m để phương trình 2 x2  mx 1  2xm  3 có ít nhất 1 nghiệm.
Bài 4: Một khung dây thép hình chữ nhật có chiều dài 20 cm và chiều rộng 15
cm được uốn lại thành khung hình chữ nhật mới có kích thước  20  x  cm và
15  x  cm. Với x nằm trong các khoảng nào thì diện tích của khung sau khi
uốn: tăng lên, không thay đổi, giảm đi ?
Bài 5: Hằng muốn trồng một vườn hoa trên mảnh đất hình chữ nhật và làm hàng
rào bao quanh. Nhưng Hằng chỉ có đủ vật liệu để làm 30 m hàng rào và Hằng
muốn diện tích vườn hoa ít nhất là 50 m2. Hỏi chiều rộng của vườn hoa nằm
trong khoảng nào ?
Bài 6: Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1,6 m so với mặt đất với vận
tốc 10 m/s. Độ cao của bóng với mặt đất (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi
hàm số h  t   4,9t 2  10t  1,6 . Hỏi

7
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

a) Bóng có thể cao trên 7 m không ?


b) Bóng ở độ cao trên 5 m trong khoảng thời gian bao lâu ? Làm tròn kết quả
đến hàng phần trăm.
Bài 7: Mặt cắt ngang của mặt đường thường có dạng hình parabol để nước mưa
dễ dàng thoát sang hai bên. Mặt cắt ngang của một con đường được mô tả bằng
hàm số y  0,006 x2 với gốc tọa độ đặt tại tim đường và đơn vị đo là mét. Với
chiều rộng của đường như thế nào thì tim đường cao hơn lề đường không quá 15
cm ?

Bài 8: Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông ngắn hơn cạnh huyền là 7
cm. Tính độ dài của cạnh huyền, biết chu vi tam giác bằng 30 cm.
Bài 9: Một quả bóng được bắn thẳng lên từ độ cao 2 m với vận tốc ban đầu là 30
m/s. Khoảng cách của bóng so với mặt đấy sau t giây được cho bởi hàm số
h  t   4,9t 2  30t  2
Với h  t  tính bằng đơn vị mét. Hỏi quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m trong thời
gian bao lâu ? Làm tròn kết quả hàng phần mười.
Bài 10: Một chú cá voi nhảy lên khỏi mặt nước. Độ cao h (mét) của cá voi so
với mặt nước sau t giây được cho bởi hàm số
h  t   4,9t 2  9,6t .
Tính khoảng thời gian cá voi ở trên không.
Bài 11: Lợi nhuận (L) thu được trong một ngày từ việc bán vé của một khu vui
chơi cho trẻ em phụ thuộc vào số lượng vé bán ra x được tính theo công thức
L  0,5x 2  145x  8400 , trong đó L được tính bằng đơn vị ngàn đồng. Hỏi khu
vui chơi đó cần bán bao nhiêu vé để có lãi ?
Bài 12: Một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm với giá 40
nghìn đồng /1 sản phẩm. Với giá bán này, khách hàng sẽ mua 50 sản phẩm/1
ngày. Doanh nghiệp dự định tăng mức giá và họ ước tính nếu tăng giá bán 2
nghìn đồng/1 sản phẩm thì mỗi ngày bán ít hơn 4 sản phẩm so với hiện tại. Giả
định chi phí sản xuất là 30 nghìn đồng/ 1 sản phẩm. Hỏi doanh nghiệp phải bán
với giá bao nhiêu để lợi nhuận nhiều nhất ?

8
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

CHƯƠNG VIII. ĐẠI SỐ TỔ HỢP


BÀI 23. QUY TẮC ĐẾM
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Có hai quy tắc đếm quan trọng nhất, đó là quy tắc cộng và quy tắc nhân.
Quy tắc cộng. Giả sử có một công việc có thể được thực hiện theo một trong k
phương án khác nhau:
 Phương án 1 có n1 cách thực hiện;

 Phương án 2 có n2 cách thực hiện;

…

 Phương án k có nk cách thực hiện.

Khi đó số cách thực hiện công việc là n1 + n2 + … + nk cách.


Quy tắc nhân. Giả sử có một công việc nào đó phải hoàn thành qua k công đoạn
liên tiếp nhau:
 Công đoạn 1 có m1 cách thực hiện;

 Công đoạn 2 có m2 cách thực hiện;

…

 Công đoạn k có mk cách thực hiện.

Khi đó số cách thực hiện công việc là m1 · m2 · … · mk cách.


Ví dụ 1. Một lớp học có 16 bạn nam và 14 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra
bạn lớp trưởng?
Ví dụ 2. Một câu lạc bộ cầu lông có 10 tay vợt nam và 8 tay vợt nữ? Hỏi có bao
nhiêu cách lập một đội nam nữ để tham gia một giải đấu đôi nam nữ?
B. BÀI TẬP
1. Một thùng chứa 6 quả dưa hấu, một thùng khác chứa 15 quả thanh long. Từ hai
thùng này,
a) Có bao nhiêu cách chọn một quả dưa hấu hoặc thanh long?
b) Có bao nhiêu cách chọn một quả dưa hấu và một quả thanh long?

9
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

2. Tung đồng thời một đồng xu và một con xúc xắc, nhận được kết quả là mặt xuất
hiện trên đồng xu (xấp hay ngửa) và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc.
a) Tính số kết quả có thể xảy ra.
b) Vẽ sơ đồ hình cây và liệt kê tất cả các kết quả đó.

3. Tại một nhà hàng chuyên phục vụ cơm trưa văn phòng, thực đơn có 5 món chính,
3 món phụ và 4 loại đồ uống. Tại đây, thực khách có bao nhiêu cách chọn bữa trưa
gồm một món chính, một món phụ và một loại đồ uống?
4. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số, trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn,
chữ số hàng đơn vị là chữ số lẻ?
5. An có thể đi từ nhà đến trường theo các con đường như hình dưới, trong đó có
những con đường đi qua nhà sách.

a) An có bao nhiêu cách đi từ nhà đến trường mà có đi qua nhà sách?


b) An có bao nhiêu cách đi từ nhà đến trường?
Lưu ý: Chỉ tính những đường đi qua các điểm (nhà An, nhà sách, trường) không quá
một lần.
6. Dùng sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập được bao nhiêu
a) Mật khẩu có bốn chữ số khác nhau?
b) Số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?

10
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

c) Số tự nhiên lẻ có bốn chữ số khác nhau?


7. Có bao nhiêu số tự nhiên
a) Có ba chữ số khác nhau?
b) Là số lẻ có ba chữ số khác nhau?
c) Là số có ba chữ số và chia hết cho 5?
d) Là số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 5?
8. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác
nhau, áo cỡ 40 có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ
áo)?
9. Bạn An có 3 cái áo và 4 cái quần. Hỏi bạn An có mấy cách chọn?
a) Một cái quần hoặc một cái áo?
b) Một bộ quần áo?
BÀI 2. HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
A. LÝ THUYẾT
1. HOÁN VỊ
a) Định nghĩa: Một hoán vị của một tập hợp có n phần tử là một cách sắp xếp có
thứ tự n phần tử đó (với n là số tự nhiên, n ≥ 1).
b) Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là
Pn = n! = n(n – 1)(n – 2)…1.
c) Ví dụ:
Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt thuộc tập {1;2;3;4;5}?
Lời giải
Các số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt thuộc tập {1;2;3;4;5} là một hoán vị của 5
phần tử.
Vậy có P5 = 5! = 120 số.
Câu 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 hành khách:
a) Vào 5 ghế xếp thành một dãy.
b) Vào 5 ghế xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này.
Lời giải
a) 5 hành khách xếp vào 5 ghế của một dãy là một hoán vị 5 phần tử.
Do đó P5 = 5! = 120 cách xếp.

11
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

b) Vì bàn tròn không phân biệt đầu cuối nên để xếp 5 người ngồi quanh một bàn
tròn ta cố định 1 người và xếp 4 người còn lại quanh người đã cố định. Vậy có P4 =
4! = 24 cách xếp.
Chú ý:
 Có n! cách xếp n người vào n ghế xếp thành một dãy.
 Có (n – 1)! cách xếp n người vào n ghế xếp xung quanh một bàn tròn nếu
không có sự phân biệt giữa các ghế.

2. CHỈNH HỢP
a) Định nghĩa: Một chỉnh hợp chập k của n là một cách sắp xếp có thự tự k phần tử
từ một tập hợp n phần tử (với k, n là các số tự nhiên, 1  k  n).
b) Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử 1  k  n là

= n(n – 1)(n – 2)…(n – k + 1) =

c) Ví dụ:
Câu 1. Có tổ trực gồm 8 nam và 6 nữ. Giáo viên muốn chọn ra 5 học sinh trực. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn nếu nhóm này có ít nhất một nữ sinh.
Lời giải
Cách 1: Làm trực tiếp

Chọn 1 nữ, 4 nam có

Chọn 2 nữ, 3 nam có

Chọn 3 nữ, 2 nam có

Chọn 4 nữ, 1 nam có

Chọn 5 nữ

Vậy có + + + + = 1946 cách.


Cách 2: Làm gián tiếp

Chọn 5 học sinh nam có = 56 cách

12
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Để chọn 5 học sinh bất kỳ trong 14 học sinh có = 2002 cách.


Vậy số cách chọn 5 học sinh có ít nhất 1 nữ là 2002 – 56 = 1946 cách
Câu 2. Có 30 câu hỏi gồm 15 dễ, 10 trung bình, 5 khó, sắp xếp thành các đề, mỗi đề
có 5 câu đủ ba loại, số câu dễ không ít hơn hai. Hỏi lập được bao nhiêu đề?
Câu 3. Có bao nhiêu cách chia một lớp 40 học sinh thành 4 tổ sao cho mỗi tổ có 10
học sinh?
3. TỔ HỢP
a) Định nghĩa: Một tổ hợp chập k của n là một cách chọn k phần tử từ một tập hợp
n phần tử (với k, n là các số tự nhiên, 0  k  n).
b) Số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử (1  k  n) là

= = =

c) Ví dụ:

Câu 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác được thành lập từ
2 trong năm điểm trên?
Lời giải

Cứ hai điểm phân biệt sẽ lập được 2 vectơ do đó số vectơ khác được lập từ 5
điểm A, B, C, D, E là một chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử.

Vậy có = 20 vectơ.
Câu 2: Tổ 1 gồm 10 em, bầu ra 3 cán sự gồm một tổ trưởng, một tổ phó, một thư ký
(không kiêm nhiệm). Hỏi có bao nhiêu cách?
Lời giải
Chọn 3 cán sự trong 10 bạn là một chỉnh hợp chập 3 của 10 phần tử.

Vậy có = 720 cách.

4. HAI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA


Tính chất 1:

Cho số nguyên dương n và số nguyên k với 0  k  n. Khi đó = .


Tính chất 2:
13
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Cho các số nguyên n và k với 1 k  n. Khi đó = + .


B. BÀI TẬP
1. Cần sắp xếp một nhóm 5 học sinh ngồi vào một dãy 5 chiếc ghế.
a) Có bao nhiêu cách xếp?
b) Nếu bạn Nga (một thành viên trong nhóm) nhất định muốn ngồi vào chiếc ghế
ngoài cùng bên trái, thì có bao nhiêu cách xếp?

2. Từ các chữ số sau đây, có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?
a) 1; 2; 3; 4; 5; 6.
b) 0; 1; 2; 3; 4; 5.
3. Tổ Một có 4 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách cử 3 bạn của tổ làm trực
nhật trong mỗi trường hợp sau?
a) 3 bạn được chọn bất kỳ.
b) 3 bạn gồm 2 nam và 1 nữ.
4. Từ một danh sách gồm 8 người, người ta bầu ra một ủy ban gồm một chủ tịch,
một phó chủ tịch, một thư ký và một ủy viên. Có bao nhiêu khả năng có thể về kết
quả bầu ủy ban này?
5. Một nhóm gồm 7 bạn đến trung tâm chăm sóc người cao tuổi làm từ thiện. Theo
chỉ dẫn của trung tâm, 3 bạn hỗ trợ đi lại, 2 bạn hỗ trợ tắm rửa và 2 bạn hỗ trợ ăn
uống. Có bao nhiêu cách phân công các bạn trong nhóm làm các công việc trên?
6. Có 4 đường thẳng song song cắt 5 đường thẳng song song khác tạo thành những
hình bình hành (như hình dưới). Có bao nhiêu hình bình hành được tạo thành?

7. Mùa giải 2019, giải bóng đá vô địch quốc gia (V.League) có 14 đội bóng tham
gia. Các đội bóng đấu vòng tròn hai lượt đi và về. Hỏi cả giải đấu có bao nhiêu trận
đấu?
8. Một tổ có 10 nam và 5 nữ. Cần lập một ban đại diện gồm 4 người. Có bao nhiêu
cách lập để có nhiều nhất là 2 nữ?
9. Có 3 loại cây và 4 hố trồng cây. Hỏi có mấy cách trồng cây nếu mỗi hố trồng một
cây và mỗi loại cây phải có ít nhất một cây được trồng?
14
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

10. Có hai dãy ghế, mỗi dãy 5 ghế. Xếp 5 nam, 5 nữ vào hai dãy ghế trên, có bao
nhiêu cách, nếu:
a) Nam và nữ được xếp tùy ý.
b) Nam 1 dãy ghế, nữ 1 dãy ghế.
11. Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng, 4 bông hồng đỏ (các bông hồng xem
như đôi một khác nhau). Người ta muốn chọn ra 1 bó hoa hồng gồm 7 bông. Có bao
nhiêu cách chọn.
a) 1 bó hoa trong đó có đúng một bông hồng đỏ.
b) 1 bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ.
12. Có 9 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 4 bi vàng có kích thước đôi một khác nhau.
a) Có bao nhiêu cách chọn ra 6 viên bi, trong đó có đúng 2 viên bi đỏ.
b) Có bao nhiêu cách chọn ra 6 viên bi, trong đó số bi xanh bằng số bi đỏ.
13. Một lớp học có 20 học sinh trong đó có 14 nam, 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập
một đội gồm 4 học sinh trong đó có.
a) Số nam và nữ bằng nhau.
b) Ít nhất một nữ.
14. Có một hộp đựng 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng.
a) Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi, trong đó có 2 viên bi xanh và có nhiều nhất 2
viên bi vàng và phải có đủ 3 màu.
b) Có bao nhiêu cách lấy ra 9 viên bi có đủ 3 màu.
BÀI 25. NHỊ THỨC NEWTON
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Các công thức khai triển nhị thức Newton cho (a + b)4 và (a + b)5:

(a + b)4 = a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4


= a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4

(a + b)5 = a5 + a4b + a3b2 + a2 b3 + b4 + b5


= a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5

15
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

TỔNG QUÁT VỀ CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON


Khai triển (a + b)n được cho bởi công thức sau:
Với a, b là các số thực và n là số nguyên dương, ta có:

(a + b)n = an-kbk = an + an-1b +...+ an-kbk + … + bn.(1)


Quy ước a0 = b0 =1
Công thức trên được gọi là công thức nhị thức Newton (viết tắt là Nhị thức
Newton).
Trong biểu thức ở VP của công thức (1)
a) Số các hạng tử là n + 1.
b) Số các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0
đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
c) Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

d) Số hạng thứ k (số hạng tổng quát) của khai triển là: Tk+1 = an-kbk.
Ví dụ 1: Khai triển (x + 3)4.
Ví dụ 2: Khai triển (2x + 1)4.
Ví dụ 3: Khai triển (x + 3)5.
B. BÀI TẬP
1. Khai triển các đa thức:
a) (x – 3)4; b) (3x – 2y)4;
c) (x + 5)4 + (x – 5)4; d) (x – 2y)5.
2. Tìm hệ số của x4 trong khai triển của (3x – 1)5.
3. Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển các biểu thức sau:

a) (3x + y)4; b) (x – )5 .
4. Khai triển và rút gọn các biểu thức sau:

a) (2 + )4 ; b) (2 + )4 + (2 – )4 ; c) (1 – )5 .
5. Tìm hệ số của x3 trong khai triển (3x – 2)5.
6. Cho A = {a1;a2;a3;a4;a5} là một tập hợp có 5 phần tử. Chứng minh rằng số tập
hợp con có số lẻ (1; 3; 5) phần tử của A bằng số tập hợp con có số chẵn (2; 4; 6) của
phần tử A.
7. Chứng minh rằng - + - + - = 0.
16
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

8. Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển (2x – 1)4.


9. Tìm hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển (2 + 3x)5.
10. Tìm số hạng chứa x trong khai triển (3x – 2)4.
11. Tính tổng các hệ số trong khai triển (1 – 2x)5.

12. Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển với x  0.

13. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển với x  0.

Chương IX: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ


TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1. Tọa độ của vectơ
1. Tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ
Trục tọa độ
Trục tọa độ (gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định
một điểm O (gọi là điểm gốc) và một vectơ e có độ dài bằng 1 gọi là vectơ
 
đơn vị của trục. Ta kí hiệu trục đó là O; e .
Hệ trục tọa độ
Hệ trục tọa độ  O; i, j  gồm hai trục  O; i  và  O; j  vuông góc với nhau.
Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ.
Trục  O; i  được gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox , trục  O; j  được gọi là
trục tung và kí hiệu Oy .
Các vectơ i và j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy . Hệ trục tọa độ O; i, j  
còn được kí hiệu là Oxy .
Tọa độ của một vectơ
Trong mặt phẳng Oxy , cặp số  x; y  trong biểu diễn a  xi  y j được gọi là
tọa độ của vectơ a , kí hiệu a   x; y  , x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ
của vectơ a .
Chú ý:
 a   x; y   a  xi  y j
a1  b1
 Nếu cho a   a1; a2  và b   b1; b2  thì a  b  
a2  b2

17
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Tọa độ của một điểm


Trong mặt phẳng tọa độ, cho một điểm M tùy ý. Tọa độ của vectơ OM
được gọi là tọa độ của điểm M .
Nhận xét:
 Nếu OM thì cặp số  x; y  là tọa độ của điểm M , kí hiệu M  x; y  ,
x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của điểm M .
 M  x; y   OM  xi  y j .
2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Cho hai vectơ a   a1; a2  , b   b1; b2  và số thực k . Khi đó:
1) a  b   a1  b1; a2  b2  ;
2) ka   ka1; ka2  ;
3) a.b  a1b1  a2b2 .
Ví dụ: Cho hai vectơ a  1;5 , b   4; 2  .
a) Tìm tọa độ của các vectơ a  b, a  b,3a  5b .
b) Tìm các tích vô hướng a.b,3a.  b 
Giải
a) Ta có:
a  b  1  4;5   2     5;3 ;
a  b  1  4;5   2     3;7  ;
3a   3.1;3.5   3;15 ;
5a   5.4; 5.  2     20;10  .
b) Ta có:
a.b  1.4  5.  2   4  10  6;

3a . b  3. 4  15.2  12  30  18.


3. Áp dụng của tọa độ vectơ
Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng
Cho hai điểm A  xA ; yA  , B  xB ; yB  . Ta có:
AB   xB  xA ; yB  y A 

Ví dụ: Cho M 1;2 , N  3;4 , P 5;0 . Tìm tọa độ của các vectơ MN , PM , NP .
Giải
MN   xN  xM ; yN  yM    3  1; 4  2    4; 2  ;

18
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

PM   xM  xP ; yM  yP   1  5; 2  0    4; 2  ;
NP   x p  xN ; yP  y N    5  3;0  4   8; 4  .

Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
Cho hai điểm A  xA ; yA  và B  xB ; yB  . Tọa độ trung điểm M  xM ; yM  của
đoạn thẳng AB là
x A  xB y  yB
xM  , yM  A
2 2
Cho tam giác ABC có A  xA ; yA  , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  . Tọa độ trọng tâm
G  xG ; yG  của tam giác ABC là:
x A  xB  xC y  yB  yC
xG  , yG  A
3 3
Ví dụ: Cho tam giác MNP có tọa độ các đỉnh là M  2;2 , N  6;3 , P 5;5 .
a) Tìm tọa độ trung điểm E của cạnh MN .
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP .
Giải
xM  xN 2  6 y  yN 2  3 5  5
a) Ta có: xE    4, yE  M   . Vậy E  4;  .
2 2 2 2 2  2
x x x 2  6  5 13 y  yN  yP 2  3  5 10
b) Ta có: xG  M N P   , yG  M   .
3 3 3 3 3 3
 13 10 
Vậy G  ; 
3 3
Ứng dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Cho hai vectơ a   a1; a2  , b   b1; b2  và hai điểm A  xA ; yA  , B  xB ; yB  . Ta có
 a  b  a1b1  a2b2  0
 a , b cùng phương  a2b1  a2b1  0
 a  a12  a2 2

 AB   xB  xA    yB  yA 
2 2

 cos  a, b    a, b  0 
a.b
a b

Ví dụ: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là
A 1;1 , B  5;2 , C  4;4 .
a) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A .
b) Giải tam giác ABC .
Giải

19
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

a) Xét điểm H  xH , yH  , ta có: AH   xH  1; yH  1 , BH   xH  5; yH  2  ,


BC   1; 2  .
Vì H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A , nên ta có:
 AH  BC   xH  1 .  1   yH  1 .2  0   xH  2 yH  1  0 1 .

 Hai vectơ BH , BC cùng phương


  xH  5 .2   yH  2 .  1  0  2 xH  yH 12  0  2
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
 23
 xH 
  xH  2 y H  1  0  5  23 14 
  . Vậy H  ;  .
2 xH  yH  12  0  y  14  5 5
 H
5
b) Ta có: AB   4;1 , BC   1; 2  , AC   3;3 .

Suy ra: AB  AB  42  12  17 , BC  BC   1  22  5 ,


2

AC  AC  32  32  3 2 .

  AB. AC 
cos A  cos AB, AC   0,857  A  30 57 '
AB. AC

  BA.BC 
cos B  cos BA, BC   0, 217  B  77 28'
BA.BC
     
A B  C  180  C  180  A B  71 35' .

Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ


1. Phương trình đường thẳng
Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu u  0 và giá của
u song song hoặc trùng với  .
Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n  0 và n
vuông góc với vectơ chỉ phương của  .
Chú ý:
 Nếu đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n   a; b  thì  sẽ nhận
u   b; a  hoặc u   b; a  là một vectơ chỉ phương.
 Nếu u là vectơ chỉ phương của đường thẳng  thì ku  k  0  cũng là
vectơ chỉ phương của  .
 Nếu n là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  thì kn  k  0  cũng là
vectơ pháp tuyến của  .

20
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Ví dụ:
1 5
a) Cho đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n   ;  . Tìm vectơ chỉ
2 2 
phương của  .
b) Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u  1;3 . Tìm hai vectơ pháp tuyến
của d .
Giải
1 5 
a)  có vectơ pháp tuyến n   ;  , suy ra  cũng có vectơ pháp tuyến
2 2 
2n  1; 5 và có vectơ chỉ phương u   5;1 .
b) Hai vectơ pháp tuyến của d là n   3; 1 ; n   3;1 .
Phương trình tham số của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy , ta gọi:
 x  x0  tu1
 (với u12  u2 2  0, t  )
 y  y0  tu2
Là phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M 0  x0 ; y0  , có vectơ
chỉ phương u   u1; u2  .
Chú ý: Cho t một giá trị cụ thể ta xác định được một điểm trên đường thẳng 
và ngược lại
Ví dụ:
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A  2;7  và
nhận u   3;5
b) Tìm tọa độ điểm M trên  , biết M có hoành độ bằng 4 .
Giải
 x  2  3t
a) Phương trình tham số của đường thẳng  : 
 y  7  5t
b) M có hoành độ bằng 4  M  4; yM  và theo đề bài M   . Khi đó thay
4  2  3t t  2
x  4, y  yM ta nhận được  
 yM  7  5t  yM  17
Phương trình tổng quát của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy , mỗi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng
ax  by  c  0
Với a , b không đồng thời bằng 0.
Chú ý:
 Mỗi phương trình ax  by  c  0 ( với a , b không đồng thời bằng 0) đều
21
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

xác định một đường thẳng có vectơ pháp tuyến n   a; b  .


 Khi cho phương trình đường thẳng ax  by  c  0 , ta hiểu a , b không
đồng thời bằng 0.
Ví dụ: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường
thẳng d trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng d đi qua điểm A  2;1 và có vectơ chỉ phương u   3; 2  ;
b) Đường thẳng d đi qua điểm B  3;3 và có vectơ pháp tuyến n   5; 2  ;
c) Đường thẳng d đi qua hai điểm C 1;1 và D  3;5 .
Giải
a) Đường thẳng d đi qua điểm A  2;1 và có vectơ chỉ phương u   3; 2  nên ta
 x  2  3t
có phương trình tham số của d là : 
 y  1  2t
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u   3; 2  nên có vectơ pháp tuyến
n   2; 3 .
Khi đó, phương trình tổng quát của d là: 2  x  2  3  y 1  0  2 x  3 y  1 .
b) Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n   5; 2  nên có vectơ chỉ phương
u   2;5  .
 x  3  2t
Khi đó, phương trình tham số của d là: 
 y  3  5t
Phương trình tổng quát của d là: 5  x  3  2  y  3  0  5x  2 y  9 .
c) Đường thẳng d đi qua hai điểm C 1;1 và D  3;5 nên có vectơ chỉ phương
u  CD   2; 4  và vectơ pháp tuyến n   4; 2  .
 x  1  2t
Phương trình tham số của d là:  .
 y  1  4t
Phương trình tổng quát của d là: 4  x 1  2  y 1  0  2 x  y  1 .
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài : Cho hai vectơ u   3; 2  , v  1;6  . Tính tọa độ các vectơ u  v , 5u ,
3u  . 7v  .
Bài : Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác DEF có tọa độ các đỉnh là
D  2;2 , E  6;2 , F  2;6 .
a) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao của tam giác DEF kẻ từ D .
b) Giải tam giác DEF .
c) Tìm diện tích của tam giác DEF .

22
Trung tâm dạy thêm Trung Nam Hotline: 0933 735 110

Bài : Trong mặt phẳng Oxy , cho bốn điểm A  2;1 , B 1;4 , C  4;5 , D 5;2  .
a) Chứng minh ABCD là hình vuông.
b) Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD .
Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  2;4 , B  1;4 , C  5;1 . Tìm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành.
Bài : Cho các điểm A  2;1 , B  4;0 , C  2;3 . Tìm điểm M biết rằng
CM  3AC  2 AB .
Bài : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2;0 , B 1;4 . Tìm tọa độ
điểm K thỏa mãn AK  2 AB .
Bài : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác DEF có D 1;3 , E  4;0  .
, F  2; 5 . Tìm điểm M biết rằng MD  ME  3MF .
Bài : Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M  x, y  . Tìm tọa độ của điểm M '
đối xứng với M qua trục hoành.

Bài : Trong mặt phẳng Oxy , cho hình thoi ABCD cạnh a. Biết BAD  60 , A
trùng với gốc tọa độ O; C thuộc Ox và xB , yB  0 . Tìm tọa độ đỉnh B, C của
hình thoi ABCD .
Bài : Trong mặt phẳng Oxy , cho ba điểm A  6;3 , B  3;6 . Xác định điểm
D trên trục tung sao cho A, B, D thẳng hàng.
Bài : Cho tam giác ABC có các điểm M  2;2 , N 3;4 , P 5;3 lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, BC , AC .
a) Tìm tọa độ các định của tam giác ABC
b) Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác ABC và MNP trùng nhau.
c) Giải tam giác ABC
Bài : Một máy bay đang hạ cánh với vận tốc v   210; 42  . Cho biết vận tốc
của gió là w   12; 4  và một đơn vị trên hệ trục tọa độ tương ứng với 1 km.
Tìm độ dài vectơ bằng hai vận tốc v, w .
Bài : Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường
thẳng d trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng d đi qua điểm A 1;1 và có vectơ pháp tuyến n   3;5 ;
b) Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O  0;0 và có vectơ chỉ phương
u   2; 7  ;
c) Đường thẳng d đi qua hai điểm C  4;0 và D  0;3 .
Bài :

23

You might also like