Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Trường THPT Lam Kinh Thầy: Lê văn Hùng ĐT: 0979.350.

838
Dạng 3: Khảo sát sự cân bằng của một điện tích.
I.PHƯƠNG PHÁP.
Bước 1:
Biểu diễn đầy đủ các lực tác dụng lên điện tích cân bằng:
+ Trọng lực: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống
+ Lực điện trường: có:
•Phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích.
•Chiều: cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau
+ Lực đấy Acsimet : = cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực .
• (kg/m ) là khối lượng riêng của chất lỏng hoặc khí mà điện tích chiếm chỗ trong nó.
3

•V (m3) là thể tích mà vật chiếm chỗ trong chất lỏng hặc khí mà điện tích được đặt trong nó
+ Lực căng sợi dây có
• Phương trùng với phương của sợi dây.
• Chiều hướng vào trong của sợi dây.
Bước 2:
Áp dụng định luật 2 Niutơn viết biểu thức cho điều kiện cân bằng của điện tích

Bước 3:
+ Chọn hệ trục tọa độ để khảo sát sự cân bằng của điện tích (có thể bỏ qua nếu cần thiết).
+ Chiếu biểu thức của hợp lực lên hệ trục đã chọn từ đó tìm ra kết quả bài toán yêu cầu

Chú ý: Trong một số bài toán ta có thể thay bước thứ ba bằng cách tổng hợp theo quy tắc hình bình hành sau đó dựa
vào hình vẽ để tìm kết quả mà bài toán yêu cầu.

II. BÀI TẬP TẠI LỚP.


1. Bài toán cân bằng của hạt mang điện được treo bằng sợi dây
Bài 1: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q 1 = 2.10-8C được treo bằng một sợi dây tơ
mảnh. Lấy g = 10m/s2. Ở phía dưới cách q1 một khoảng 3cm trùng phương với sợi dây cần phải đặt
một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa.
Đs: Vậy q2 > 0 và có độ lớn q2 = 4.10-8C
Bài 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mỗi quả có điện tích q khối lượng m = 10g treo bởi hai
dây cùng chiều dài 30 cm vào cùng một điểm. Giữ cho quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,
dây treo quả cầu II sẽ lệch góc = 600 so với phương thẳng đứng. Cho g = 10m/s2. Tìm q ?
Đs: q =
Bài 3:Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng những sợi dây có khối
lượng không đáng kể có chiều dài l = 4/3m buộc vào cùng một điểm trong không khí. Khi hai quả cầu
nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng r = 6cm.Lấy
g = 10m/s2.
a) Tính điện tích q của mỗi quả cầu.
b) Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào trong dầu hỏa : có khối lượng riêng , hằng số điện
môi . Tính khối lượng riêng của quả cầu để khoảng cách giữa hai quả cầu vẫn là r = 6cm.

Gmail: hunglk20@gmail.com
Trường THPT Lam Kinh Thầy: Lê văn Hùng ĐT: 0979.350.838

ĐS: a. 3.10-9C. b.

Bài 4: Hai qủa cầu nhỏ giống nhau được treo vào 2 sợi dây có cùng chiều dài l = 20cm. Đầu trên của
2 sợi dây treo vào cùng một điểm. Truyền cho 2 quả cầu điện tích tổng cộng Q = 8.10-7 C thì ta thấy
chúng đẩy nhau và 2 dây treo hợp với nhau một góc = 900. Lấy g = 10 m/s2. Hãy XĐ khối lượng m
của mỗi quả cầu ?

ĐS:

Bài 5: Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l và
được buộc vào cùng một điểm. Khi được tích một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và xếp thành
một tam giác đều cạnh Tính điện tích q của mỗi quả cầu.

Đs:

1. Bài toán cân bằng của hạt mang điện không liên quan tới dây treo.
Bài 6: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt cố định tại A và B cách nhau 9 cm trong chân
không. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng (không di chuyển) ?
Đs: Tại C cách A 3 cm và cách B 6 cm.
-6
Bài 7: Hai điện tích điểm q1 = q2 = - 4.10 C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải
đặt điện tích q3 = 4. 10-8 C tại đâu để q3 nằm cân bằng?
Đs: CA = CB = 5 cm.
-8 -8
Bài 8: Hai điện tích q1 = 2.10 C, q2= -8.10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm. Một điện
tích q3 (có độ lớn, dấu tùy ý) đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q3 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng ?
Đs: a. CA= 8 cm,CB= 16 cm. b.q3 = -8.10-8 C.
Bài 9 Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau q 1 = q2 = q3 = 6.10-7C.
Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân bằng.
Đs: Đặt tại trọng tâm của tam giác điện tích

III. BÀI TẬP Ở NHÀ.


Bài 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai
sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a =
5cm. Xác đinh q.

ĐS:

Bài 2 : Ở mỗi đỉnh của hình vuông cạnh a có đặt điện tích Q = 10-8C. Xác định dấu và độ lớn điện tích
q đặt ở tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng ?
Đs :

Bài 3: Cho hai điện tích q1= , q2 =9 đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB = 1m. Xác
định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q 0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 bằng 0, chứng
tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q0.
Gmail: hunglk20@gmail.com
Trường THPT Lam Kinh Thầy: Lê văn Hùng ĐT: 0979.350.838
Đs:
Bài 4: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có chiều
dài bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng
dấu chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R = 6cm. Lấy g = 9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu

ĐS:

Bài 5: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 ( C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt
thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q 1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Xác
định vị trí của q0.
ĐS: cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).
Bài 6: Một quả cầu khối lượng 10 g,được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q 1=
0,1 . Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây
treo hợp với đường thẳng đứng một góc =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm
ngang và cách nhau 3 cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? g =10m/s2
ĐS: q2 = 0,058 ; T = 0,115 N
-8 -8
Bài 7: Hai điện tích q1 = - 2.10 C, q2= 1,8.10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm. Một
điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q3 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng ?
Đs: a. CA= 4 cm,CB= 12 cm. b. q3 = 4,5. 10-8 C.
Bài 8: Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = 6.
10-7 C. Hỏi phải đặt đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị là bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân
bằng?
Đs: q0 =
Bài 9: Hai điện tích q1 = 2.10-8 C đặt tại A và q2 = -8.10-8 C đặt tại B, chúng cách nhau một đoạn AB =
15 cm trong không khí. Phải đặt một điện tích q3 tại M cách A bao nhiêu để nó cân bằng?
Đs: AM = 10 cm.
Bài 10: Ở trọng tâm của một tam giác đều người ta đặt một điện tích q1 = . Xác định điện
tích q cần đặt ở mỗi đỉnh của tam giác để cho cả hệ ở trạng thí cân bằng?
Đs: q = -3.10-6 C.
Bài 11: Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 0,6 kg được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ
cùng chiều dài l= 50 cm vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau
và cách nhau một khoảng R = 6 cm.
a. Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g = 10m/s2.
b. Nhúng hệ thống vào rượu êtylic ( = 27), tính khoảng cách R, giữa hai quả cầu, bỏ qua lực
đẩy Acsimet. Cho biết khi góc nhỏ thì sin ≈ tg .
Đs: a.q = 12.10-9 C. b. R, =2 cm.
Bài 12: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng nhôm không nhiễm điện, mỗi quả cầu có khối lượng 0,1 kg
và được treo vào hai đầu một sợi chỉ tơ dài 1m rồi móc vào cùng một điểm cố định sao cho hai quả
cầu vừa chạm vào nhau. Sau khi chạm một vật nhiễm điện vào một trong hai quả cầu thì thấy chúng
đẩy nhau và tách ra xa nhau một khoảng r = 6 cm. Xác định điện tích của mỗi quả cầu?
Đs: q = 0,035. 10-9 C.
Bài 14: Hai qủa cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 1g treo vào 2 sợi dây có cùng chiều dài l. Đầu trên
của 2 sợi dây treo vào cùng một điểm. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q = 10-8C thì ta thấy
chúng tách ra xa nhau đoạn a = 3cm. Lấy g = 10 m/s2. Hãy XĐ chiều dài l của dây treo?

Gmail: hunglk20@gmail.com
Trường THPT Lam Kinh Thầy: Lê văn Hùng ĐT: 0979.350.838
Bài 15: Treo một quả cầu nhỏ có m= 1,6g, mang điện tích q1= 2.10-7C bằng sợi dây mảnh. Ở dưới nó
theo phương thẳng đứng, cách nó 30cm cần đặt điện tích q2 như thế nào để
a. Sức căng sợi dây giảm đi một nửa.
b. Sức căng sợi dây tăng lên gấp đôi . Lấy g = 10 m/s2.
Bài 16: Hai qủa cầu giống nhau, cùng khối lượng m, cùng mang điện tích q được treo vào hai sợi dây
co cùng chiều dài l. Đầu trên của hai sợi dây cùng treo vào một điểm. Do lực tương tác tĩnh điện hai
quả cầu đẩy nhau và cách nhau một đoạn a. Lấy g = 10 m/s2
a. Xác định góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng?
b. Xác định lực căng của mỗi dây treo?
Áp dụng với m = 2,5g; q = 5.10-7C; a = 60cm
Bài 17: Hai qủa cầu nhỏ giống nhau được treo vào 2 sợi dây có cùng chiều dài l = 20cm (sao cho mặt
ngoài chúng tiếp xúc với nhau). Đầu trên của 2 sợi dây treo vào cùng một điểm. Truyền cho 2 quả cầu
điện tích tổng cộng Q = 4.10-7 C thì ta thấy chúng đẩy nhau và 2 dây treo hợp với nhau một góc =
0 2
90 . Lấy g = 10 m/s .
a. Hãy XĐ khối lượng m của mỗi quả cầu?
b. Tìm khối lượng riêng của quả cầu biết rằng khi nhúng toàn bộ chúng trong dầu hỏa ( ) góc của
0
hai sợi dây chỉ còn 60 .
------------------------------------Hết-----------------------------------------

Gmail: hunglk20@gmail.com

You might also like