Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Khái niệm:
- Cuộc cách mạng trên lĩnh vực công nghiệp
- Thay đổi, cải tiến về kỹ thuật, máy móc → Thay thế sức người

Nội dung Cận đại Hiện đại

CM1 CM2 CM3 CM4

Bối cảnh TK XVIII, sau các Sau TK XIX, - WW1 và chiến tranh lạnh đã - Quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh
cuộc CM tư sản, WW1 bùng nổ thúc đẩy sự ra đời nhiều phát mẽ
nền kinh tế các minh - Những vấn đề toàn cầu đòi hỏi các
nước thu hẹp lại - Sau TK XX, nhân loại đối mặt quốc gia trên thế giới phải cùng hợp
quy mô nhỏ, lao với những khó khăn: cạn kiệt tác để giải quyết: ô nhiễm môi trường,
động tay chân là nguồn năng lượng… bùng nổ dân số, dịch bệnh…
chủ yếu → Tốn → CM khởi đầu từ Mỹ
nhân lực, năng suất
không cao
→ CM khởi đầu từ
Anh

Thành tựu - Dệt, luyện kim: - Điện: bóng đèn - Thành tựu lớn trong các lĩnh - Trí tuệ nhân tạo:
dùng thủy lực, máy điện, máy phát vực khoa học cơ bản: Toán, Lý, + Là KHKT và sản xuất máy
kéo sợi điện, động cơ xoay Hóa, Sinh… móc thông minh
- GTVT: tàu hỏa, chiều + Được ứng dụng trong nhiều
tàu thủy chạy bằng - Phát minh các công cụ sản xuất lĩnh vực như nhà máy thông
hơi nước - Luyện kim: cải mới: hệ thống máy tự động, thiết minh, GTVT, y tế, giáo dục,
tiến lò Bessemer bị điện tử, CNTT → Tự động xây dựng
và Martin hóa sản xuất dựa vào máy tính - Internet: là MQH giữa các sự vật như
dịch vụ, sản phẩm, địa điểm… và con
- Hóa học: thuốc - Nghiên cứu, ứng dụng các vật người, hình thành nhờ sự kết nối của
nhuộm, phân bón, liệu mới và nguồn năng lượng nhiều công nghệ và nền tảng khác
thuốc nổ mới nhau
- Dữ liệu lớn:
- GTVT: dầu - GTVT, thông tin liên lạc, + 1 tập hợp dữ liệu rất lớn và
diesel, ô tô, máy chinh phục vũ trụ phức tạp bao gồm các khâu
bay phân tích, thu thập, giám sát
- Cuộc “cách mạng xanh” giải dữ liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu
quyết nạn đói kinh niên trữ, trực quan, truy vấn và tính
riêng tư
- CNTT: mạng máy tính toàn + Được ứng dụng trong nhiều
cầu lĩnh vực như sản xuất, xây
dựng, GTVT, quản lý Nhà
nước
- CN sinh học:
+ Và sự phát triển các ngành, đa
ngành cũng đạt được nhiều
thành tựu to lớn
+ Thành tựu trên các lĩnh vực
vật lý, máy in 3D, công nghệ
nano…

Ý nghĩa - Cách mạng CN lần 2 đã chuyển nền - Tác động kinh tế:
sản xuất từ cơ khí hóa sang điện khí hóa, + Tạo ra các ngành sản xuất tự động, năng suất lao động tăng cao.
làm thay đổi căn bản nền sản xuất và cơ Có thể giải quyết 1 tổ hợp lớn các bài toán sản xuất công nghiệp
cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa hiện đại và đem lại hiệu quả kinh tế lớn
- Tác động về kinh tế: thúc đẩy những + Đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin
chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành + Sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạng đã thúc đẩy quá
kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp và trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
GTVT
- Tác động về xã hội: - Tác động xã hội:
+ 2 giải cấp cơ bản của xã hội tư + Tác động mạnh mẽ với sự xuất hiện của giai cấp công nhân hiện
bản hình thành: tư sản và vô sản đại
+ Sự bóc lột của giai cấp tư sản + Giai cấp công nhân tiếp tục giữ vai trò là lực lượng chính trị - xã
đối với vô sản làm xuất hiện hội chủ yếu trong cuộc đấu tranh chính trị
mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội
+ Xuất hiện nhiều trung tâm CN - Tác động văn hóa:
mới và thành thị đông dân + Mở rộng mối quan hệ giao lưu người với người
- Tác động về văn hóa: + Thúc đẩy các cộng đồng, dân tộc, nền văn hóa xích lại gần với
+ Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn nhau hơn
hóa toàn cầu + Đưa tri thức thâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Rút ngắn khoảng cách không + Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của dân
gian, thời gian
+ Nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của con người
+ Hình thành lối sống, tác phong
CN

Hạn chế - Ô nhiễm môi trường - Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, xói mòn bản sắc văn hóa
- Phân cách giàu nghèo - Tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ
- Bóc lột lao động - Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
- Tai nạn - Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống
- Xâm chiếm thuộc địa - Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa, truyền thống và hiện đại

Vì sao CM1 và CM3 bắt nguồn từ Anh và Mỹ?


* CM1 bắt nguồn từ Anh: Anh là nước phát triển nhất thời bấy giờ, đặc biệt là ngành dệt.
* CM3 bắt nguồn từ Mỹ:
- Mỹ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh ảnh hưởng
- Chính sách nhà nước, đãi ngộ các nhà khoa học
- Mỹ là nước phát triển nhất thời điểm đó
- Tham chiến muộn nên không bị chiến tranh ảnh hưởng

Thành tựu lớn nhất / Đặc trưng của mỗi cuộc CM


- CM1: cơ khí hóa bằng thủy lực hơi nước - máy kéo sợi
- CM2: điện khí hóa - bóng đèn điện
- CM3: máy tính - khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- CM4: quan trọng nhất là trí tuệ nhân tạo

Tại sao CM3 được gọi là CM khoa học - công nghệ?


- Đem lại sự thay đổi vượt bậc trên lĩnh vực khoa học - công nghệ, đem đến những cải tiến về công
nghệ, nâng cao chất lượng cuộc sống con người
- Công nghệ trở thành cốt lõi cuộc cách mạng

Tại sao nói khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học gắn liền với kỹ thuật. Khoa học
đi trước mở đường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại mở đường cho sản xuất. Vậy khoa học chính là nguồn gốc
của mọi tiến bộ về sản xuất.

Vì sao xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp (CM3)?
CM3 đã kết nối các quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau, dẫn đến sự phát triển của các mối quan hệ
hợp tác giữa các quốc gia, hợp tác để cùng phát triển. Đây là một xu thế khách quan không thể đảo ngược.
→ Thời cơ - thách thức của các quốc gia trong thời kỳ CM công nghệ (thuận lợi - khó khăn)

Các cuộc CM hiện đại đã đưa con người sang thời kỳ văn minh thông tin - văn minh trí tuệ.

You might also like