Chương 6 - TTCTKHH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

05-Dec-23

Nội dung chủ yếu của chương

Đặc điểm và nguồn gốc


Chương 6
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG
HOÀN HẢO Thị trường độc quyền thuần tuý

TS Đỗ Mỹ Trang
Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền

Thị trường độc quyền nhóm

6.1. Đặc điểm và nguồn gốc 6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý

 Người bán có khả năng chi phối hay


kiểm soát giá Đặc điểm
 Đường cầu mà một doanh nghiệp  Số lượng người bán: Chỉ duy nhất một
cạnh tranh không hoàn hảo đối diện  Sản phẩm: độc nhất
là một đường dốc xuống.
 Gia nhập thị trường: Rất khó khăn
 Doanh thu biên mà doanh nghiệp thu
được nhờ bán thêm một đơn vị sản
lượng nhỏ hơn mức giá tương ứng
(MR < P).  Do chính phủ quy định
 Doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn  Do độc quyền đầu vào sản xuất
hảo luôn định giá cao hơn chi phí  Do sở hữu bằng phát minh, sáng chế
biên của đơn vị sản phẩm cuối cùng  Do lợi thế nhờ quy mô
(P > MC).

6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý 6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý

Đặc điểm đường cầu của thị trường độc quyền Quyết định về sản lượng và giá cả của nhà độc quyền
- Đường cầu doanh nghiệp đối
mặt là đường cầu thị trường MC = MR

P > MR

Doanh nghiệp có quyền đặt giá

1
05-Dec-23

6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý 6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý

Quyết định về sản lượng và giá cả của nhà độc quyền Trong độc quyền bán không có đường cung

Quy tắc xác định giá Quyết định sản lượng của nhà độc quyền phụ thuộc không chỉ
vào chi phí cận biên mà còn vào hình dáng đường cầu

P P

MC MC

P1 = P2 P1
D2

MR2 D2
P2
D1 D1
MR1 MR2

Q1 Q2 Q Q1 Q
MR1
(a)
(b)

Hình 5.13 Sự dịch chuyển của cầu dẫn đến giá thay đổi hoặc sản lượng thay đổi

6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý 6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý

Sức mạnh độc quyền Thiệt hại của xã hội do sức mạnh độc quyền gây ra

Chỉ số Lerner (ký hiệu là L)

0< L <1
L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn

6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý 6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý

Lợi nhuận của nhà độc quyền Sự phân biệt giá của nhà độc quyền

Trên thị trường độc quyền, do không có đối thủ cạnh
tranh, doanh nghiệp có khả năng phân biệt đối xử về giá

Mục tiêu của sự phân biệt đối xử về giá là gia tăng lợi
nhuận nếu như những người tiêu dùng khác nhau có
những đường cầu với đoộ co giãn theo giá khác nhau.

Sự phân biệt đối xử về giá chỉ thực hiện được khi:
- Độ co giãn của cầu theo giá của những người tiêu dùng
khác nhau là khác nhau;
- Hàng hóa mà người ta định phân biệt giá thuộc loại khó
chuyển giao cho nhau.

2
05-Dec-23

6.2. Thị trường độc quyền thuần tuý 6.3 Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền

Sự phân biệt giá của nhà độc quyền


Đặc điểm thị trường
 Số lượng người bán: Vô số
 Sản phẩm: khác biệt
 Gia nhập thị trường: Dễ dàng

Đặc điểm đường cầu


 Đường cầu dốc xuống và hệ số co dãn lớn
 Đường doanh thu biên (MR) dốc xuống và nằm bên
dưới đường cầu. MR < P

6.3 Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền 6.3 Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền

Trong ngắn hạn, DN cạnh tranh độc quyền hoạt động như Trong dài hạn, DN cạnh tranh độc quyền hoạt động như
một nhà độc quyền, thu được lợi nhuận tối đa. một nhà cạnh tranh, cân bằng dài hạn lợi nhuận bằng 0

6.4. Thị trường độc quyền nhóm 6.4. Thị trường độc quyền nhóm

Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền nhóm
Đặc điểm thị trường
 Số lượng người bán: Một số ít  Các doanh nghiệp phải lựa chọn giữa hai phương án
 Sản phẩm: khác biệt  Cấu kết, hợp tác với nhau nhằm tránh những tổn thất do
cạnh tranh gây ra: khó thành hiện thực hơn khi sản phẩm
 Gia nhập thị trường: Khó khăn
của các doanh nghiệp khác biệt nhau
 Cạnh tranh với nhau để gạt dần các đối thủ ra khỏi thị
trường: đường cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào
Đặc trưng hành vi phản ứng của các đối thủ.
 Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp  Mô hình đường cầu gãy khúc đưa ra một sự giải thích đơn giản
 Các doanh nghiệp có thể hợp tác hoặc không về sự phụ thuộc lẫn nhau này .
cấu kết với nhau.

3
05-Dec-23

6.4. Thị trường độc quyền nhóm 6.4. Thị trường độc quyền nhóm

Mô hình đường cầu gãy Lý thuyết trò chơi


Khi doanh nghiệp này tăng giá, doanh
nghiệp khác không tăng giá theo nên
lượng hàng mà doanh nghiệp có khả
năng bán được sụt giảm mạnh.
Đường cầu co giãn mạnh theo giá.

Khi doanh nghiệp giảm giá, các đối


thủ là giảm giá theo khiến cho doanh
nghiệp không có lợi thế gì để mở
rộng thị phần. Đường cầu ít co giãn
hơn ở phía dưới điểm A

Đường cầu D mà doanh nghiệp đối


diện bị gãy khúc ở điểm A kéo theo sự
ngắt quãng của đường doanh thu biên
MR tại mức sản lượng q0

6.4. Thị trường độc quyền nhóm

Lý thuyết trò chơi

Chạy đua quảng cáo

Cạnh tranh giá cả

You might also like