Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

1.2.

ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỀN THÔNG

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, truyền thông có


4 đặc trưng cơ bản, gồm:
 Truyền thông không thể đảo ngược;
 Truyền thông không thể tránh khỏi;
 Truyền thông mang tính đa chiều;
 Và, Truyền thông mang tính trao đổi.

TEACH A COURSE 16
 Khi thông điệp đã truyền đi, người gửi không thể lấy lại.
Giải mã và diễn giải thông điệp gần như là một quá
trình tự động.
 Điều đó cũng lý giải vì sao người gửi cần lên kế hoạch
cẩn thận cho cuộc hội thoại. Một thông điệp dù cố ý hay
vô ý, từ nhận thức hay là từ vô thức, đều không thể rút
lại, hay không thể không kết nối với nó nữa - một khi
đã gửi đi.
 Truyền thông luôn diễn ra, và tính chất tự nhiên không
ngừng nghỉ đó làm cho nó vô cùng khó khăn, nếu
không muốn nói là không thể đảo ngược ảnh hưởng của
thông điệp đã gửi đi.

ĐẶC TRƯNG 1: TRUYỀN THÔNG KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC

TEACH A COURSE 17
 Truyền thông là giao tiếp không ngừng.
 Con người thường cảm thấy rất khó khăn khi ngưng
truyền thông. Trong thực tế, ngừng giao tiếp là một điều
không thể.

Thảo luận: Đã bao giờ bạn giữ im lặng tuyệt đối với
người thân, hay bạn bè? Nhưng ngay cả trong sự “chiến
tranh lạnh” ấy, một thông điệp về sự khó chịu của bạn vẫn
được truyền đi. Truyền thông diễn ra khi bạn muốn hay
không, khi bạn có hay mất kiểm soát.

Sẽ tốt hơn nếu giao tiếp trong tầm kiểm soát.

ĐẶC TRƯNG 2: TRUYỀN THÔNG KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI

TEACH A COURSE 18
Bài tập:
Xem xét tính đa dạng/bước của truyền thông, nghĩa là: Quan sát người đối diện,
 Gồm rất nhiều định dạng và thể thức thường diễn ra cùng lúc, đánh giá sự thân thiết
gồm: truyền thông bằng ngôn từ, chữ viết (Verbal), đàm thoại trong giao tiếp của người
đó với bạn?
(Vocal) và thị giác (Visual) bao gồm hình ảnh và biểu tượng.
Môi trường truyền thông
 Mỗi loại này đều có phần trùng lặp (overlap) với nhau. (Vd, các diễn ra như thế nào giữa
tờ rơi quảng cáo và trang web đều gồm truyền thông thị giác hai người?
và truyền thông chữ viết sử dụng cả hình ảnh và ngôn từ. Các cách diễn tả thông
tin (gồm ngôn ngữ, chữ
Trong đó, trên trang web, thậm chí các audio (âm thanh) cũng
viết, hình ảnh, cử chỉ
có sự tham gia của cả truyền thông verbal/visual và audio.) điệu bộ, ký hiệu và kể cả
 Truyền thông mặt đối mặt (face-to-face) bao hàm nhiều hàm ý. màu sắc)?

ĐẶC TRƯNG 3: TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH ĐA CHIỀU

TEACH A COURSE 19
 Dù một số mô hình truyền thông biểu thị một quá trình một chiều và là
các bước liên hoàn, nhưng sự thật các bước truyền thông phức tạp hơn.
 Tất cả các nhà truyền thông, gồm cả người gửi và người nhận, đều trao
đổi thông tin một cách kiêm nhiệm, trong cùng một thời điểm. (Trong
mọi khoảnh khắc của quá trình truyền thông, người gửi và người nhận
đều liên tục đổi vai, trong đó yếu tố nhiễu và phản hồi đóng vai trò lớn
trong quá trình mã hóa và giải mã thông điệp.)
 Kết nối tương tác và tính năng động là bản tính tự nhiên của việc trao đổi
chuyển tiếp (transactional) của truyền thông – có nghĩa là quá trình
truyền thông là sự hòa nhập một cách hoàn toàn; đồng thời, liên
quan lẫn nhau, bao gồm cả mã hóa và giải mã thông điệp, việc gửi và
nhận phản hồi, ngữ cảnh xã hội và vật lý, và các phân đoạn khác nhau
của quá trình này.

ĐẶC TRƯNG 4: TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH TRAO ĐỔI

20
1.3. THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC – THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC,
MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG

Truyền thông diễn ra trong một


chuỗi liên tục của quá trình nhận
thức, bao gồm những hoạt động
truyền thông có nhận thức và
truyền thông vô thức.
Ví dụ, khi thể hiện sự giận giữ khi
tắc đường là vô thức hoặc ít nhất
là không hoàn toàn ý thức về điều
đó. Nhưng khi bạn thuyết trình
trước lớp, đó là một hình thức
truyền thông có nhận thức.

21
THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC Bài tập: Hãy nhận dạng các dạng
truyền thông qua quá trình nhận thức
sau? Lấy ví dụ bổ sung.
Liên quan đến các dạng truyền thông
qua quá trình nhận thức, có 3 loại - Khi buột miệng nói ra điều gì đó, như khi
truyền thông: bật cười thấy có ai đó trượt ngã.
- Khi bị ốm, lúc ai đó hỏi “Bạn khỏe
 Truyền thông tự phát một cách vô không”, bạn vẫn có thể trả lời bằng câu
thức; ngắn gọn “khỏe” - dù ngay tại lúc đó bạn
cảm thấy không khỏe chút nào.
 Truyền thông theo kịch bản định sẵn;
- Khi bạn chuẩn bị một bài phát biểu để
 và, Truyền thông có cấu trúc (có đón tiếp đoàn khách từ một trường đại
nhận thức cao). học nước ngoài đến thăm DAV nhằm xúc
tiến kí kết thỏa thuận hợp tác đào tạo
liên kết giữa hai trường.

22
THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC
Thông điệp tiềm thức thức bao gồm sự diễn dịch , làm
sáng tỏ một thông điệp.
 Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến việc mã hóa
của người gửi và giải mã, làm sáng tỏ thông điệp của
người nhận. Yếu tố này chủ yếu liên quan đến người
truyền tin, cụ thể là từ nền tảng tiềm thức. Tuổi tác,
phông văn hóa, màu tóc, độ hấp dẫn… - tất cả đều là
tín hiệu được mã hóa mà người nhận diễn giải lại theo
tiềm thức của họ.
 Tương tự như vậy, người gửi cũng sẽ chú ý một cách
vô thức tới tính cách của công chúng khi họ định dạng
thông điệp của mình.

23
CÁC MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG
Không chỉ là kết thúc với một mục đích, thay vào đó, quá trình truyền thông là m ột con
đư ờng để dẫn tới nhiều m ục tiêu . Truyền thông giao tiếp là để đáp ứng yêu cầu của người
khác. Những mục đích của truyền thông có thể kể đến để:
 Đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội;
 Phát triển và duy trì cảm xúc cá nhân;
 Phát triển mối quan hệ;
 Trao đổi thông tin;
 Gây ảnh hưởng đến người khác...
Mỗi người đều có thể đưa ra những mục tiêu xa hơn bằng cách coi truyền thông là phương
tiện để đưa tin, ảnh hưởng, thuyết phục, hoặc giải trí cho đối tượng tiếp nhận.

24

You might also like