Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BAO GÓI THỰC PHẨM

1. Các loại bao bì có thể sử dụng bao gói sản phẩm đồ uống có ga? Giải thích?
 Lon nhôm: Lon nhôm được sử dụng rộng rãi trong việc đóng gói các loại nước
giải khát có ga như coca-cola, pepsi và các loại đồ uống có ga khác. Lon nhôm có
đặc điểm chống oxy hóa tốt, giữ cho đồ uống luôn tươi mới và không bị mất ga.
 Chai PET: Chai PET (Polyethylene terephthalate) là một loại bao bì phổ biến cho
việc đóng gói đồ uống có ga. Chai PET có độ bền cao, nhẹ và dễ vận chuyển.
Ngoài ra, chai PET có khả năng chịu áp lực từ ga bên trong mà không bị biến
dạng.
 Chai thủy tinh: Chai thủy tinh cũng là một lựa chọn phổ biến cho việc đóng gói
đồ uống có ga. Chai thủy tinh không tương tác với các thành phần hóa học trong
đồ uống, giữ cho sản phẩm luôn tinh khiết. Tuy nhiên, chai thủy tinh thường nặng
hơn và dễ vỡ hơn so với các loại bao bì khác.
 Bịch nhôm: Bịch nhôm thường được sử dụng cho việc đóng gói nước ngọt có ga
và các loại nước ép có ga. Bịch nhôm có khả năng chống ánh sáng, giữ cho đồ
uống không bị tác động bởi ánh sáng và giữ được hương vị lâu hơn.
2. Vì sao các tông sóng có khả năng chịu lực tốt hơn giấy thường?
 Cấu trúc của các tông sóng gồm hai lớp bề mặt giấy mỏng được kết hợp với một
lớp giữa là các rãnh sóng nhỏ, tạo thành một mô hình xếp hình học ổn định. Mô
hình này giúp tăng cường khả năng chịu lực và chống biến dạng của tông sóng.
 Các rãnh sóng trong tông sóng tạo ra một hệ thống các gờ và đường cong. Cấu
trúc này giúp tạo ra sự cân đối và phân tán lực áp dụng lên toàn bộ bề mặt của
tông sóng. Điều này giúp tông sóng chịu được áp lực và trọng lượng lớn hơn mà
không bị biến dạng hoặc gãy.
 Ngoài ra, sự tổ chức và gắn kết của các sợi giấy trong tông sóng cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc tăng tính chịu lực. Các sợi giấy trong tông sóng được
xếp chồng lên nhau theo hướng khác nhau, tạo ra một cấu trúc mạnh mẽ và đàn
hồi. Điều này giúp tông sóng có thể chịu được tác động từ nhiều phía mà không
bị déo, vỡ hay biến dạng.
 Tóm lại, các tông sóng có khả năng chịu lực tốt hơn giấy thông thường nhờ vào
cấu trúc rãnh sóng và sự tổ chức của các sợi giấy trong đó
3. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của bao bì polime tổng hợp và polime
sinh học?
Bao bì polime tổng hợp polime sinh học

Ưu - Độ bền và độ cứng cao, giúp bảo - Phân hủy tự nhiên, không gây ô
vệ sản phẩm trong quá trình vận nhiễm môi trường.
chuyển và lưu trữ. - Sử dụng nguồn nguyên liệu tái tạo,
- Khả năng chịu nhiệt và chống giúp giảm lượng chất thải nhựa.
thấm nước tốt, giúp bảo quản sản - Có thể tái chế hoặc compost sau khi
phẩm trong điều kiện khắc nghiệt. sử dụng.
- Dễ dàng gia công và sản xuất, có
thể tạo thành các hình dạng và kích
thước đa dạng.
- Giá thành phải chăng và sẵn có
nhiều nguồn cung cấp.
Nhượ - Gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi - Độ bền và độ cứng thấp hơn so với
c trường do không phân hủy tự nhiên. polime tổng hợp, không phù hợp cho
- Tạo ra lượng lớn chất thải nhựa một số ứng dụng yêu cầu độ bền cao.
không thể tái chế hoặc phân hủy, - Giá thành cao hơn so với polime
góp phần vào vấn đề ô nhiễm nhựa tổng hợp.
toàn cầu. - Yêu cầu quy trình sản xuất phức tạp
- Cần sử dụng nhiều tài nguyên hóa và công nghệ tiên tiến.
thạch để sản xuất.
Phạm Bao bì thực phẩm và đồ uống. - Bao bì thực phẩm hữu cơ.
vi - Bao bì dược phẩm và sản phẩm y - Bao bì sinh học tái chế.
tế. - Bao bì sinh học dùng một lần.
- Bao bì công nghiệp và sản phẩm - Bao bì sinh học hòa tan.
gia dụng.

4. Các loại bao bì có thể dùng để bao gói các sản phẩm sữa tươi thanh trùng, tiệt
trùng? Giải thích?
- Bao bì carton: Đây là loại bao bì được làm từ chất liệu carton, có khả năng bảo vệ
sản phẩm khỏi ánh sáng và ô nhiễm từ môi trường bên ngoài.
- Bao bì nhôm:Bao bì nhôm có lớp bên trong là màng nhôm, giúp ngăn chặn ánh sáng
và bảo vệ sản phẩm khỏi oxy hóa.
- Bao bì PET: Bao bì PET (Polyethylene terephthalate) là loại bao bì nhựa trong suốt,
bền vững và dễ tái chế. Bao bì PET thường được sử dụng cho các chai, lọ hoặc hũ
nhựa chứa sữa tươi thanh trùng và tiệt trùng.
- Bao bì hợp kim: Đây là loại bao bì được làm từ hợp kim nhôm và nhựa, đảm bảo
tính chất bảo quản của sản phẩm.
- Bao bì dạng túi: Bao bì dạng túi có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như
nhôm, nhựa hoặc composite.
5. Những loại vật liệu nào sử dụng làm lớp trong cùng/ ngoài cùng của bao bì nhiều
lớp
1. Lớp trong cùng (Inner layer):
- LDPE (polyethylene thấp áp suất): có khả năng chống thấm nước, chống hơi nước
và chống oxy tốt.
- Lớp nhôm: cung cấp tính chất chống oxi hóa và chống ánh sáng tốt.
- Nylon: có tính chất chống thấm nước và chống hơi nước, đồng thời cũng có khả
năng chống xé và chống đứt tốt.
2. Lớp giữa (Middle layer):
- PET (Polyethylene terephthalate): có độ bền cơ học cao và khả năng chống va đập
tốt.
- BOPP (Biaxially Oriented Polypropylene): có tính chất chống thẩm thấu hơi nước
và tăng độ bóng của bao bì.
- Aluminized film: có tính chất chống ánh sáng và chống nhiệt tốt.
3. Lớp ngoài cùng (Outer layer):
- CPP (Cast Polypropylene): có độ bóng cao và khả năng chống ẩm tốt.
- BOPA (Biaxially Oriented Polyamide): có khả năng chống thấm nước và chống xé
tốt.
- Paperboard: là một loại giấy cứng được sử dụng để tạo độ cứng cho bao bì.
6. Các tính chất của thực phẩm phù hợp cho phương pháp bao gói hút chân
không là gì? Nêu ví dụ minh họa?
Bao gói sản phẩm giàu chất béo và sản phẩm cần ngăn cách với oxy không
khí.
 Mục đích của hút chân không:
- Giamr sự oxy hóa lipid do oxy, bảo vệ màu sắc, và độ tươi của sản phẩm.
- giảm thiểu khả năng hoạt động của vsv hiếu khí
- Giảm sự dịch chuyển sản phẩm do tác động cơ học
- Sản phẩm bó sát bao bì nên trong đẹp hơn.
Ví dụ: Bao gói sản phẩm cá tra fillet đông lạnh, cá hồi đông lạnh
7. Nêu 5 loại vật liệu có khả năng chịu lạnh âm độ tốt ? Ứng dụng bao gói trên các sản
phẩm thực tế?
- Vật liệu polyvinylclorua ( PVC) là chất khử trùng tổng hợp từ cloruavinyl, nó
bền nhiệt trong khoảng từ -60 đến 70 độ c. Nó có khả năng chịu lạnh tốt
*Ứng dụng: PVC dẻo thường sản xuất ra các màng bao gói mọi sản phẩm: thịt, rau,
trái cây
- Vật liệu PE mật độ cao (HDPE) : có khả năng chống thấm nước, hơi, khí, tính
đàn hồi, khả năng in ấn và chịu nhiệt tốt nằm trong khoảng từ -40 độ đến 120 độ
*Ứng dụng:
+Bao gói cho các sản phẩm đông lạnh khi cần ngăn khí và cấp ẩm tốt
+Sản xuất các loại bao không rách, các loại lon, ca, ly, các thùng đựng nguyên liệu
thủy sản tươi
+Sản xuất các chai bao gói thanh trùng nhẹ
- Vật liệu Polythylen (PP) : là một loại có khả năng chịu lạnh khá tốt. Nó có
khả năng chịu nhiệt độ âm đến -18 độ c, cũng có độ
bền cao, chống cháy,chống tác động từ các chất hóa học
*Ứng dụng:
+Sử dụng tạo màng, túi, bao gói các sản phẩm bánh kẹo
+Sản xuất bao bì sợi dệt, đựng lương thực khối lượng lớn
+Thường được sản xuất các khay, màng bao gói ngoài sản phẩm đông lạnh
+Dùng sản xuất các ống để vận chuyển các chất lỏng ăn mòn, dung môi hữu cơ và
các chất khác
- Vật liệu Polystyren (PS) : là một loại nhựa chịu lạnh tốt. Nó có khả năng chịu
được nhiệt độ âm đến -25 độ c và có độ cứng cao.
*Ứng dụng: PS được sử dụng rộng rãi để sản xuất các loại khay, cốc, đựng sản
phẩm nguội. Dùng làm lớp lót cửa sổ cho các bao bì, để có thể nhìn thấy vật phẩm
bên trong
- Vật liệu Polyamide (PA) : được gọi là nylon, là một loại chịu lạnh tốt, nó có
khả năng chịu nhiệt độ âm tốt đến -70 độ c, có độ bền cao, độ mài mòn chống tác
động
*Ứng dụng: dùng để sản xuất bao bì nhiều lớp, giá thành cao.

8. Các loại vật liệu có thể sử dụng cho sản phẩm bao gói hút chân không và sản phẩm
bao gói thay đổi khí quyển?
- Bao bì ( màng) dùng để bao gói theo phương pháp chân không: một số chất liệu
thường được sử dụng để hút chân không như màng PA; PET; màng MPET hoặc Al
(đối với túi 3 chất liệu) là màng nhôm hoặc mạ nhôm (Metalized + PET); màng
LDPE.
-Phương pháp bao gói bằng khí quyển:
+Bao bì ( màng) dùng để bao gói theo phương pháp EMAP: bao bì nhựa PP.
+Bao bì ( màng) dùng để bao gói theo phương pháp CAP: bao bì nhựa PE, PA, PS,
PVC, PA, OPP, EVOH và đưa các loại khí có thành phần nhất định (thường là khí
CO2, N2,, O2 ) vào trong bao bì.
+Bao bì ( màng) dùng để bao gói theo phương pháp PMAP: PS (hộp thực phẩm) , PE(
chai nựa, túi nylon), PVC, PP( bao bì, hộp đựng), PET(chai đựng nước, nước ngọt)
+Bao bì ( màng) dùng để bao gói theo phương pháp vô trùng: bao bì giấy, thủy tinh
9. Kỹ thuật bao gói vô trùng là gì? Các sản phẩm nào trên thị trường hiện nay đang áp
dụng phương pháp bao gói này?
- Kỹ thuật bao gói vô trùng là quá trình bao gói, vệ sinh ở công đoạn bao gói và sản
phẩm được bao gói phải được khử trùng để giảm tối đa sự lây nhiễm, là phương pháp
đóng gói hàng hóa mà không có sự tiếp xúc với vi khuẩn, vi khuẩn gây hại và các tác
nhân gây ô nhiễm khác. Điều này giúp duy trì chất lượng và độ tươi mới của sản
phẩm trong quá trình vận chuyển và lưu trữ bao gồm:
-Khử trùng sản phẩm: thông thường dùng nhiệt độ cao khử trùng trong thời gian ngắn
-Khử trùng bao bì: bằng nhiều cách khác nhau
-Tiến hành bao gói: trong phòng được khử trùng
*Các sản phẩm trên thị trường hiện nay:
+Thực phẩm đóng gói vô trùng: Các loại thực phẩm như thịt, cá, hải sản, trái cây, rau
quả được đóng gói trong bao gói vô trùng, giữ cho sản phẩm tươi ngon và tránh ô
nhiễm vi khuẩn.
+ Dược phẩm và sản phẩm y tế: Thuốc, tiêm, băng gạc và các sản phẩm y tế khác
được đóng gói bằng cách sử dụng các vật liệu vô trùng như bao bì nhựa, bọc bình
thuốc
+ Mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân: Nhiều sản phẩm mỹ phẩm như kem dưỡng da, lọ
mỹ phẩm và bình xịt được đóng gói bằng cách sử dụng các bao bì vô trùng
+ Sản phẩm điện tử: Các sản phẩm điện tử như điện thoại di động, máy tính bảng, linh
kiện điện
5. Hóa chất và dung môi: Hóa chất như thuốc nhuộm, dung môi và các chất độc khác
đều được đóng gói vô trùng để tránh bị nhiễm bẩn và gây hại

10. Các loại bao bì có thể dùng để bao gói sản phẩm đông lạnh?
-Bao bì nhựa: Túi nhựa đóng kín hoặc túi Ziplock thích hợp để đựng các chất lỏng,
thực phẩm tổng hợp, thịt, đồ hải sản và rau quả đông lạnh.
- Bao bì kim loại: Vật liệu bao bì kim loại, như nhôm, thép không gỉ hoặc thiếc, đặc
biệt phù hợp với việc bảo quản sản phẩm đông lạnh trong thời gian dài và tại các nhiệt
độ rất thấp.
-polystyren (EPS) hoặc mút xốp polyurethane (PU). Loại vật liệu này có khả năng giữ
nhiệt tốt và bảo vệ sản phẩm đóng gói khỏi thay đổi nhiệt độ bên ngoài.
11.Các loại bao bì và phương pháp bao gói có thể dùng để bao gói sản phẩm thủy sản
tươi ? Giải thích?

Sản phẩm STT Loại bao bì Kỹ thuật bao gói Điều Giai thích
kiện bảo
quản
Thủy sản 1
tươi -Vì hải sản là thực phẩm
Bảo quản không cần hô hấp, nên
Dạng lạnh phải dùng các bao bì nhựa
túi(PA/PE) Hút chân không mỏng với tốc độ trao đổi
nhiệt cao và cấu rúc bao bì
với khoảng trống, hạn chế
sẽ tạo điều kiện làm mát
nhanh co thủy sản. Trong
quá trình bảo quản, ngta
dùng phương pháp bao gói
hút chân không tạo ra hỗn
hợp khí mong muốn để
ngăn ngừa các hiện tượng
nhiễm khuẩn, vi sinh vật
phát triển, làm giảm sự
thất thoát và đảm bảo an
toàn cho thủy sản
2
Hộp sắt tay Hút chân không Bảo quản -Vì bao bì này có khả năng
lạnh chống thấm nước, chống
thấm khí, độ bền cao, có
khả năng chịu nhiệt, chịu
lạnh tốt, ngăn chặn sự ám
mùi, xâm nhập của không
khí, vi sinh vật. Bao bì kín,
thuận lợi trong quá trình
vận chuyển đóng gói, khả
năng chịu lực tốt, tránh va
chạm trong bảo quản vận
chuyển

12.Các loại bao bì và phương pháp bao gói có thể dùng để bao gói sản phẩm
rau quả tươi ? Giải thích?

Sản STT Loại bao bì Kỹ thuật Điều kiện Gỉai thích


phẩm bao gói bảo quản

-Vì rau quả là một sản


phẩm tươi sống cần hô hấp
nên ta dùng phương pháp
EMAP để giữ độ tươi cho
-Thay đổi -Lạnh rau quả, bao bì nhựa rẻ
-Túi nhựa( PE, khí tiền, dễ in ấn, dễ thiết kế.
Rau quả PP, PVC) quyển( E Gíup cho thực phẩm tươi
MAP) sồng bảo quản lâu hơn, bảo
vệ khỏi ánh sáng, độ ẩm, vi
khuẩn. Gíup sản phẩm giữ
được độ tươi ngon. Đồng
thời bao bì nhựa cũng có
độ dẻo dai, dễ dàng sử
dụng và vận chuyển

-Vì hiện nay thực phẩm rau


quả thường được đóng
trong túi giấy, túi lưới. Gía
thành của những loại bao
bì này rất rẻ. Thuận tiện
-Bao bì giấy và -Thay đổi -lạnh cho quá trình hô hấp của
túi lưới khí sản phẩm không bị hạn
quyển( E chế. Loại bao bì này dễ tái
MAP) chế và có thể hấp thụ độ
ẩm từ mặt của sản phẩm,
rất có lợi cho các loại rau
quả mọng nước không bị
làm hại.

13. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của vật liệu kim loại và thủy tinh
trong công nghệ đồ hộp thực phẩm?
Vật liệu Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi ứng dụng
Kim loại - Độ bền cao: Vật - Trọng lượng: Vật Vật liệu kim loại
liệu kim loại, như liệu kim loại nặng thường được sử dụng
trong đóng gói các
thép không gỉ hoặc hơn so với thủy
sản phẩm như nước
nhôm, có khả năng tinh, làm tăng chi ngọt, bia, đồ hộp
chịu được áp lực phí vận chuyển và thực phẩm như sữa
cao và chống va gây khó khăn cho chua, thức ăn gia súc,
đập tốt. - Bảo quản việc quản lý hàng thức ăn hấp dẫn cho
tốt: Kim loại không hóa. mèo/ chó, hủy cỏ,
thấm nước, không - Độ trong suốt: đậu nành...
thấm khí và không Không thể nhìn
tương tác hóa học thấy được nội
với thực phẩm, giúp dung bên trong
bảo quản sản phẩm sản phẩm, làm
tốt hơn. giảm khả năng
- Tính năng tái sử trình bày sản
dụng: Vật liệu kim phẩm của đồ hộp.
loại có thể được tái - Điều chỉnh kích
chế và sử dụng lại, thước: Khó điều
giúp giảm thiểu chỉnh kích thước
lượng rác thải và và hình dạng của
bảo vệ môi trường. đồ hộp kim loại,
làm giới hạn sự
linh hoạt trong
thiết kế.
Thủy tinh Dễ vỡ: Thủy tinh Vật liệu thủy tinh
- Tính trong suốt: dễ bị vỡ khi va thường được sử
Thủy tinh cho phép đập hoặc rơi dụng trong đóng
nhìn thấy được nội xuống, gây nguy gói các sản phẩm
dung bên trong, hiểm cho người sử như nước khoáng,
giúp tạo ấn tượng dụng và làm mất nước uống đóng
tốt và thu hút khách sản phẩm. - Khó chai, nước giải
hàng. tái chế: Thủy tinh khát, các loại sốt,
- Chịu nhiệt tốt: khó tái chế và tiêu mứt, mì ăn liền, gia
Thủy tinh có khả hủy, gây tác động vị...
năng chịu nhiệt cao, tiêu cực đến môi
không bị biến dạng trường.
khi tiếp xúc với
nhiệt độ cao.
- Không tương tác
hóa học: Thủy tinh
không tương tác
hóa học với thực
phẩm, giữ nguyên
chất lượng và
hương vị của sản
phẩm.

14. So sánh ưu nhược điểm của phương pháp bao gói có điều chỉnh khí quyển (MAP)
với phương pháp bao gói chân không? Cho ví dụ bao gói một sản phẩm cụ thể?
-Hút chân không ( sgk/32)
VD: Bao gói cà phê rang xay trong túi chân không để giữ cho hạt cà phê tươi ngon và
tránh tiếp xúc với không khí. Bao gói thủy hải sản khô
-MAP( SGK/34)
VD: Bao gói thịt tươi sống như rau, quả trong gói MAP với tỷ lệ oxy thấp và
tỷ lệ carbon dioxide cao để ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật và kéo
dài tuổi thọ của thực phẩm.
15. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thực phẩm được bao gói bằng phương
pháp điều chỉnh khí quyển?
- Sự phát triển của vi sinh vật và thời gian bảo quản của thực phẩm: Mức độ oxy và
CO2 Không gian bảo quản thực phẩm có thể điều chỉnh mức độ oxy và CO2 để kiểm
soát tốt việc sinh tồn của vi khuẩn và nấm mốc. Sự hiện diện của oxy có thể làm cho
quá trình oxy hóa diễn ra, làm thay đổi vị trí và mùi hương của thực phẩm.
-Độ tươi và màu sắc của thực phẩm : Độ ẩm trong không gian bảo quản cần được
kiểm soát để ngăn chặn tình trạng tụ nước và mục nát của sản phẩm làm giảm độ tươi
khi độ ẩm quá cao, thực phẩm có thể mất đi độ tươi ngon, màu sắc , mùi hương của
sản phẩm và dễ bị nấm mốc.
Nhưng độ ẩm quá thấp có thể làm cho sản phẩm khô và hư hỏng.
- Các tổn thất về khối lượng: có thể gây phản ứng hóa học trong thực phẩm, dẫn đến
quá trình phân hủy và mất giá trị dinh dưỡng. Đặc biệt, ánh sáng có thể làm mất phân
tử của vitamin và tác động đến màu sắc của thực phẩm
- Áp suất: Áp suất trong không gian bảo quản ảnh hưởng đến sự tồn tại của vi sinh vật
có thể gây hại cho thực phẩm. Áp suất cũng có thể làm thay đổi cấu trúc của các sản
phẩm
- Các tác nhân cơ học trong quá trình vận chuyển : chất lượng bao bì không có lỗ
hổng hay dễ rách,khí quyển bên trong bao gói phải đảm bảo được thực phẩm không bị
hư hỏng, vật liệu bao gói an toàn không đôc hại
16. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thực phẩm được bao gói bằng phương
pháp bao gói chân không?
-Chất liệu bao gói: Chất liệu bao gói phải đủ mạnh để chịu được quá trình hút chân
không mà không bị rách hoặc bị tổn hại. Ngoài ra, chất liệu bao gói cũng phải đảm
bảo tính chống thấm, giảm tiếp xúc với không khí và độ ẩm.
-. Thiết bị hút chân không: Chất lượng thiết bị hút chân không sẽ quyết định được áp
suất và hiệu suất hút chân không. Thiết bị cần phải đảm bảo độ kín cao và khả năng
tạo ra áp suất hút chân không đủ lớn để loại bỏ không khí và độ ẩm trong gói.
-Quá trình hút chân không: Quá trình hút chân không cần được thực hiện đúng quy
trình, đảm bảo không có không khí và độ ẩm bên trong gói. Sự mắc kẹt hay dư lượng
không khí trong bao gói có thể gây oxi hóa, và chất bảo quản bên trong sẽ bị huỷ hoặc
giảm hiệu quả.
- Bảo quản điều kiện: Bao gói sau khi hút chân không cần được bảo quản ở điều kiện
thích hợp để tránh tác động từ ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. Điều kiện bảo quản phù
hợp sẽ giúp bảo đảm chất lượng và thời gian bảo quản của sản phẩm.
-. Qúa trình kiểm tra chất lượng: Cần thực hiện kiểm tra chất lượng trước và sau quá
trình hút chân không để đảm bảo rằng bao gói đạt yêu cầu về chất lượng, như tính kín,
độ bền và bảo quản hiệu quả.
17. Chọn loại bao bì và phương pháp bao gói cho sản phẩm thủy sản khô tẩm gia vị
ăn liền? Giải thích?
STT Loại sản Loại bao bì Kỹ thuật bao Điều kiện
phẩm gói bảo quản Giải thích
1 Sản phẩm thủy HDPE, PP, -Phương pháp -Bảo quản
sản khô tẩm PET, PA/PE, hút chân không thường,
gia vị ăn liền PET/PE, -Phương pháp tránh nơi độ
EVOH, OPP nạp khí trơ ẩm cao, ánh
hoặc CO. nắng mạnh
3
-Chọn bao bì HDPE vì là PE mật độ cao 0,96g/ cm , cứng, vững, ưu việt hơn LDPE về
độ chống thấm thấu nước, hơi khí, tính đàn hồi cao và in ấn, chịu nhiệt tốt. Tuy nhiên,
dày, cứng, đục và giá đắt hơn LDPE.
-Chọn bao bì PP vì cứng, bóng, trong suốt hơn (thấy sản phẩm rõ hơn), cách ẩm, ngăn
khí tốt, tính bền cơ học cao, chịu nhiệt khá tốt, chịu được tác động của các chất tẩy
rửa, chất hoạt động bề mặt, khả năng in ấn tốt. Tuy nhiên, khó hàn kín và chịu băng
giá kém.
- Chọn bao bì PET vì trong, chịu nhiệt tốt, ổn định kích thước, độ bền nhiệt trong một
dải rộng (-60 đến -100 độ C), chống thấm khí rất tốt, chịu được tác động dung môi, có
thể uốn cong. Tuy nhiên, nhạy cảm với nước nhiệt độ trên 70 độ C và UV, dễ bị mềm
hóa trong hydrocacbua.
-Chọn bao bì PA/PE vì:
+ Lớp PA ở ngoài chịu được dầu mỡ, dai, chống khí tốt, ổn định trong 1 dải nhiệt
rộng (-70 đến -220 độ C), in ấn tốt, trong suốt và bề mặt bóng cao. Tuy nhiên, giá
thành tương đối cao.
+ Lớp PE ở trong chọn HDPE vì là PE mật độ cao 0,96g/ cm3, cứng, vững, ưu việt
hơn LDPE về độ chống thấm thấu nước, hơi khí, tính đàn hồi cao và in ấn, chịu nhiệt
tốt. Tuy nhiên, dày, cứng, đục và giá đắt hơn LDPE.
-Chọn bao bì PET/PE vì:
+ Lớp PET bên ngoài vì trong, chịu nhiệt tốt, ổn định kích thước, độ bền nhiệt trong
một dải rộng (-60 đến -100 độ C), chống thấm khí rất tốt, chịu được tác động dung
môi, có thể uốn cong. Tuy nhiên, nhạy cảm với nước nhiệt độ trên 70 độ C và UV, dễ
bị mềm hóa trong hydrocacbua.
+ Lớp PE ở trong chọn HDPE vì là PE mật độ cao 0,96g/ cm3, cứng, vững, ưu việt
hơn LDPE về độ chống thấm thấu nước, hơi khí, tính đàn hồi cao và in ấn, chịu nhiệt
tốt. Tuy nhiên, dày, cứng, đục và giá đắt hơn LDPE.
-Chọn bao bì EVOH vì:
1. Nó có thể cung cấp hiệu suất rào cản cao trong môi trường độ ẩm thấp
2. Hiệu ứng rào cản tốt đối với hóa chất, bao gồm hầu hết các loại dầu, axit và dung
môi thuốc trừ sâu.
3. Tính minh bạch cao: để đảm bảo sự dễ dàng hoạt động
4. Mùi thơm, cảm giác dễ chịu
5. EVOH có thể được đồng ép đùn với nhiều loại polyme
6. Ngoài ra, nó có độ trong suốt tuyệt vời, độ bóng, độ bền cơ học, đàn hồi, chống mài
mòn, chịu lạnh và độ bền bề mặt.
Tuy nhiên, nó khá đắt.
-Chọn bao bì OPP vì khó giãn và trong suốt hơn PP, cải thiện được tính chống khí và
bền cơ học hơn PP, chịu nhiệt khá tốt, thường được sử dụng làm lớp ngoài cùng của
bao bì nhiều lớp để tăng độ bóng và khả năng in ấn. Tuy nhiên, nếu có một vết rách
thì rất dễ xé.
- Chọn phương pháp hút chân không vì phụ thuộc vào tính chất của sản phẩm thủy
sản khô tẩm gia vị, để giảm sự oxy hóa lipid trong oxy, bảo vệ màu sắc, độ tươi sản
phẩm, giảm thiểu khả năng hoạt động vsv hiếu khí, giảm sự tác động cơ học, sản
phẩm bó sát bao bì nên trông đẹp hơn.
- Chọn phương pháp nạp khí trơ hay CO vì tránh sự có mặt của oxy làm oxy hóa lipid
trong sản phẩm. Ví dụ nạp khí N2 vì ít hòa tan trong nước và chất béo, vì thế hạn chế
việc co bao bì.
-Bảo quản thường, tránh nơi độ ẩm cao, ánh nắng mạnh tránh oxy hóa lipid sản phẩm
18. Chọn loại bao bì và phương pháp bao gói cho sản phẩm rau quả sấy khô? Giải
thích?
STT Loại sản Loại bao bì Kỹ thuật bao Điều kiện
phẩm gói bảo quản Giải thích
1 Sản phẩm rau Loại 2 màng, -Hút chân -Bảo quản
quả sấy khô 3 màng, giấy không hoặc thường,
sulfit, giấy nạp khí trơ, khí tránh nơi độ
gói tráng CO ẩm cao, ánh
PVC, PE - MAP nắng mạnh
-CAP -Bảo quản
lạnh
GIẢI THÍCH
Do thời gian sử dụng lâu dài, trên 6 tháng, nên đựng trong bao bì kín, không thấm khí,
thấm hơi, hút chân không hoặc nạp khí trơ (thường khí N2)
-Bao bì 2 màng (C-PVC), bên ngoài là màng celophan dày (0,013-0,018 mm) để in
nhãn, bên trong là màng PVC ngăn khí tốt và dễ ghép kín bằng nhiệt.
-Bao bì loại 3 màng (C-Al-PE), ngoài cùng là màng celophan, màng giữa là nhôm vừa
ngăn ẩm, khí, ánh sáng vừa bền cơ học, màng trong cùng là PE, thường chứa mít sấy,
xoài sấy,...
-Màng nhôm phủ PE ví dụ túi đựng chip chuối (chuối tây, chuối sứ, chuối xiêm)
-Giấy sulfit hay giấy gói tráng PVC hoặc PE.
-Bao bì kim loại, carton phủ PE.
-PP hút chân không: Củ quả (mít, xoài,...) sau sấy khô mang đi đóng gói hút chân
không và hàn kín lại. Pp này dễ sử dụng, chi phí máy móc thiết bị không lớn so với
các pp khác. Là pp phổ biến.
-PP MAP: rút toàn bộ không khí trong bao bì TP ra ngoài, thay vào đó là hỗn hợp khí
CO2, N2, O2 với tỷ lệ thích hợp.
Ý nghĩa pp MAP: kéo dài thời gian bảo quản lên 3-5 lần so với bảo quản thông
thường. Bảo vệ màu sắc, độ tươi sản phẩm, giảm tổn thất khối lượng, hạn chế tác
động cơ học trong lúc vận chuyển, hạn chế vsv phát triển.
-PP CAP: rút toàn bộ không khí bên trong bao bì ra rồi bơm vào hỗn hợp các khí O2,
N2, CO2 với tỷ lệ thích hợp, giữ ổn định nó trong suốt quá trình.
Ví dụ: táo bảo quản được 6-9 tháng ở nhiệt độ 0-4 độ C: O2: 10-12
%, 5% Co2, còn lại là N2.
PP áp dụng đối với chuối, táo, bơ, xà lách, măng tây. Do thiết bị đắt tiền, phức tạp,
đòi hỏi sự chú ý đặc biệt trong vận hành kho bảo quản, tính ổn định và chế độ bảo
quản không cao, và thay đổi vs các loại, giống rau quả củ khác nhau nên pp này ít phổ
biến dù chất lượng bảo quản cao.
-Bảo quản thường, tránh nơi độ ẩm cao, ánh nắng mạnh tránh oxy hóa lipid sản phẩm.
-Bảo quản lạnh để giữ được độ tươi, mùi, vị cho sản phẩm. Ức chế sự phát triển của
vsv, nấm mốc.

19. Phân tích các tính chất của thực phẩm phù hợp cho việc sử dụng phương pháp bao
gói có sử dụng chất mang? Nêu ví dụ minh họa?
-Độ ổn định: Thực phẩm cần có một độ ổn định tốt để không bị tác động bởi chất
mang. Chẳng hạn, thực phẩm không được phản ứng hoặc thay đổi đặc tính vì sự
tương tác với chất mang.

-Thành phần hóa học: Phải xác định rõ thành phần hóa học của thực phẩm để chọn
được chất mang phù hợp. Một số thành phần của thực phẩm có thể tương tác với chất
mang và gây ra sự thay đổi không mong muốn trong thực phẩm.

-Độ nhớt: Cần xem xét độ nhớt của thực phẩm và chất mang để đảm bảo quá trình bao
gói được thực hiện một cách hiệu quả và ổn định. Độ nhớt phải đủ để chất mang có
thể dễ dàng thao tác và không gây khó khăn trong quá trình bao gói.

-Tính chất hóa học: Thực phẩm cần không có tính chất hóa học bất lợi với chất mang.
Ví dụ, thực phẩm không được có tính acid, bazơ cao hoặc thụ động.

-Tính chất vật lý: Tính chất vật lý của thực phẩm cũng cần được xem xét. Đối với
phương pháp bao gói có sử dụng chất mang, thực phẩm cần có sự phù hợp về độ dẻo,
độ cứng, độ bền và tính kín cơ bản.

-Độ ẩm: Độ ẩm trong thực phẩm cần được kiểm soát tốt. Một độ ẩm quá cao có thể
làm hỏng chất mang hoặc gây sự sinh trưởng của vi khuẩn, nấm mốc. Đối với chất
mang, cần xác định độ hấp thụ và giữ ẩm.
*VD: Trong các sản phẩm đồ hộp hoặc các bao bì không thể hút chân không, ngta
thường sử dụng chất mang oxy để hạn chế sử xâm nhập của oxy vào trong sản phẩm
gây ra các biến đổi hư hỏng trong sản phẩm

20. Nhận định và giải thích phát biểu “ sử dụng oxy trong phương pháp bao gói MAP
có thể duy trì màu đỏ tươi tự nhiên của cơ thịt”?
Trong quá trình bao gói map, khí oxí (O2) được sử dụng để tạo môi trường oxy hóa
nhằm ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hỏng cơ và chất bảo quản. Một số vi
khuẩn gây hại, chẳng hạn như vi khuẩn Clostridium botulinum, không thể tồn tại
trong môi trường giàu oxy. Sự có mặt của O2 trong gói giúp trì hoãn sự phát triển của
những vi khuẩn này.
Ngoài ra, màu đỏ tươi tự nhiên trong cơ thịt thường là do sự tồn tại của mioglobin -
một hợp chất chứa sắt trong cơ thịt. Khi cơ thịt không có oxy, mioglobin sẽ có màu
xám hay nâu sẫm. Tuy nhiên, khi có sự hỗ trợ của oxy, mioglobin sẽ chuyển thành
oxymioglobin, làm cho cơ thịt có màu đỏ tươi tự nhiên.

21. Ý nghĩa của việc ghi định lượng hàng hóa và kiểm tra định lượng hàng hóa?
 Ghi định lượng hàng hóa:
- Xác định số lượng hàng hóa hiện có trong kho hoặc trong quá trình vận chuyển.
- Đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong việc ghi nhận số lượng hàng hóa để
tránh sai sót và rủi ro trong quá trình kinh doanh.
- Dùng làm căn cứ để tính toán giá trị tồn kho và lợi nhuận của doanh nghiệp.
 Kiểm tra định lượng hàng hóa:
- Xác nhận tính chính xác của dữ liệu ghi định lượng hàng hóa, đảm bảo không có sai
sót hoặc thất thoát trong quá trình quản lý
- Phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề như hàng hóa hỏng, mất mát, lỗi lầm trong
quá trình vận chuyển hoặc lưu trữ.
- Đảm bảo sự khớp lệch giữa số lượng th
22. Nhãn hàng hóa của sản phẩm thực phẩm nhập khẩu cần thỏa mãn những điều kiện
gì để lưu thông tại thị trường Việt Nam?
23. Theo qui định của chính phủ những loại hàng thực phẩm nào không bắt buộc ghi
nhãn? Cho ví dụ minh họa từng trường hợp?
 Về nguyên tắc, tất cả những hàng hóa thì cần phải ghi nhãn. Tuy nhiên, đối với
những hàng hóa theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 43/2017/NĐ-
CP được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 111/2021/NĐ-CP (có hiệu lực
từ 15/02/2022) thì không cần ghi nhãn:
- Bất động sản;
- Hàng hóa tạm nhập tái xuất; hàng hóa quá cảnh, hàng hóa chuyển khẩu; hàng hóa
trung chuyển; hàng hóa nhập khẩu gửi kho ngoại quan để xuất khẩu sang nước thứ
ba;
- Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; tài sản di chuyển;
- Hàng hóa bị tịch thu bán đấu giá;
- Hàng hóa là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực
tiếp cho người tiêu dùng;
- Hàng hóa là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thủy sản, khoáng sản), phế liệu
(trong sản xuất, kinh doanh), vật liệu xây dựng không có bao bì và được bán trực tiếp
cho người tiêu dùng;
- Hàng hóa là xăng dầu, khí (LPG, CNG, LNG) chất lỏng, không có bao bì thương
phẩm đựng trong container, xi tec;
- Hàng hóa đã qua sử dụng;
- Hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng; hàng hóa là chất phóng xạ, hàng hóa
sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch bệnh; phương tiện
giao thông đường sắt, đường thủy, đường không
Vậy, đối với trường hợp anh/chị kinh doanh sản phẩm tươi sống và trực tiếp bán cho
người tiêu dùng thì không cần phải ghi nhãn hàng hóa.
Ví dụ: Các loại gia vị tươi (ví dụ: tỏi, hành, ớt): Các loại gia vị tươi không cần ghi
nhãn vì chúng được coi là nguyên liệu cơ bản và không qua xử lý công nghiệp.
Các loại trái cây tươi: Trái cây tươi không cần ghi nhãn vì chúng được coi là sản
phẩm tự nhiên và không qua xử lý công nghiệp.
24. Phân biệt nhãn gốc và nhãn phụ của hàng hóa? Cho ví dụ minh họa?
 Nhãn gốc (Primary label): Đây là nhãn chính được gắn trên sản phẩm để xác định
tên và thông tin quan trọng của hàng hóa. Nhãn gốc thường bao gồm tên sản
phẩm, logo của thương hiệu, thông tin về thành phần, xuất xứ, hạn sử dụng,
hướng dẫn sử dụng, mã vạch, các biểu tượng an toàn và cảnh báo. Nhãn gốc có
vai trò quan trọng trong việc giúp người tiêu dùng nhận biết và lựa chọn sản
phẩm.
Ví dụ: Trên một hộp sữa đặc có thể có nhãn gốc ghi rõ tên thương hiệu, thành
phần, hướng dẫn sử dụng, lưu ý bảo quản.
 Nhãn phụ (Secondary label): Đây là nhãn bổ sung được gắn kèm hoặc in trên bên
ngoài bao bì sản phẩm. Nhãn phụ không mang tính chất bắt buộc như nhãn gốc,
nó thường chứa thông tin bổ sung hoặc quảng cáo về sản phẩm. Nhãn phụ có thể
chứa thông tin về giá, khuyến mãi, thông tin liên hệ, chứng nhận chất lượng, các
đặc tính nổi bật của sản phẩm.
 Ví dụ: Trên một chai nước giải khát có thể có nhãn phụ ghi rõ "Giảm giá 30%",
"Không chứa chất bảo quản", "Thành phần tự nhiên".
25. Phân biệt hạn sử dụng và hạn bảo quản của hàng hóa? Cho ví dụ minh họa?
 Hạn sử dụng: Đây là thời gian mà sản phẩm có thể được sử dụng một cách an
toàn và hiệu quả sau khi mua. Nếu vượt quá hạn sử dụng, sản phẩm có thể không
an toàn hoặc không đạt hiệu suất mong đợi. Hạn sử dụng thường được áp dụng
cho các sản phẩm dễ hỏng, thực phẩm hoặc thuốc.
Ví dụ: Một hộp sữa có hạn sử dụng trong vòng 30 ngày từ ngày sản xuất. Sau khi mở
hộp, sữa có thể chỉ sử dụng trong vòng 7 ngày.
 Hạn bảo quản: Đây là khoảng thời gian mà sản phẩm có thể được lưu trữ và duy
trì chất lượng tốt nhất khi được bảo quản đúng cách. Vượt quá hạn bảo quản có
thể làm sản phẩm bị hỏng hoặc mất đi các yếu tố dinh dưỡng, hương vị, màu sắc,
v.v. \
 Ví dụ: Một hộp bánh quy có hạn bảo quản 6 tháng. Để duy trì chất lượng tốt nhất,
bánh quy nên được bảo quản ở nhiệt độ mát và khô ráo.
26. Phân biệt thành phần và thành phần định lượng của hàng hóa? Cho ví dụ minh
họa?
NĐ43, điều 3.
 Thành phần: khoảng 12
Vd:Giả sử chúng ta có một chai nước giải khát. Thành phần của nước giải khát này
có thể bao gồm: nước, đường, chất điều chỉnh độ acid, hương liệu, màu tổng hợp và
chất bảo quản. Trong đó, nước là thành phần chính và không thể thiếu, còn các thành
phần khác như đường, chất điều chỉnh độ acid, hương liệu, màu tổng hợp và chất bảo
quản là các thành phần bổ sung.
 Thành phần định lượng: khoảng 13
Vd:Thành phần định lượng của nước giải khát này có thể là: 90% nước, 5% đường,
2% chất điều chỉnh độ acid, 1% hương liệu, 1% màu tổng hợp và 1% chất bảo quản.
Các tỷ lệ này cho biết số lượng hoặc tỷ lệ của từng thành phần trong sản phẩm.
27. Sản phẩm A của công ty X đăng ký sử dụng EAN-13, mã số được cấp như hình
(1a). Công ty quyết định chỉ sử dụng mã vạch in trên sản phẩm (ẩn phần mã sô) như
hình (1b). Anh (chị) hãy nhận định việc sử dụng mã số mã vạch của công ty X? (1a)
(1b)
28. Các loại mã số mã vạch có thể sử dụng trên sản phẩm bán lẻ được sản xuất và lưu
thông tại Việt Nam?
-Mã số GTIN: Đây là loại mã số quốc tế được sử dụng để định danh duy nhất cho mỗi
sản phẩm. Mã số GTIN thường được in thành mã vạch và có thể đọc bằng máy quét
mã vạch.
- Mã số EAN: Đây là phiên bản của mã số GTIN được sử dụng ở châu Âu và nhiều
quốc gia khác trên thế giới. Mã số EAN cũng được in thành mã vạch và có thể đọc
bằng máy quét mã vạch.
-Mã số UPC: Đây là loại mã số được sử dụng chủ yếu tại Hoa Kỳ và Canada. Mã số
UPC cũng được in thành mã vạch và có thể đọc bằng máy quét mã vạch.
- Mã số QR: Đây là loại mã số hai chiều được sử dụng rộng rãi trên các sản phẩm và
bao gồm thông tin chi tiết về sản phẩm. Mã số QR có thể được quét bằng điện thoại di
động hoặc máy quét mã vạch để truy cập vào thông tin sản phẩm.
- Mã số ITF: Đây là loại mã số được sử dụng chủ yếu trong ngành vận chuyển và
logistics. Mã số ITF cũng được in thành mã vạch và có thể đọc bằng máy quét mã
vạch.

29. Sự giống và khác nhau của mã EAN-14 và mã ITF-14?


Giống nhau Khác nhau
EAN-14 -Đều dùng trên các loại - Không có viên
sản phẩm bán lẽ - Dùng cho bao bì dễ
- Độ dài như nhau : 14 chữ dàng in ấn
số - Mã hóa thông tin
-đều chứa các thông tin về chuẩn EAN
sản phẩm như mã số, niw - Sử dụng dòng đen
sản xuất, hạn suer fungj, và trắng xen kẽ để
bảo quản,… tạo mã vạch
- Sủ dụng trong các
sản phẩm như hàng
tiêu đùng sản
phẩm, đồ điệm tử
ITF-14 - Có viền đậm
- Dùng cho bao bì
khó in ấn, tô màu
- Mã hóa thông tin
chuẩn ITF
- Sử dụng dòng đen
và trắng song song
để tạo mã vạch
- Sủ dụng trong các
sản phẩm như
trong ngành
- logistics quản lý và
vận chuyển

30. So sánh sự giống và khác nhau của GTIN và GLN?


-
Giống nhau Khác nhau
-Quản lý thông tin: Cả - được sử dụng để xác
GTIN và GLN đều đảm định và phân biệt các sản
bảo rằng thông tin về phẩm và mặt hàng trong
hàng hóa (GTIN) và địa chuỗi cung ứng,
GTIN - có thể có độ dài 8, 12, 13
điểm (GLN) trên toàn
hoặc 14 chữ số
cầu được quản lý và truy -Áp dụng cho từng sản
cập một cách đáng tin phẩm cụ thể
cậy, đồng nhất.
- Định danh duy nhất: -Được sử dụng để xác
Cả GTIN và GLN cung định và phân biệt các địa
cấp những định danh điểm, bao gồm cả nhà sản
duy nhất cho các sản xuất, các điểm bán lẻ, nhà
GLN phẩm (GTIN) và các địa kho, và các địa điểm vận
chuyển.
điểm (GLN) để tránh
-có thể có độ là 13 chữ số
nhầm lẫn và giúp trong
-áp dụng cho mỗi địa điểm
quá trình giao dịch. cụ thể.

Câu 30 đến 45: Là các bài tập liên quan đến nhãn hàng hóa, định lượng hoàng hóa và
lập MSMV
- BÀI TẬP MSSV
Câu 3. Gỉa sử công ty cà phê A được GS1. VN cấp mã doanh nghiệp là 42209,
chuyên sản xuất các mặt hàng sau:
+ Cà phê bột đựng trong túi PA khói lượng tịnh 500g. Thùng các tông vận
chuyển chứa 20 túi/thùng.
+ Cà phê hòa tan đựng trong túi PE/PA/nhôm/LDPE, khối lượng tịnh 350g/túi
và hộp thủy tinh, khối l với lượng tịnh 500g/hộp. Thùng các tông vận chuyển
chứa 20 túi/thùng và 10 hộp thủy tinh/thùng
Hãy lập bảng đăng ký sử dụng mã số mã vạch các sản phẩm trên cho doanh
nghiệp theo quy định
ST TÊN SP LƯỢNG TỊNH BAO BÌ MÃ SỐ
T
1 Cà phê bột 500g PA 8934220911114
2 Cà phê bột 20x500=10000g Carton 1893422091113
3 Cà phê hòa tan 350g PE/PA/nhôm/LDPE 8934220911124
4 Cà phê hòa tan 500g Thủy tinh 8934220911133
5 Cà phê hòa tan 350x20=7000g Carton 18934220911121
6 Cà phê hòa tan 500x10=5000g Carton 18934220911135

Câu 4. Công ty chế biến thủy sản A chuyên sản xuất tôm sú và tôm thẻ chân
trắng đông lạnh, mỗi loại tôm đều chế biến với 2 qui cách là tôm lột vỏ (PTO) và
xẻ bướm(BTTY-TO). Sản phẩm của mỗi qui trình chế biến được đóng trong bao
bì PA có 2 mức khối lượng 500g và 1 kg. Vậy công ty A cần có bao nhiêu MSMV
cho các sản phẩm trên cho phù hợp với quy định
STT TÊN SP LƯỢNG TỊNH BAO BÌ MÃ SỐ
Tôm sú lột vỏ 500g PA
Tôm sú xẽ bướm 500g PA
Tôm sú lột vỏ 1000g PA
Tôm sú xẽ bướm 1000g PA
Tôm thẻ lột vỏ 500g PA
Tôm thẻ xẽ bướm 500g PA
Tôm thẻ lột vỏ 1000g PA
Tôm thẻ xẽ bướm 1000g PA

You might also like