Dinh DuongAutosaved

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm VMU

NHU CẦU NĂNG LƯỢNG. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA PROTID, LIPID, GLUCID
Câu 1: Chuyển hóa cơ sở là năng lượng cơ thể tiêu hao trong điều kiện:

A. Nghỉ ngơi, có tiêu hóa, không vận cơ, có điều nhiệt


B. Nghỉ ngơi, không tiêu hóa, không vận cơ, không điều nhiệt
C. Nghỉ ngơi, có tiêu hóa, có vận cơ, có điều nhiệt
D. Nghỉ ngơi, không tiêu hóa, không vận cơ, có điều nhiệt

Câu 2: Chuyển hóa cơ sở là nhiệt lượng cần thiết để duy trì các chức phận sống của cơ thể như:

A. Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa


B. Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thân nhiệt
C. Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, thân nhiệt
D. Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thân nhiệt, tiêu hóa, nội tiết

Câu 3: Chuyển hóa cơ sở KHÔNG bị ảnh hưởng bởi yếu tố:

A. Tuổi
B. Hormon tuyến giáp
C. Hormon tuyến tụy
D. Giới tính

Câu 4: Năng lượng cho hoạt động là năng lượng cần thiết:

A. Cho mọi hoạt động có ý thức và không có ý thức của cơ thể


B. Cho mọi hoạt động không có ý thức của cơ thể
C. Cho mọi hoạt động sống của cơ thể
D. Cho mọi hoạt động có ý thức của cơ thể

Câu 5: Tiêu hao năng lượng cho lao động thể lực phụ KHÔNG thuộc vào yếu tố:

A. Thời gian lao động


B. Năng lượng cần thiết cho động tác lao động
C. Kích thước cơ thể
D. Giới tính

Câu 6: Để đảm bảo mức kết hợp tối ưu giữa các chất sinh năng lượng thì tỷ lệ tổng số năng
lượng cả ngày do:

A. Cả 3 ý trên
B. Lipid cung cấp chiếm 20-30% (18-25%)
C. Glucid cung cấp chiến 56-68% (60-70%)
D. Protein cung cấp chiếm 12-14%
Câu 8: Hầu hết thức ăn có nguồn gốc động vật đều có …… tương tự như người còn được gọi là
protein hoàn chỉnh

A. Tỷ lệ các acid amin cần thiết thấp


B. Tỷ lệ các acid amin cần thiết
C. Tỷ lệ các acid amin cần thiết cao
D. Tỷ lệ các acid amin không cần thiết thấp

Câu 9: Vai trò quan trọng nhất của protein là:

A. Điều hòa hoạt động của cơ thể

Tạo Lượng Vitamin A có trong sữa mẹ có thể bằng … lượng dự trữ vitamin A của người mẹ
trong vòng 6 tháng cho con bú đầu tiên:

B. hình
C. Cung cấp năng lượng
D. Cân bằng nội môi

Câu 10: Protein là thành phần quan trọng cấu thành nên ….. là những chất tham gia vào mọi hoạt
động điều hòa chuyển hóa và tiêu hóa:

A. Các hormone và các enzyme


B. Các enzyme
C. Các hormone
D. Hệ nội tiết

Câu 11: Nhu cầu protein thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào:

A. Tuổi
B. Những biểu hiện sinh lý hoặc bệnh lý
C. Giới
D. Cả 3 ý trên

Câu 12: Theo nhu cầu khuyến nghị của người Việt Nam, protein nên chiếm từ ..... tổng năng
lượng khẩu phần:

A. 13-15%
B. 11-13%
C. 12-14%
D. 10-12%

Câu 13: Nếu cung cấp protein vượt quá nhu cầu, protein sẽ được chuyển thành lipid và dự trữ ở
….. của cơ thể:

A. Mô mỡ
B. Vùng cánh tay và đùi
C. Vùng mông
D. Vùng bụng

Câu 14: 1g protein chuyển hóa cung cấp:

A. Khoảng 4 Kcal
B. Khoảng hơn 9 Kcal
C. Khoảng 9 Kcal
D. Khoảng hơn 4 Kcal

Câu 15: Đơn vị cấu thành protein là:

A. Các acid béo không no


B. Các acid béo no
C. Các acid amin
D. Các acid béo

Câu 16: Nếu nhu cầu protein trong khẩu phần ăn thiếu trường diễn cơ thể sẽ dễ mắc: (chậm phát
triển, giảm miễn dịch)

A. Bệnh ung thư


B. Bệnh tim mạch
C. Tăng đào thải calci
D. Suy dinh dưỡng

Câu 17: Sử dụng thừa protein quá lâu có thể sẽ dẫn tới: (1. béo phì, 2. bệnh gout, 3. RL tiêu hóa,
4. Ca)

A. Tăng đào thải phosphor


B. Kém hấp thu các vi chất dinh dưỡng
C. Rối loạn dung nạp đường trong máu
D. Tăng đào thải calci

Câu 18: Protein có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc từ:

A. Động vật
B. Chỉ thức ăn có nguồn gốc động vật
C. Cả thực vật và động vật
D. Thực vật

Câu 20: Căn cứ vào các mạch nối đôi trong phân tử acid béo mà người ta phân acid béo thành:

A. Các acid béo no hoặc acid béo không no


B. Các acid béo no hoặc acid béo không no có một nối đôi
C. Các acid béo không no
D. Các acid béo no

Câu 21: 1g Lipid chuyển hóa cung cấp:

A. Khoảng 9 Kcal
B. Khoảng 4 Kcal
C. Khoảng hơn 9 Kcal
D. Khoảng hơn 4 Kcal

Câu 22: Protein KHÔNG có vai trò:

A. Cung cấp năng lượng


B. Dự trữ năng lượng
C. Tạo hình
D. Điều hòa hoạt động của cơ thể

Câu 23: Theo khuyến nghị cho người Việt Nam, năng lượng do lipit cung cấp hàng ngày nên
chiếm ….. tổng năng lượng khẩu phần: (18-25%)

A. 20%-25%
B. 20%-30%
C. 15%-20%
D. 20%-35%

Câu 24: Theo khuyến nghị cho người Việt Nam, lượng lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm
khoảng ….. tổng số lipid:

A. 30%-40%
B. 20%-30%
C. 40%-50%
D. 30%-50%

Câu 25: Trẻ em thiếu lipid đặc biệt là các acid béo không no cần thiết có thể dẫn đến:

A. Khô mắt
B. Chậm phát triển chiều cao và cân nặng
C. Ung thư
D. Chàm da

Câu 26: Chế độ ăn có quá nhiều lipid có thể dẫn tới:

A. Đau đầu
B. Ung thư đại tràng
C. Rối loạn nội tiết
D. Rụng tóc
Câu 27: Lipid có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc từ:

A. Chỉ thức ăn có nguồn gốc thực vật


B. Cả thực vật và động vật
C. Thực vật
D. Động vật

Câu 28: Glucid là hợp chất hữu cơ KHÔNG có:

A. Oxy
B. Cacbon
C. Hidro
D. Nito

Câu 41: Thức ăn giàu lipid là nguồn năng lượng đậm đặc cần thiết cho:

A. Người bệnh thời lỳ hồi phục


B. Người lao động nhẹ
C. Người lao động vừa
D. Người già

Câu 42: Mô mỡ ở dưới da và quanh các phủ tạng là một mô đệm có tác dụng:

A. Bảo vệ, nâng đỡ cho các mô cơ thể


B. Thành phần của một số hormone lọại steroid
C. Dung môi hòa tan của vitamin tan trong dầu
D. Dự trữ năng lượng

Câu 43: Acid béo nào sau đây là thành phần của acid mật và muối mật, rất cần cho quá trình tiêu
hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng ở ruột:

A. Panmitic
B. Caprilic
C. Arachidonic
D. Cholesterol

Câu 44: Hàm lượng cellulose trong glucid bảo vệ:

A. 0,2%-0,3%
B. >0,04%
C. 3%-4%
D. < 0,1%

Câu 45: Hàm lượng glucid trong gạo tẻ chiếm khoảng:

A. 56,2%
B. 76,2%
C. 66,2%
D. 86,2%

Câu 46: Hàm lượng glucid có trong miến chiếm khoảng:

A. 62,2g%
B. 72,2g%
C. 82,2g%
D. 52,2g%

Câu 47: Hàm lượng glucid có trong trứng chiếm khoảng:

A. 0,5-1g%
B. 25-30g%
C. 35-40g%
D. 5-10g%

Câu 48: Trong cơ thể, glucid được dự trữ ở gan dưới dạng:

A. Glycogen
B. Saccarose
C. Fructose
D. Glucose

Câu 49: Đường đơn (monosacacarid) KHÔNG bao gồm loại nào sau đây:

A. Glucose
B. Lactose
C. Galactose
D. Fructose

Câu 50: Đường đôi (disaccarid) KHÔNG bao gồm loại nào sau đây:

A. Galactose
B. Saccarose
C. Maltose
D. Lactose

Câu 51: Đường đa phân tử KHÔNG bao gồm loại nào sau đây:

A. Tinh bột
B. Chất xơ
C. Saccarose
D. Glycogen
Câu 52: Theo nhu cầu khuyến nghị của VDD Việt Nam, tổng năng lượng cung cấp trong ngày
đối với nam > 60 tuổi là:

A. 2100-2300 Kcal
B. 1500-2000 Kcal
C. 1700-2100 Kcal
D. 1900-2200 Kcal

Câu 53: Theo nhu cầu khuyến nghị của VDD Việt Nam, tổng năng lượng cung cấp trong ngày
đối với nữ > 60 tuổi là:

A. 1900 Kcal
B. 2000 Kcal
C. 1800 Kcal
D. 1700 Kcal

Câu 54: Đối với trẻ 3 tháng đầu (0-3 tháng), nhu cầu năng lượng có thể tính dựa trên cân nặng và
độ tuổi của trẻ là:

A. 100kcal-110kcal/kg cơ thể
B. 110kcal-130kcal/kg cơ thể
C. 110kcal-120kcal/kg cơ thể
D. 100kcal-120kcal/kg cơ thể

VAI TRÒ VÀ NHU CẦU VITAMIN, MUỐI KHOÁNG

Câu 56: Vitamin A KHÔNG có chức năng nào sau đây:

A. Nhìn
B. Biệt hóa tế bào và miễn dịch
C. Giải phóng chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine
D. Chức năng phát triển

Câu 57: Chức năng đặc trưng nhất của Vitamin A là:

A. Biệt hóa tế bào xương


B. Vai trò với võng mạc của mắt
C. Chức năng phát triển
D. Hệ thống miễn dịch thể dịch và tế bào

Câu 58: Chọn ý SAI: Khi thiếu vitamin A có thể dẫn đến:

A. Sừng hóa các tế bào biểu mô


B. Vàng da
C. Xương mềm và mảnh hơn bình thường
D. Quá trình phát triển bị ngừng lại
Câu 59: Vitamin A có vai trò:

A. Có vai trò với chức phận thị giác


B. Tăng hấp thu calci và phosphor ở ruột
C. Tham gia thành phần tạo huyết sắc tố
D. Hòa tan chất béo

Câu 60: Hàm lượng vitamin A có trong sữa mẹ là:

A. 400-700 RE/L
B. 450-750 RE/L
C. 350-650 RE/L
D. 300-600 RE/L

Câu 61: Lượng Vitamin A có trong sữa mẹ có thể bằng … lượng dự trữ vitamin A của người mẹ
trong vòng 6 tháng cho con bú đầu tiên:

 40%
 60%
 30%
 50%

Câu 62: Để đảm bảo cho dự trữ Vitamin A của người mẹ, trong thời gian mẹ cho con bú cần phải
bổ sung thêm một lượng vitamin A là bao nhiêu: (850)/ có thai(600)

A. 400RE/ngày
B. 300RE/ngày
C. 500RE/ngày
D. 600RE/ngày

Câu 63: Cơ quan chính dự trữ Vitamin A trong cơ thể là:

A. Thận
B. Cơ
C. Ruột non
D. Gan

Câu 64: Hàm lượng Vitamin A trong gan lợn khoảng: 6000

A. 11000RE/100g
B. 12000RE/100g
C. 10000RE/100g
D. 13000RE/100g

Câu 65: Vitamin A tham gia vào chức năng của tế bào … trong việc đáp ứng với ánh sáng khác
nhau và tế bào … với chức năng phân biệt màu sắc
A. Hình que, hình sợi
B. Hình que, hình dẹt
C. Hình nón, hình dẹt
D. Hình que, hình nón

Câu 66: Những mô nhạy cảm nhất với vitamin A là:

 Tinh hoàn
 Da
 Đường hô hấp
 Đường tiêu hóa

Câu 67: Vitamin D tồn tại dưới 2 dạng là:

A. Vitamin D1 và vitamin D2
B. Vitamin D1 và vitamin D4
C. Vitamin D2 và vitamin D3
D. Vitamin D3 và vitamin D4

Câu 68: Vitamin D (Calciferol) có thể được hình thành khi động vật hoặc thực vật được:

A. Cung cấp đủ nước


B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng
C. Cả 3 ý
D. Được mặt trời chiếu sáng

Câu 69: Vitamin D KHÔNG có chức năng nào sau đây:

A. Chức năng bài tiết của insulin


B. Chống oxy hóa
C. Cân bằng nội môi calci và tạo xương
D. Điều hòa chức năng một số men

Câu 70: Chức năng quan trọng nhất của vitamin D là:

A. Chức năng bài tiết của insulin


B. Hệ miễn dịch
C. Phát triển hệ sinh sản và da ở giới nữ
D. Hấp thu calci và phosphor từ khẩu phần ăn

Câu 71: Nhu cầu Vitamin D cần đủ để có thể phòng bệnh còi xương và đảm bảo cho xương phát
triển bình thường là:

A. 120UI/ngày
B. 80UI/ngày
C. 140UI/ngày
D. 100UI/ngày

Câu 72: Nhu cầu Vitamin D đối với trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú là:

A. 40µg/ngày
B. 30µg/ngày
C. 10µg/ngày
D. 20µg/ngày

Câu 73: Nhu cầu vitamin D đối với người trưởng thành trên 25 tuổi là:

A. 15 µg/ngày
B. 10 µg/ngày
C. 5 µg/ngày
D. 20 µg/ngày

Câu 74: Trẻ được tắm nắng đều đặn mỗi ngày sẽ nhận được một lượng vitamin D tương đương
với:

 15-19,5 µg/ngày
 5-7,5 µg/ngày
 10-13,5 µg/ngày
 1-4,5 µg/ngày

Câu 75: Những thực phẩm có nguồn gốc động vật nào sau đây KHÔNG cung cấp vitamin D:

A. Bơ
B. Thịt
C. Gan
D. Cá

Câu 76: Chức năng chính quan trọng nhất của Vitamin E là:

A. Phòng chống ung thư


B. Phòng bệnh đục thủy tinh thể
C. Chống oxy hóa
D. Chức năng phát triển và sinh sản

Câu 77: Những tổn thương tế bào nào sau đây KHÔNG phải là do thiếu vitamin E:

A. Ung thư
B. Giai đoạn sớm của vữa xơ động mạch
C. Sừng hóa tế bào biểu mô
D. Lão hóa sớm

Câu 78: Loại thực phẩm nào sau đây có rất ít hàm lượng vitamin E:
A. Dầu đậu tương
B. Mỡ động vật
C. Dầu dừa
D. Giá đỗ

Câu 79: Vitamin B1 còn có tên gọi nào sau đây:

A. Riboflavin
B. Calciferol
C. Retinol
D. Thiamin

Câu 80: Chức năng nào sau đây KHÔNG phải là chức năng chính của Vitamin B1:

A. Enzym quan trọng trong sự hô hấp của tế bào và mô như chất vận chuyển hydrogen
B. Quá trình chuyển hóa của acid amine leucine
C. Chuyển đổi acid amin tryptophan thành niacin
D. Sản xuất và giải phóng chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine

Câu 81: Vitamin B2 cần thiết cho chuyển hóa:

A. Cả lipid và glucid
B. Để Lipid
C. Glucid
D. Protid

Câu 82: Vitamin B2 có ảnh hưởng tới khả năng:

 Giải phóng chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine


 Chức năng của tế bào võng mạc, biểu mô
 Biệt hóa tế bào xương
 Sự nhìn màu

Câu 83: Khoáng đa lượng là những khoảng tồn tại trong cơ thể với một lượng …….. trọng lượng
cơ thể

A. ≥ 0,4%
B. ≥ 0,7%
C. ≥ 0,05%
D. ≥ 0,06%

Câu 84: Khoáng vi lượng là những khoảng tồn tại trong cơ thể với một lượng …….. trọng lượng
cơ thể:

A. < 0,03%
B. < 0,4%
C. < 0,05%
D. < 0,6%

Câu 85: Để phân biệt giữa chất khoáng và một chất hóa học của cuộc sống là chất khoáng
KHÔNG chứa nguyên tử ….. trong cấu trúc của nó:

A. Nito
B. Cacbon
C. Oxy
D. Hydro

Câu 86: Chất khoáng thường kết hợp với ….. chứa trong các chất hữu cơ khi thực hiện các chức
năng trong cơ thể:

A. Oxy
B. Cacbon
C. Hydro
D. Nito

Câu 87: Các chất khoáng vi lượng tham gia vào những chức năng nào sau đây của cơ thể:

A. Chức năng của tế bào võng mạc, biểu mô


B. Sinh hóa, sinh lý
C. Giải phóng chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine
D. Quá trình chuyển hóa của acid amin leucine

Câu 88: Chức năng nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của Calci:

A. Tham gia vào các phản ứng sinh hóa


B. Tổng hợp hormone
C. Tạo răng
D. Tạo xương

Câu 89: Quá trình hình thành thromboplastin, thrombin, fibrin tại nơi tổn thương tạo cục máu
đông cần sự có mặt của:

A. Sắt
B. Kẽm
C. Calci
D. Phospho

Câu 90: Tạo xương bắt đầu từ rất sớm ngay từ khi thụ thai. Những tinh thể khoáng được lắng
đọng dần trong quá trình xương hóa là:

A. Magie
B. Calci phosphate
C. Phosphor
D. Calci

Câu 91: Quá trình hấp thụ Calci KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. Nhu cầu của cơ thể


B. Lượng Calci trong khẩu phần
C. Vitamin E
D. Tuổi, giới

Câu 92: Calci được hấp thụ bằng cơ chế:

A. B. Vận chuyển tích cực


B. Cả A và B
C. A. Khuếch tán thụ động
D. C. Khuếch tán chủ động

Câu 93: Yếu tố làm tăng hấp thụ Calci là:

A. Vitamin D
B. Phospho
C. Vitamin E
D. Magie

Câu 94: Yếu tố làm giảm hấp thu Calci là:

A. Vitamin D hoạt tính


B. Tăng nhu động ruột
C. Giảm nhu động ruột
D. Giảm Acid oxalic

Câu 95: Trẻ 1-10 tuổi có thể hấp thu tới ……. Lượng calci của khẩu phần ăn:

A. 85%
B. 75%
C. 65%
D. 95%

Câu 96: Trẻ vị thành niên do bộ xương phát triển nhanh và bộ xương cần lưu giữ khoảng 500mg
calci/ngày. Do vậy, khẩu phần cần cung cấp lượng calci là:

 1100-1300mg/ngày
 1000-1200mg/ngày
 1200-1500mg/ngày
 1100-1400mg/ngày
Câu 97: Nhu cầu calci khuyến nghị cho người sau 35 tuổi là:

 600mg/ngày
 700mg/ngày
 800mg/ngày
 500mg/ngày

Câu 98: Nguồn thực phẩm nào sau đây KHÔNG cung cấp calci:

A. Đậu đỗ, ngũ cốc


B. Rau xanh
C. Cá
D. Sữa

Câu 99: Calci có vai trò nào sau đây:

A. Thành phần tạo huyết sắc tố


B. Thành phần của xương và răng
C. Tham gia tạo hormone
D. Chất dinh dưỡng sinh năng lượng

Câu 100: Hàm lượng Sắt có trong cơ thể người khoảng …….. phụ thuộc vào giới, tuổi và kích
thức cơ thể, tình trạng dinh dưỡng và mức dự trữ sắt

A. 3,5-5,5 g
B. 1,0-4,0 g
C. 2,5-4,0 g
D. 4,0-6,0 g

Câu 101: Sắt KHÔNG có chức năng nào sau đây:

A. Tạo tế bào tiểu cầu


B. Tạo tế bào hồng cầu
C. Vận chuyển oxy
D. Lưu trữ oxy

Câu 102: Sắt được hấp thu và chuyển hóa chủ yếu tại:

A. Dạ dày
B. Tá tràng
C. Đại tràng
D. Hỗng hồi tràng

Câu 103: Loại sắt nào sau đây chủ yếu (>85%) có nguồn gốc từ thực vật:

A. Cả 3 ý trên đều sai


B. Cả sắt không Hem và có Hem
C. Sắt không có nhân Hem
D. Sắt có hem

Câu 104: Loại sắt nào sau đây chủ yếu có nguồn gốc từ động vật:

A. Sắt không có nhân Hem


B. Cả 3 ý trên đều sai
C. Cả sắt không Hem và có Hem
D. Sắt có Hem

Câu 105: Yếu tố nào sau đây làm tăng hấp thu sắt không Hem:

 Chế độ ăn nhiều calci


 Tăng độ acid
 Chế độ ăn nhiều xơ
 Giảm acid dạ dày

Câu 106: Yếu tố làm giảm hấp thu sắt không Hem:

 Protein động vật


 Tăng độ acid
 Chế độ ăn nhiều xơ
 Tăng độ kiềm

Câu 107: Nhu cầu sắt hàng ngày đối với phụ nữ có thai là: (3)

 3-4 mg/ngày
 2,8-3,2 mg/ngày
 3,5-4,5 mg/ngày
 2-3 mg/ngày

Câu 108: Nhu cầu sắt hàng ngày đối với nữ vị thành niên là: (2,4)

 3,0-5,7 mg/ngày
 1,5-2,0 mg/ngày
 1,9-3,7 mg/ngày
 2,5-4,7 mg/ngày

Câu 109: Tổng lượng sắt cần cho cả thời kỳ có thai khoảng: (1000mg)

 1040mg
 9040mg
 1140mg
 8040mg
Câu 110: Loại thực phẩm nào sau đây chứa rất ít sắt:

 Gạo
 Mộc nhĩ
 Gan lợn
 Thịt nạc

Câu 111: Vitamin C còn có tên gọi khác nào sau đây:

 Acid ascorbic
 Riboflavin
 Calciferol
 Thiamin

Câu 112: Chức năng nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của vitamin C

 Tăng hấp thu sử dụng sắt, calci và acid folic


 Chức năng phát triển và sinh sản
 Chống oxy hóa
 Hình thành collagen

Câu 113: Vì vitamin C có thể giữ ion sắt dưới dạng Sắt Fe2+, giúp cho việc hấp thu sắt không
hem ở …. Dễ dàng hơn

 Tá tràng
 Dạ dày
 Đại tràng
 Ruột non

Câu 114: Vitamin C có mặt phần lớn ở các thực phẩm có nguồn gốc:

 Cả thức ăn động vật và thực vật


 Thực vật
 Cả 3 ý trên đều sai
 Động vật

Câu 115: Trong các loại rau, vitamin C tập trung ở phần nào nhiều nhất: Phân phối không đều:
lá nhiều hơn cuống và thân, tùy thuộc độ chín và điều kiện chiếu sáng

 Thân
 Rễ
 Hoa
 Lá

Câu 116: Trong các chất khoáng sau đây, chất nào là khoáng vi lượng:
 Kẽm
 Magie
 Calci
 Phospho

Câu 117: Kẽm KHÔNG có chức năng nào sau đây:

A. Chống oxy hóa


B. Hoạt động của các enzyme
C. Hoạt động của một số hormone
D. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển

Câu 118: Kẽm được hấp thu chủ yếu tại:

 Tá tràng và hỗng tràng


 Đại tràng
 Ruột non
 Dạ dày

Câu 119: Yếu tố nào sau đây làm giảm hấp thu kẽm:

 Táo bón, lâu ngày


 Tăng tiết dịch vị dạ dày
 Mệt mỏi, lo âu
 Giảm bài tiết dịch vị dạ dày

Câu 120: Thực phẩm nào sau đây chứa hàm lượng kẽm nhiều nhất:

 Các loại hạt


 Hoa quả chin
 Rau xanh
 Các loại chuyển thể

Câu 121: Chức năng quan trọng nhất của iod là:

 Hoạt động của các enzyme


 Tham gia tạo hormone giáp T3, T4
 Tham gia tạo hormone cận giáp
 Miễn dịch

Câu 122: Ion iod được hấp thu nhanh tại:

 Đại tràng
 Ruột non
 Tá tràng và hỗng tràng
 Dạ dày
Câu 123: Nhu cầu khuyến nghị hàm lượng iod dành cho nam, nữ trưởng thành là:

 170 µg/ngày
 190 µg/ngày
 130 µg/ngày
 150 µg/ngày

Câu 124: Nhu cầu khuyến nghị hàm lượng iod dành cho phụ nữ cho con bú là:

 220 µg/ngày
 180 µg/ngày
 160 µg/ngày
 200 µg/ngày

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH CỦA THỰC PHẨM
Câu 125: Trong thịt động vật có chứa nhiều:

 Các acid amin cần thiết


 Calci
 Magie
 Kẽm

Câu 126: Hàm lượng nước có trong thịt các loại nói chung có thể lên tới:

 75-85%
 70-75%
 60-70%
 70-80%

Câu 127: Lượng protein trong thịt chiếm khoảng:

 20-25% trọng lượng tươi


 15-20% trọng lượng tươi
 25-30% trọng lượng tươi
 10-15% trọng lượng tươi

Câu 128: Tỷ lệ hấp thu đồng hóa thịt nói chung là:

 87-95%
 85-87%
 80-85%
 96-97%

Câu 129: Hệ số sử dụng protid (NPU) có trong thịt là:

 80%
 74%
 60%
 70%

Câu 130: Protid ở thịt bao gồm:

 Protid tổ chức liên kết


 Protid cơ, các chất chiết xuất
 Protid cơ, protid tổ chức liên kết và các chất chiết xuất
 Protid cơ

Câu 131: Protid cơ ở trong thịt có đầy đủ:

 Các acid amin cần thiết


 Trytophan
 Elastin
 Xystin

Câu 132: Protid tổ chức liên kết ở trong thịt là loại protid:

 Chứa nhiều tryptophan và xystin là hai acid amin có giá trị cao
 Khó hấp thu
 Có giá trị dinh dưỡng cao
 Dễ đồng hóa, dễ hấp thu

Câu 133: Lượng lipid trong thịt dao động từ ….. tùy thuộc vào loại súc vật và độ béo của nó:

 1-40g%
 1-30g%
 1-20g%
 1-10g%

Câu 134: Giá trị dinh dưỡng của lipid có trong thịt phụ thuộc vào:

 Độ béo gầy của con vật


 Vị trí của mỡ
 Thân nhiệt
 Cả 3 ý trên

Câu 135: Cholesterol, phosphatide thường KHÔNG tập trung cao ở:

 Các phủ tạng


 Tủy xương
 Não
 Vùng cơ mông, đùi
Câu 136: Hàm lượng vitamin A trong thịt phụ thuộc vào:

 Vị trí lớp mỡ
 Độ béo gầy của con vật
 Thân nhiệt
 Chế độ ăn của con vật

Câu 137: Trong thịt KHÔNG có vitamin nào sau đây:

 Vitamin C
 Vitamin B2
 Vitamin B1
 Vitamin A

Câu 138: Hàm lượng phosphor có trong thịt là:

 416-417mg%
 116-117mg%
 316-317mg%
 216-217mg%

Câu 139: Các yêu cầu vệ sinh khi giết mổ súc vật gồm:

 Súc vật phải được tắm sạch sẽ


 Cả 3 ý trên
 Súc vật trước khi giết mổ phải được kiểm tra thú y để kiểm tra bệnh
 Khi giết mổ con vật phải được treo, đảm bảo phủ tạng không bị hư hỏng và được cách ly
với thịt

Câu 140: Để hạn chế sự tự hủy, sau khi giết mổ súc vật, thịt nên để thịt nguội ở 2-10oC trong
khoảng:

 18h
 24h
 8h
 12h

Câu 141: Bệnh nào sau đây KHÔNG truyền từ thịt sang người:

 Bệnh lao
 Bệnh do virus cúm
 Bệnh sán dây
 Viêm não nhật bản

Câu 142: Hàm lượng protid trong cá chiếm khoảng:


 10-20%
 16-17%
 11-17%
 17-20%

Câu 143: Loại protid cá chủ yếu là:

 Albumin, globulin và nucleprotid


 Albumin và globulin
 Albumin và nucleprotid
 Albumin

Câu 144: Lượng Lipid có trong cá:

 1-10g%
 1-20g%
 5-25g%
 10-30g%

Câu 145: Tỷ lệ các acid béo chưa no có hoạt tính cao trong cá chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng số lipid:

 70%
 60%
 80%
 90%

Câu 146: Ở cá nói chung KHÔNG có vitamin nào sau đây:

 Vitamin D
 Vitamin nhóm B
 Vitamin C
 Vitamin A

Câu 147: Tổng lượng chất khoáng có trong cá khoảng:

 3,0-3,7g%
 4,0-4,7g%
 1,0-1,7g%
 2,0-2,7g%

Câu 148: Tỷ lệ Ca/P ở cá như thế nào so với ở thịt:

 Tỷ lệ Ca/P ở cá cân đối tốt hơn so với thịt


 Tỷ lệ canxi ở cá thấp hơn nhiều so với phosphor
 Tỷ lệ Ca/P ở cá là bằng nhau
 Tỷ lệ canxi ở cá cao hơn phosphor

Câu 149: Bệnh nào KHÔNG truyền từ cá sang người:

 Bệnh tả
 Bệnh giun xoắn
 Bệnh sán lá gan
 Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc do thức ăn nhiễm Salmonella

Câu 150: Sữa động vật nói chung là loại thực phẩm KHÔNG có đặc điểm nào sau:

 Tỷ lệ các acid amin cân đối


 Có độ đồng hóa cao
 Có nhiều acid béo no cần thiết
 Có giá trị dinh dưỡng cao

Câu 151: Protid sữa KHÔNG bao gồm loại nào sau đây:

 Lactoalbumin
 Nucleprotid
 Casein
 Lactoglobulin

Câu 152: Sữa trâu, sữa bò, sữa dê thuộc loại sữa casein vì lượng casein chiếm bao nhiêu trong
tổng số protid:

 Khoảng 95%
 Khoảng 85%
 Khoảng 65%
 Khoảng 75%

Câu 153: Lacto albumin khác với casein có trong sữa là:

 Không chứa canxi


 Không chứa phospho và không chứa lưu huỳnh
 Có nhiều phospho và lưu huỳnh
 Không chứa phospho nhưng có nhiều lưu huỳnh

Câu 154: Lipid ở sữa KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:

 Có độ tan chảy thấp và dễ đồng hóa


 Có nhiều acid béo no cần thiết
 Ở trạng thái nhũ tương có độ phân tán cao
 Có nhiều phosphatit là một phosphor lipid quan trọng

Câu 155: Glucid ở sữa là:


 Saccarose
 Lactose khi thủy phân cho 2 phân tử đường đơn
 Glucose
 Galactose

Câu 156: Các chất khoáng có trong sữa là:

 Nhiều calci, kali, sắt và phosphor


 Nhiều calci và kali
 Nhiều calci, kali và phosphor
 Nhiều calci và phosphor

Câu 157: Các vitamin có ở sữa là:

 Vitamin A, B và C
 Vitamin A, B1 và D
 Vitamin A, D, E và K
 Vitamin A, B1 và B2

Câu 158: Các thành phần dinh dưỡng có trong sữa non là:

 Protid, lipid, glucid, vitamin, chất khoáng, các chất khí, men, nội tiết tố, chất màu và
kháng thể miễn dịch IgA
 Protid, lipid, glucid, vitamin và các muối khoáng
 Protid, lipid, glucid, vitamin, chất khoáng và kháng thể miễn dịch IgA
 Protid, lipid, glucid, vitamin và kháng thể miễn dịch IgA

Câu 159: Sữa tươi có chất lượng tốt phải đảm bảo yếu tố nào sau đây:

 B. Có mùi thơm đặc trưng của sữa


 A. Màu trắng ngà, hơi vàng
 Cả ý A và B
 C. Có kết tủa casein

Câu 160: Thành phần dinh dưỡng tập trung chủ yếu ở lòng đỏ trứng là:

 Nước, lipid, glucid và các chất khoáng


 Nước, lipid, glucid, khoáng và protid đơn giản
 Protid đơn giản, nước, lipid và glucid
 Lipid, protid phức tạp và các chất khoáng

Câu 161: Lòng trắng trứng sống khó hấp thu vì có chứa:

 Cryptoxanthin
 Xantofin
 Xystin
 Antitrypxin

Câu 162: Hàm lượng protid trứng chiếm khoảng:

 16,6g%
 44,3g%
 60g%
 50g%

Câu 163: Lượng protid trung bình có trong mỗi quả trứng khoảng:

 6g
 5g
 7g
 8g

Câu 164: Màu của lòng đỏ trứng KHÔNG do sắc tố nào sau đây:

 Xystin
 Cryptoxanthin
 Carotenoit
 Xantofin

Câu 165: Protid ở lòng trắng chủ yếu là loại protid nào sau đây:

 Lactoalbumin
 Albumin
 Globulin
 Lactoglobulin

Câu 166: Glucid ở trứng phần lớn là loại nào sau đây nằm trong các phức hợp với protid và lipid:

 Galactose và glucose
 Glycogen
 Manose và galactose
 Lactose

Câu 167: Chất khoáng ở lòng đỏ trứng chủ yếu tồn tại dưới dạng liên kết với:

 Lipid
 Glucid
 Protid và lipid
 Protid

Câu 168: Các thành phần dinh dưỡng trong gạo là:
 Tinh bột
 Lipid và protid
 Cả 3 ý trên
 Vitamin

Câu 169: Hàm lượng protid gạo dao động ….. tùy theo giống gạo và điều kiện bảo quản:

 7-8,5g%
 1-6,5g%
 3-7,5g%
 5-8,5g%

Câu 170: Trong gạo KHÔNG có loại protid nào sau đây làm cho bột gạo không dẻo như bột mì:

 Glutein
 Globulin
 Prolamin
 Albumin

Câu 171: Protid gạo có hệ số hấp thu lên tới ….. nhưng hệ số sử dụng chỉ đạt khoảng …..:

 76,5-88%; 58%
 66,5-88%; 48%
 86,5-98%; 68%
 96,5-98%; 58%

Câu 172: Protid gạo ….. nên đây là yếu tố hạn chế trong số các acid amin của gạo:

 Giàu xystin
 Giàu lysine
 Nghèo tryptophan
 Nghèo lysine

Câu 173: Giá trị sinh học của lipid gạo thấp vì:

 Lipid gạo giàu các acid béo no


 Lipid gạo giàu các acid béo không no
 Lipid gạo ít các acid béo không no
 Lipid gạo ít các acid béo no

Câu 174: Hàm lượng glucid ở gạo chiếm khoảng:

 60-70g%
 70-80g%
 50-60g%
 80-90g%
Câu 175: Glucid gạo KHÔNG có thành phần nào sau đây:

 Fructose
 Aminopectin
 Aminose
 Xenlulose

Câu 176: Xenlulose trong gạo có cấu trúc ….. nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, không cản trở
thủy phân tinh bột:

 Hình sợi dài, mịn


 Hình sợi dài, thô
 Hình sợi ngắn, thô
 Hình sợi ngắn, mịn

Câu 177: Hàm lượng chất khoáng có trong gạo là:

 Gạo giàu sắt và kẽm


 Tỷ lệ Ca/Phospho cân đối
 Gạo có nhiều phosphor và lưu huỳnh
 Phospho có trong gạo nhiều và dễ hấp thu

Câu 178: Vitamin nào sau đây KHÔNG có trong gạo:

 Vitamin C
 Caroten
 Vitamin nhóm B
 Vitamin PP

Câu 179: Hàm lượng protid trong ngô là:

 2,5-8g%
 5,5-9g%
 10,5-15g%
 8,5-10g%

Câu 180: Thành phần protid ngô gồm có:

 Albumin, glutein và globulin


 Albumin, globulin và prolamin
 Glutein, globulin và prolamin
 Glutein, globulin

Câu 181: Hàm lượng lipid trong hạt ngô toàn phần từ 4-5g%, thường cao gấp mấy lần ở gạo:

 Cao gấp 5 lần


 Cao gấp 4 lần
 Cao gấp 2 lần
 Cao gấp 3 lần

Câu 182: Lý do Ngô được xem là loại thực phẩm giúp làm giảm cholesterol trong máu:

 Ngô có ít acid béo không no và rất giàu magie


 Ngô có nhiều acid béo no và rất giàu magie
 Ngô có ít acid béo no và rất giàu magie
 Ee
 Ngô có nhiều acid béo không no và rất giàu magie

Câu 183: Bột ngô kém dẻo hơn bột gạo vì:

 Ngô ít aminopectin hơn ở gạo


 Ngô nhiều aminoza hơn ở gạo
 Ngô nhiều aminopectin hơn ở gạo
 Ngô ít aminoza hơn ở gạo

Câu 184: Các vitamin có trong ngô gồm:

 Nhiều beta carotene, vitamin E và vitamin C


 Nhiều beta carotene, vitamin E và vitamin PP
 Nhiều beta carotene và vitamin E
 Nhiều beta carotene, vitamin E, vitamin nhóm B

Câu 185: Yếu tố hạn chế của gạo, ngô và bột mì nói chung là:

 Nghèo tryptophan
 Nghèo albumin
 Nghèo globulin
 Nghèo lysin

Câu 186: Năng lượng mà 100g khoai lang tươi cung cấp khoảng:

 122Kcal
 422Kcal
 222Kcal
 322Kcal

Câu 187: Các vitamin có trong khoai nghệ gồm:

 Vitamin C, vitamin nhóm B và carotene


 Vitamin nhóm E, vitamin nhóm B và carotene
 Vitamin nhóm B và vitamin C
 Vitamin PP, vitamin nhóm B và carotene
Câu 188: Trong khoai tây mọc mầm có chứa nhiều:

 Solanin
 Glucozit
 Aspergillus flavus
 Aflatoxin

Câu 189: Hàm lượng protid ở đậu tương chiếm:

 54g%
 24g%
 44g%
 34g%

Câu 190: Các loại vitamin trong đậu đỗ là:

 Vitamin nhóm B, vitamin PP và vitamin C


 Vitamin nhóm B, vitamin PP và caroten
 Vitamin nhóm B, vitamin PP, vitamin C và carotene
 Vitamin nhóm B, vitamin PP

Câu 191: Đậu đỗ nói chung nghèo các acid amin chứa lưu huỳnh như:

 Globulin
 Lysin
 Trytophan
 Methionin, xystin

Câu 192: Trong giá đậu xanh có nhiều:

 Vitamin E, vitamin nhóm B và vitamin C


 Vitamin E, vitamin nhóm B và carotene
 Vitamin E, vitamin nhóm B và vitamin PP
 Vitamin E, vitamin nhóm B

Câu 193: Trong giá đậu xanh có nhiều loại men hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa thức ăn được tốt
hơn là:

 Pepsinogen và phospholipase
 Protease và Amylase
 Amylase và pepsinogen
 Protease và pepsinogen

Câu 194: Một số chế phẩm đậu đỗ thường dùng là:

 Sữa đậu nành, đậu phụ


 Tương
 Giá đậu xanh
 Cả 3 ý trên

Câu 195: Trong kỹ thuật ủ lên men đậu tương rất có thể bị nhiễm độc Aspergillus flavus từ
không khí vào. Đây là loại mốc có khả năng sinh độc tố ….. gây ung thư mạnh ở gan và các phủ
tạng khác:

 Glucozit
 Solanin
 Tetrodotoxin
 Aflatoxin

Câu 196: Nếu ăn phối hợp lạc với ngũ cốc thì giá trị sinh học của protid phối hợp sẽ:

 Tốt lên nhiều vì ngũ cốc nghèo lysine và lạc nghèo methionine
 Tốt lên nhiều vì ngũ cốc giàu lysine và lạc giàu tryptophan
 Tốt lên nhiều vì ngũ cốc nghèo lysine và lạc nghèo trytophan
 Tốt lên nhiều vì ngũ cốc giàu lysine và lạc giàu methionine

Câu 197: Vừng có nhiều canxi ngang với sữa, nhưng giá trị hấp thu kém vì ….. cản trở nhiều khả
năng hấp thu canxi:

 Vừng có nhiều Acid oxalic


 Vừng có nhiều Globulin
 Vừng có nhiều Trytophan
 Vừng có nhiều Lysin

Câu 198: Chế độ ăn protid kết hợp rau quả thì lượng dịch vị tiết ra …… so với ăn protid đơn
thuần:

 Tăng 2 lần
 Giảm 2 lần
 Tăng 4 lần
 Giảm 4 lần

Câu 199: Rau quả có vai trò trong dự phòng được một số bệnh ung thư nhờ có nhiều:

 Ít chất béo
 Caroten, vitamin E, vitamin C
 Cả 3 ý trên
 Selen, kẽm, đồng, magie

Câu 200: Trong rau quả lượng nước có thể chiếm đến:

 40-90%
 60-70%
 70-95%
 50-80%

Câu 201: Nước trong rau quả có thể tồn tại dưới dạng:

 Nước liên kết


 Nước tự do
 Nước liên kết và nước tự do
 Cả 3 ý đều sai

Câu 202: Xenxluloza ở dưới dạng liên kết với các chất …… tạo thành phức hợp …… kích thích
mạnh nhu động ruột và tiết dịch ruột

 Phytoxit; Phytoxit-xenlulose
 Trypsin; Trypsin-xenlulose
 Tanin; Tanin-xenlulose
 Pectin; Pectin-xenlulose

Câu 203: Rau quả có nhiều carotene là loại rau quả có đặc điểm sau:

 Có màu vàng
 Có nhiều diệp lục tố
 Cả 3 ý trên
 Có màu đỏ

Câu 204: Rau quả còn non hoặc quả già đều giảm giá trị dinh dưỡng, nhất là:

 Caroten
 Caroten và vitamin C
 Vitamin C và khoáng chất
 Vitamin C

Câu 205: Trong rau quả có chứa các chất khoáng kiềm như:

 Magie và kali
 Canxi và phosphor
 Canxi, phosphor, magie và kali
 Canxi, phosphor và magie

Câu 206: Chọn ý SAI: Sự có mặt của phytoxit, có nhiều nhất trong tỏi, hành và các loại rau thơm
có vai trò là:

 Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thức ăn trong muối dưa
 Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn đường hô hấp
 Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn đường tiêu hóa, trực khuẩn mủ xanh
 Chữa các bệnh ung thư

Câu 207: Chọn ý SAI: Chất pectin có nhiều trong quả chín, cà rốt, có vai trò:

 Làm tủa các chất độc


 Làm tủa các kim loại nặng
 Bao bọc các vết loét đường tiêu hóa
 Kích thích tiêu hóa thức ăn

Câu 208: Chất tanin có nhiều trong búp ổi, búp chè, quả xanh có vai trò:

 Chống các bệnh ung thư


 Làm tủa các chất độc
 Kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn có hại
 Làm săn niêm mạc đường tiêu hóa

Câu 209: Không nên bảo quản rau quả ở điều kiện:

 Nhiệt độ thấp
 Độ ẩm thấp
 Tốc độ gió bằng không
 Độ ẩm cao

Câu 210: Rau quả bị dập nát sẽ:

 Cả 3 ý trên
 Giảm lượng nước
 Giảm các chất dinh dưỡng đặc biệt là vitamin C và carotene
 Dễ dàng bị nhiễm khuẩn, nấm mốc

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ NUÔI CON BÚ


Câu 211: Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong 3 tháng đầu người mẹ cần bổ sung thêm năng lượng
so với lúc chưa mang thai khoảng:

 150 Kcal/ngày
 100 Kcal/ngày
 250 Kcal/ngày
 200 Kcal/ngày

Câu 212: Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong 6 tháng cuối người mẹ cần bổ sung thêm năng lượng
so với lúc chưa mang thai khoảng:

 300 Kcal/ngày
 350 Kcal/ngày
 250 Kcal/ngày
 400 Kcal/ngày
Câu 213: Nhu cầu về năng lượng của bà mẹ nuôi con bú ước tính khoảng bao nhiêu Kcal/ngày:

 2700-3000 Kcal/ngày
 3000-3500 Kcal/ngày
 2000-2700 Kcal/ngày
 2000-2500 Kcal/ngày

Câu 214: Ước tính để cung cấp được 100 ml sữa, khẩu phần ăn của người mẹ cần tăng khoảng
bao nhiêu Kcal:

 80-95 Kcal
 50-75 Kcal
 70-85 Kcal
 100-115 Kcal

Câu 215: Trong thời kỳ nuôi con bú chỉ tính riêng năng lượng của bà mẹ cần cho tiết sữa nuôi
con khoảng bao nhiêu Kcal/ngày

 550-650 Kcal/ngày
 450-550 Kcal/ngày
 650-750 Kcal/ngày
 750-850 Kcal/ngày

Câu 216: Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, đối với phụ nữ có
thai 6 tháng cuối nhu cầu dinh dưỡng cần bổ sung thêm là:

 150 Kcal và 10g protein/ngày


 450 Kcal và 20g protein/ngày
 350 Kcal và 15g protein/ngày
 250 Kcal và 15g protein/ngày

Câu 217: Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, đối với bà mẹ nuôi
con bú nhu cầu dinh dưỡng cần bổ sung thêm là:

 250 Kcal và 28g protein/ngày


 350 Kcal và 28g protein/ngày
 450 Kcal và 28g protein/ngày
 550 Kcal và 28g protein/ngày

Câu 218: Nhu cầu canxi ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối và cho con bú cần là:

 100-300mg/ngày
 300-500mg/ngày
 500-700mg/ngày
 1000-1200mg/ngày
Câu 219: Chọn ý SAI: Chế độ ăn của bà mẹ trong thời kỳ mang thai và nuôi con bú nên:

 Ăn nhiều hơn mức bình thường


 Ăn đủ no và đa dạng thực phẩm
 Ăn theo sở thích và khẩu vị của mỗi người
 Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng

Câu 220: Để xây dựng bào thai, nhau thai, các mô của cơ thể người mẹ người phụ nữ mang thai
cần bao nhiêu gam protein/ngày:

 70g protein/ngày
 60g protein/ngày
 80g protein/ngày
 50g protein/ngày

Câu 221: Chọn ý SAI: Nhu cầu protein tăng lên ở phụ nữ có thai vì:

 Để đảm bảo cho sự phát triển thai nhi, nhau thai


 Để đảm bảo cho sự phát triển các mô của người mẹ
 Để duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể
 Do nito giữ lại tăng lên trong suốt quá trình mang thai

Câu 222: Các acid béo thiết yếu cần cho sự phát triển thần kinh và thị giác ở thai nhi và có thể
giúp giảm nguy cơ đẻ non là:

 Oleic và arachidonic
 Oleic và klupannodonic
 Linoleic và arachidonic
 Linoleic và alpha-linoleic

Câu 223: Các nghiên cứu cho thấy bằng chứng các trans acid được tạo ra khi dầu thực vật
hydrogen hóa lại có tác dụng:

 Giảm cân nặng của thai nhi và vòng đầu


 Phát triển hệ thần kinh của thai nhi
 Giảm nguy cơ đẻ non
 Là dung môi hòa tan các vitamin A,D,E

Câu 224: Ở phụ nữ có thai cần hướng tới đảm bảo trong khẩu phần ăn hàng ngày, năng lượng do
chất béo cung cấp nên chiếm bao nhiêu % trong tổng số năng lượng

 30%
 40%
 10%
 20%
Câu 225: Lượng calci mà người mẹ chuyển cho trẻ từ khi bắt đầu mang thai đến khi sinh là:

 30g
 20g
 40g
 10g

Câu 226: Nhu cầu calci ở 3 tháng đầu khi mang thai chỉ cần tăng lên bao nhiêu mg/ngày:

 150mg/ngày
 110mg/ngày
 190mg/ngày
 70mg/ngày

Câu 227: Nhu cầu calci ở 3 tháng giữa khi mang thai cần tăng lên bao nhiêu mg/ngày:

 550mg/ngày
 450mg/ngày
 350mg/ngày
 250mg/ngày

Câu 228: Nhu cầu calci ở 3 tháng cuối khi mang thai và cho con bú 6 tháng đầu cần tăng lên bao
nhiêu mg/ngày:

 600mg/ngày
 800mg/ngày
 1000mg/ngày
 1200mg/ngày

Câu 229: Vitamin nào sau đây rất cần thiết cho quá trình hấp thu canxi:

 Vitamin D
 Vitamin C
 Vitamin E
 Vitamin B2

Câu 230: Quá trình tổng hợp hemoglobin cần có vai trò của chất khoáng nào sau đây:

 Sắt
 Magie
 Kẽm
 Phosphor

Câu 231: Nguồn thức ăn chứa nhiều sắt KHÔNG bao gồm loại nào sau đây:

 Các loại ngũ cốc (gạo, ngô, khoai, sắn)


 Các loại hạt
 Protein có nguồn gốc động vật
 Thức ăn nấu trong những đồ bếp bằng sắt

Câu 232: Ở cơ thể người chỉ hấp thu được khoảng bao nhiêu % lượng sắt từ thức ăn vào cơ thể:

 Khoảng 30%-40%
 Khoảng 10%-30%
 Khoảng 5%
 Khoảng 40%-50%

Câu 233: Nhu cầu kẽm của phụ nữ trong thời kỳ mang thai là:

 38mg/ngày
 48mg/ngày
 18mg/ngày
 28mg/ngày

Câu 234: Không được dùng vitamin A liều cao trên 15000U.I hàng ngày trong thời kỳ mang thai
vì:

 Gây dị tật thai nhi


 Gây vàng da
 Gây khô da, xạm da
 Gây đau đầu, rụng tóc

Câu 235: Nhu cầu vitamin A ở phụ nữ mang thai là:

 600mcg/ngày
 1000mcg/ngày
 1200mcg/ngày
 800mcg/ngày

Câu 236: Nhu cầu vitamin A ở phụ nữ cho con bú là:

 1300mcg/ngày
 1500mcg/ngày
 1700mcg/ngày
 1000mcg/ngày

Câu 237: Nhu cầu vitamin D ở phụ nữ mang thai là:

 500UI/ngày
 200UI/ngày
 400UI/ngày
 300UI/ngày
Câu 238: Nhu cầu vitamin D ở phụ nữ có thai tăng gấp đôi so với phụ nữ không có thai để đảm
bảo:

 Quá trình chuyển hóa xây dựng xương của thai nhi
 Đảm bảo hệ xương của mẹ chắc khỏe
 Chuyển hóa hấp thu canxi và phosphor ở ruột
 Phòng ngừa loãng xương

Câu 239: Để chuyển hóa được tiền vitamin D ở dưới da thành vitamin D hoạt động cần phải đảm
bảo được yếu tố nào sau đây:

 Cả 3 ý trên
 Ánh nắng mặt trời (tia cực tím)
 Thức ăn đảm bảo đủ lượng dầu mỡ
 Bổ sung thêm vitamin D3

Câu 240: Thời gian tắm nắng đảm bảo cho quá trình tổng hợp vitamin D, để đáp ứng đủ nhu cầu
vitamin D của cơ thể là:

 4 lần trong 1 tuần, mỗi lần 30 phút


 3 lần trong 1 tuần, mỗi lần 15 phút
 5 lần trong 1 tuần, mỗi lần 45 phút
 6 lần trong 1 tuần, mỗi lần 30 phút

Câu 241: Nhu cầu vitamin B1 trong thời gian mang thai và cho con bú là:

 9,5 mg/ngày
 5,5 mg/ngày
 13,5 mg/ngày
 1,5 mg/ngày

Câu 242: Vitamin B2 còn có tên gọi nào sau đây:

 Thiamin
 Retinol
 Niacin
 Riboflavin

Câu 243: Chọn ý SAI Cả vitamin B1 và vitamin B2 đều là:

 Có vai trò tổng hợp AND và nhân tế bào


 Loại vitamin B tổng hợp
 Hòa tan trong môi trường nước
 Có liên quan tới việc giải phóng năng lượng từ tế bào

Câu 244: Nguồn thực phẩm nào KHÔNG cung cấp vitamin B2 là:
 Rau xanh
 Trứng, sữa, phomat
 Cá
 Lạc. vừng

Câu 245: Nhu cầu vitamin B2 trong thời kỳ mang thai và cho con bú là:

 5,6-5,8 mg/ngày
 1,6-1,8 mg/ngày
 7,6-7,8 mg/ngày
 3,6-3,8 mg/ngày

Câu 246: Nhu cầu vitamin C trong thời kỳ mang thai là:

 110mg/ngày
 90mg/ngày
 70mg/ngay
 50mg/ngày

Câu 247: Folat hay còn gọi là vitamin B9 tổng hợp hòa tan trong nước KHÔNG có vai trò nào
sau đây:

 Phòng ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi


 Tổng hợp nhân tế bào
 Giải phóng năng lượng
 Tổng hợp AND

Câu 248: Phụ nữ mang thai hút thuốc lá sẽ:

 Bị giảm 10% lượng oxy để hình thành carboxy hemoglobin gây co mạch và giảm lượng
máu đưa các chất dinh dưỡng tới thai nhi
 Cần phải tăng lượng acid folic gấp 3 lần trong khẩu phần để duy trì nồng độ folat trong
huyết thanh
 Cần phải tăng lượng vitamin C gấp 2 lần trong khẩu phần để duy trì nồng độ vitamin C
trong huyết thanh
 Làm sẩy thai, tăng khả năng dị tật thai nhi, thai chết lưu

Câu 249: Tai biến nào sau đây KHÔNG liên quan đến dinh dưỡng trong sinh đẻ:

 Đẻ non
 Chứng đần độn
 Tăng huyết áp
 Đái tháo đường

Câu 250: Yếu tố nào sau đây có liên quan đến sự phát triển bệnh tăng huyết áp thai nghén và tiền
sản giật ở phụ nữ mang thai:
 Chế độ ăn giàu chất béo
 Thừa cân và tăng khối lượng cơ thể của bà mẹ
 Chế độ ăn thiếu vitamin và muối khoáng
 Thói quen ăn mặn

DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 12 THÁNG TUỔI


Câu 251: Cánh tay trẻ phát triển rất nhanh trong năm đầu đời, sau 12 tháng tuổi vòng cánh tay
hầu như ít thay đổi cho đến khi …..

 Trẻ được 3 tuổi


 Trẻ được 4 tuổi
 Trẻ được 5 tuổi
 Trẻ được 6 tuổi

Câu 252: Ước tính trung bình trong năm đầu đời trẻ tăng được được bao nhiêu kg?

 Khoảng 7kg
 Khoảng 13kg
 Khoảng 10kg
 Khoảng 15kg

Câu 253: Ước tính trung bình chiều dài nằm của trẻ phát triển tăng bao nhiêu so với chiều dài
nằm sơ sinh khi trẻ được 12 tháng tuổi?

 Tăng khoảng 50%


 Tăng khoảng 70%
 Tăng khoảng 30%
 Tăng khoảng 60%

Câu 254: Nhu cầu protein của trẻ sáu tháng đầu sau sinh trung bình là (tính theo protein từ trứng
và sữa):

 51g/trẻ/ngày
 31g/trẻ/ngày
 21g/trẻ/ngày
 41g/trẻ/ngày

Câu 255: Thức ăn của trẻ dưới 1 tuổi phải đảm bảo:

 Dễ tiêu hóa
 Cân đối về số lượng và tỷ lệ thành phần các chất dinh dưỡng
 Dễ hấp thu
 Dễ tiêu hóa và dễ hấp thu, đủ chất dinh dưỡng

Câu 256: Trẻ dưới 12 tháng tuổi phải được ăn tuần tự từ các loại thức ăn như sau:
 Bột loãng, bột đặc, cháo, cơm
 Lỏng, bột loãng, cháo, cơm
 Lỏng, bột đặc, cháo, cơm
 Lỏng, bột loãng, bột đặc, cháo, cơm

Câu 257: Theo đề nghị của tổ chức y tế thế giới nhu cầu năng lượng của trẻ trung bình trong năm
đầu đời là:

 Khoảng 403 Kcal/kg/ngày


 Khoảng 103 Kcal/kg/ngày
 Khoảng 203 Kcal/kg/ngày
 Khoảng 303 Kcal/kg/ngày

Câu 258: Trẻ sinh đủ tháng nguồn dự trữ sắt có thể đủ:

 Trong 5 tháng đầu


 Trong 6 tháng đầu
 Trong 4 tháng đầu
 Trong 3 tháng đầu

Câu 259: Trẻ sinh đủ tháng nguồn dự trữ vitamin A có thể đủ:

 Trong 5 tháng đầu


 Trong 3 tháng đầu
 Trong 4 tháng đầu
 Trong 6 tháng đầu

Câu 260: Trong 6 tháng đầu đời KHÔNG nên cho trẻ ăn những thức ăn như:

 Cháo đặc, bột đặc


 Sữa công thức
 Cháo xay nhuyễn
 Chão loãng, bột loãng

Câu 261: Sữa mẹ là loại thức ăn:

 Hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất với sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi
 Hoàn chỉnh nhất với sự phát triển của trẻ
 Thích hợp nhất với sự phát triển của trẻ
 Tất cả các ý trên

Câu 262: Hàm lượng protid trong sữa mẹ như thế nào so với sữa bò:

 Nhiều hơn trong sữa bò và có đầy đủ các acid amin thiết yếu
 Nhiều hơn sữa bò, có đủ các acid amin thiết yếu và dễ tiêu hóa hơn sữa bò
 Ít hơn sữa bò, có đủ các acid amin thiết yếu và dễ tiêu hóa hơn sữa bò
 Ít hơn sữa bò nhưng có đầy đủ các acid amin thiết yếu

Câu 263: Sữa mẹ là thức ăn phù hợp nhất, hoàn chỉnh nhất với trẻ em vì:

 Sữa mẹ có đầy đủ các vitamin và khoáng chất


 Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng
 Sữa mẹ là dịch thể sinh học tự nhiên chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường miễn dịch
cho trẻ
 Sữa mẹ có đầy đủ các dưỡng chất cần thiết với tỷ lệ thích hợp

Câu 264: So với sữa bò thì protein trong sữa mẹ có:

 Protein nhiều hơn sữa bò và có đủ các acid amin cần thiết


 Protein nhiều hơn sữa bò và có đủ các acid amin cần thiết
 Protein ít hơn sữa bò nhưng có đủ các acid amin cần thiết
 Protein ít hơn sữa bò nhưng có đủ các acid amin tự do

Câu 265: Lượng sắt trong sữa mẹ tuy không nhiều nhưng dễ hấp thu vì:

 Khoảng 75% sắt trong sữa mẹ được hấp thụ tại ruột non
 Khoảng 85% sắt trong sữa mẹ được hấp thụ tại ruột non
 Khoảng 55% sắt trong sữa mẹ được hấp thụ tại ruột non
 Khoảng 65% sắt trong sữa mẹ được hấp thụ tại ruột non

Câu 266: Các globulin miễn dịch, chủ yếu là IgA trong sữa mẹ có tác dụng:

 Ức chế một số loại vi khuẩn gây bệnh


 Phá hủy một số vi khuẩn gây bệnh
 Kìm hãm sự phát triển của virus
 Bảo vệ cơ thể chống các bệnh đường ruột và một số bệnh do virus

Câu 267: Lisozym là một loại men có nhiều hơn hẳn trong sữa mẹ so với sữa bò có tác dụng:

 Ức chế một số loại vi khuẩn gây bệnh


 Phá hủy một số vi khuẩn gây bệnh, phòng ngừa một số bệnh do virus
 Kìm hãm sự phát triển của virus
 Bảo vệ cơ thể chống các bệnh đường ruột

Câu 268: Trong 2 tuần lễ đầu, trong 1ml sữa mẹ có tới:

 2000 tế bào bạch cầu


 6000 tế bào bạch cầu
 4000 tế bào bạch cầu
 8000 tế bào bạch cầu

Câu 269: Lactoferin là một protein gắn sắt có tác dụng:


 Tiêu diệt một số loại virus gây bệnh cần sắt để phát triển
 Tiêu diệt một số loại vi khuẩn gây bệnh cần sắt để phát triển
 Ức chế một số loại virus gây bệnh cần sắt để phát triển
 Ức chế một số loại vi khuẩn gây bệnh cần sắt để phát triển

Câu 270: Các loại bạch cầu trong sữa mẹ (đặc biệt trong 2 tuần đầu) có khả năng ….. có tác dụng
bảo vệ cơ thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh

 Tiết IgA, lactoferin và lisozym


 Tiết IgA, lisozym và interferon
 Tiết IgA, lactoferin, lisozym, interferon
 Tiết IgA và lactoferin

Câu 271: Yếu tố Biffidus là …. Cần thiết cho các vi khuẩn lactobacillus phát triển:

 Một loại vi khuẩn có lợi


 Một loại protein có chứa nitrogen
 Loại chất béo không no
 Một cacbonhydrat có chứa nitrogen

Câu 272: Các vi khuẩn lactobacillus phát triển có tác dụng:

 Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh


 Ức chế sự phát triển của virus gây bệnh
 Phá hủy một số vi khuẩn gây bệnh, phòng ngừa một số bệnh do virus
 Bảo vệ cơ thể chống các bệnh đường ruột

Câu 273: Cho con bú góp phần thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì:

 Khi trẻ bé, ở mẹ tuyến yên sẽ tiết ra ostrogen có tác dụng ức chế sự rụng trứng
 Khi trẻ bé, ở mẹ tuyến yên sẽ tiết ra FSH có tác dụng ức chế sự rụng trứng
 Khi trẻ bé, ở mẹ tuyến yên sẽ tiết ra progesterol có tác dụng ức chế sự rụng trứng
 Khi trẻ bú, ở mẹ tuyến yên sẽ tiết ra prolactin có tác dụng ức chế sự rụng trứng

Câu 274: Khi trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên tiết ra prolactin và oxytoxin. Prolactin có tác dụng:

 Cầm máu sau đẻ


 Bài tiết sữa
 Co hồi tử cung sau đẻ
 Kích thích tế bào tuyến sữa tạo sữa

Câu 275: Khi trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên tiết ra prolactin và oxytoxin. Oxytoxin có tác dụng:

 Cả 3 ý trên
 Bài tiết sữa sớm
 Co hồi tử cung sau đẻ
 Cầm máu sau đẻ

Câu 276: Thông thường số lần mẹ có thể cho trẻ bú mỗi ngày là:

 8-10 lần/ngày
 2-4 lần/ngày
 6-8 lần/ngày
 4-6 lần/ngày

Câu 277: Ở những bà mẹ ít sữa nên làm gì để kích thích bài tiết sữa tốt hơn:

 Ăn đủ lượng protid
 Uống thật nhiều nước
 Ngủ đủ giấc
 Cho trẻ bú nhiều hơn

Câu 278: Chỉ nên cai sữa cho trẻ khi:

 Nên cai sữa vào mùa hè


 Trẻ được khoảng 12 tháng tuổi
 Trẻ đã ăn được đủ các chất dinh dưỡng
 Trẻ bị ốm

Câu 279: Để bảo vệ nguồn sữa mẹ cần lưu ý:

 Thường xuyên cho con bú


 Cả 3 ý trên
 Mẹ cần được ăn uống đủ chất, uống đủ nước, giữ tinh thần thoải mái
 Thời kỳ mang thai mẹ tăng đủ từ 9-12kg

Câu 280: Chọn ý SAI: Trẻ từ 4 đến 6 tháng tuổi chỉ nên cho ăn thức ăn bổ sung khi:

 Trẻ đã biết nhai, biết cắn


 Sau khi bú mẹ vẫn thấy trẻ đói
 Có khả năng điều khiển hoạt động của lưỡi tốt hơn
 Trẻ không tăng cân đều, mặc dù được nuôi bằng sữa mẹ

Câu 281: Chọn ý SAI: Khi bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung nên:

 Cho trẻ tập làm quen dần với nhiều loại thức ăn khác nhau
 Vẫn nên tiếp tục cho trẻ bú mẹ
 Cho ăn bổ sung nhiều lần (>3 lần) trong ngày
 Giữ khoảng thời gian mỗi lần bú mẹ như trước đây

Câu 282: Thức ăn bổ sung cho trẻ cần phải:


 Cả 3 ý trên
 Dễ tiêu hóa, dễ hấp thu
 Dễ chế biến, sạch và an toàn
 Có đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng

Câu 283: Chọn ý SAI Lưu ý khi cho trẻ ăn bổ sung

 Khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt trong mỗi bữa ăn
 Tốt nhất cho trẻ ăn trong vòng 2 giờ ngay sau khi chế biến thức ăn
 Cho trẻ ăn bằng thìa
 Nên cho trẻ bú bình, vì trẻ sẽ ăn dễ dàng hơn

Câu 284:Chọn ý SAI Lưu ý cách cho trẻ ăn bổ sung trong khi trẻ bị ốm:

 Cho trẻ ăn càng nhiều càng tốt


 Thức ăn cho trẻ phải dễ tiêu hóa, dễ hấp thu
 Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn
 Bổ sung thêm hoa quả chin

Câu 285: Chọn ý SAI: Không nên cho trẻ ăn bổ sung quá sớm vì:

 Trẻ bú mẹ ít đi, sữa mẹ sẽ được sản sinh ra ít hơn


 Bà mẹ cho trẻ bú ít đi thì có thể dễ dàng mang thai trở lại
 Trẻ kém phát triển, thậm chí không phát triển được
 Nguy cơ mắc bệnh của trẻ cao lên vì trẻ không nhận được đầy đủ kháng thể có trong sữa
mẹ

Câu 286: Chọn ý SAI: Nếu cho trẻ ăn bổ sung quá muộn thì sẽ không tốt vì:

 Trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng và bị thiếu các vi chất dinh dưỡng
 Trẻ kém phát triển, thậm chí không phát triển được
 Mẹ dễ mang thai trở lại
 Nguy cơ mắc bệnh của trẻ cao lên vì trẻ không nhận được đầy đủ các chất dinh dưỡng

Câu 287: Thức ăn bổ sung cho trẻ phải đảm bảo các tiêu chí như:

 Hấp dẫn, làm trẻ thích


 Cả 3 ý trên
 Sạch và an toàn, dễ chế biến
 Giàu năng lượng, protein và các vi chất dinh dưỡng

DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI


Câu 288: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG có ở người cao tuổi:

 Khối cơ bắp giảm dần


 Lớp mỡ dưới da tăng lên
 Giảm tiết dịch vị dạ dày
 Tỷ lệ viêm teo dạ dày tăng lên ở những người già

Câu 289: Khối cơ bắp giảm ở người cao tuổi, người già có thể dẫn đến:

 Rối loạn chuyển hóa glucose


 Mất cân bằng, dễ ngã
 Rối loạn chuyển hóa cơ tròn
 Ảnh hưởng đến sự hấp thu vitamin B12, folic acid, calci, sắt và kẽm

Câu 290: Điểm then chốt bảo vệ sức khỏe ở người già là:

 Ăn đủ chất
 Duy trì khối cơ bắp
 Uống nhiều nước
 Ngủ đủ giấc

Câu 291: Nhu cầu năng lượng ở người già giảm vì:

 Khối lượng cơ bắp giảm dần


 Giảm khả năng hấp thu thức ăn
 Giảm nhu cầu các chất dinh dưỡng
 Ít vận động

Câu 292: Người già hay bị loãng xương vì:

 Quá trình tổng hợp vitamin D ở da giảm


 Chế độ ăn không đủ vitamin D
 Thời gian tiếp xúc với ánh nắng giảm
 Cả 3 ý trên

Câu 293: Ở người già, khối cơ bắp giảm nhanh hơn khối thịt khi tuổi tăng lên, thường sau 60 tuổi
khối cơ giảm khoảng:

 7%/mười năm
 5%/mười năm
 10%/mười năm
 15%/mười năm

Câu 294: Đáp ứng miễn dịch ở người già suy giảm vì:

 Ăn thiếu các acid béo không no


 Kích thước của một số tổ chức miễn dịch dần dần nhỏ đi
 Cả 3 ý trên
 Chức năng miễn dịch ở lympho T giảm dần do thiếu kẽm, magie và B6
Câu 295: Homocysteine, một dẫn xuất của chuyển hóa acid amin methionine (tăng lên từ từ khi
về già) có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và bệnh mạch ngoại vi. Mức
homocysteine cao một phần là do:

 Chế độ ăn thiếu protein kéo dài


 Chế độ ăn quá nhiều protein
 Chế độ ăn có nhiều chất béo
 Chế độ ăn thiếu Folate, các vitamin B12 và B6

Câu 296: Ở người cao tuổi, tình trạng thiếu Vitamin B12 có thể liên quan đến:

 Thiếu máu
 Tim mạch
 Teo thoái hóa sụn xương
 Loãng xương

Câu 297: Ở người tuổi cao tỷ lệ viêm teo dạ dày tăng lên có liên quan thiếu vitamin:

 Vitamin B12
 Vitamn C
 Vitamin B3
 Vitamin A

Câu 298: Thiếu vitamin B1 có thể dẫn đến:

 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược


 Bệnh tê phù, hội chứng Wernicke-Korsakoff
 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí
 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng co giật

Câu 299: Thiếu vitamin B3 (niacin) có liên quan đến:

 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược


 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí
 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng mất trí
 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng co giật

Câu 300: Ở người cao tuổi, thiếu Pantothenic acid có liên quan đến:

 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược


 Thoái hóa tiểu não
 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí
 Thoái hóa cột sống

Câu 301: Thiếu vitamin B6 có liên quan đến:


 Thoái hóa cột sống
 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng co giật
 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược
 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí

Câu 302: Thiếu vitamin B9 (folate) có liên quan đến:

 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược


 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí
 Thoái hóa cột sống
 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng co giật

Câu 303: Thiếu vitamin B12 có liên quan đến:

 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược


 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng co giật
 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí
 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng mất trí

Câu 304: Nguyên tắc ăn uống nào sau đây là quan trọng nhất đối với người cao tuổi:

 Giảm đường, muối, các thức ăn gây toan


 Chế độ ăn uống đầy đủ, cân đối tỷ lệ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất cung cấp
năng lượng, protein, xơ, calci, các vitamin D, B12, B6, B3 và folate
 Duy trì hoạt động thể lực để tăng mức tiêu hao năng lượng một cách thích hợp
 Chế độ ăn có đủ chất dinh dưỡn nhưng lại ít calo

Câu 305: Ở người cao tuổi chế độ ăn thiếu vitamin E có liên quan đến:

 Thoái hóa cột sống


 Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược
 Thoái hóa tiểu não
 Bệnh penlagrơ, chứng đãng trí

Câu 306: Khoảng ½ người già trên 70 tuổi, thị lực kém là một suy giảm chức năng phổ biến nhất
do:

 Thiếu vitamin C
 Thiếu vitamin A
 Đục nhân mắt
 Thiếu vitamin E

Câu 307: Việc bổ sung vi chất dinh dưỡng và chất khoáng ở người già nên:

 Dựa vào kết quả xét nghiệm và theo chỉ định của thầy thuốc, đặc biệt là với liều lượng
lớn
 Chỉ áp dụng với những người ăn không đủ chất dinh dưỡng
 Chỉ áp dụng với người già ở nhà hoặc ở viện dưỡng lão không được tiếp xúc với ánh
nắng mặt trời
 Chỉ áp dụng đối với những người bị viêm teo dạ dày

Cau 308: Đối với người già ở nhà hoặc ở viện dưỡng lão không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời,
nên bổ sung thêm vitamin D với liều lượng:

 Khoảng 50-100 µg/ngày


 Khoảng 5-10 µg/ngày
 Khoảng 500-1000 µg/ngày
 Khoảng 5000-10000 µg/ngày

Câu 309: Đối với những người già không thể tăng nguồn calci từ chế độ ăn, nên bổ sung thêm
calci với liều lượng:

 4000-8000 mg/ngày
 40-80 mg/ngày
 4-8 mg/ngày
 400-800 mg/ngày

Câu 310: Đối với những người phẫu thuật dạ dày hay viêm teo dạ dày – làm cản trở việc hấp thu
B12 từ thức ăn, nên bổ sung thêm vitamin B12 với liều lượng là:

 1500 µg/ngày
 150 µg/ngày
 15 µg/ngày
 1,5 µg/ngày

Câu 311: Tập thể dục đều đặn và vận động hợp lý giúp cho người cao tuổi:

 Giữ gìn vóc dáng


 Duy trì sức bền của khối cơ
 Ăn uống ngon miệng
 Sảng khoái, mạnh khỏe, tự tin, tăng khả năng trí lực và thể lực

Câu 312: Đối với những người phẫu thuật ở dạ dày làm cản trở hấp thu vitamin nào sau đây:

 Vitamin B6
 Vitamin B9
 Vitamin B3
 Vitamin B12

Câu 313: Những đối tượng nào sau đây nên là những người tiên phong về chăm sóc sức khỏe
cho người già:
 Người làm công tác xã hội, các chuyên gia dinh dưỡng, đội ngũ cộng tác viên y tế
 Các chuyên gia dinh dưỡng, bác sỹ, điều dưỡng
 Đội ngũ cộng tác viên y tế, người thân trong gia đình, người làm công tác xã hội
 Đội ngũ y bác sỹ, người thân trong gia đình

Câu 314: Những người già đang dùng thuốc thì nên:

 Có chế độ ăn riêng để giảm thiểu phản ứng giữa thuốc và thức ăn


 Dùng thuốc trước bữa ăn
 Dùng thuốc sau bữa ăn
 Uống thuốc với thật nhiều nước

Câu 315: Những người già mắc bệnh mạn tính liên quan đến ăn uống (tiểu đường, béo phì, tăng
huyết áp) nên:

 Ăn mềm, dễ tiêu
 Ăn ít một, chia bữa nhỏ
 Đảm bảo thức ăn giàu dinh dưỡng nhưng ít calo
 Có chế độ ăn nhẹ và thích hợp theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng

Câu 316: Chế độ ăn nhiều chất xơ rất quan trọng với người cao tuổi vì:

 Giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn


 Giúp giảm mỡ máu
 Người cao tuổi dễ bị táo bón
 Giúp người già có cảm giác no lâu hơn

Câu 317: Người già nên ăn hỗn hợp giàu đạm béo: Ăn thêm đậu, lạc, vừng, cá, thủy sản. đậu phụ
và đậu các loại. Các chất này có nhiều chất đạm, chất béo, trong đó có một loại acid béo không
no là ….. rất quan trọng trong việc làm giảm cholesterol trong máu

 Acid linoleic
 Acid oleic
 Acid stearic
 Acid panthimic

Câu 318: Vị tuyến nước bọt và hàm răng của người nhiều tuổi hoạt động kém nên thức ăn của
người già cần đảm bảo:

 Thức ăn phải mềm và nên có món canh trong bữa ăn


 Đa dạng các loại thức ăn
 Thức ăn phải lòng hoàn toàn
 Thức ăn phải được nấu nhừ

Câu 319: Với người già không nên:


 Ăn nhiều rau quả tươi, quá chin, món salat
 Tập thể dục
 Uống nhiều nước
 Ăn quá no, đặc biệt khi có bệnh về tim mạch

Câu 323: Thể suy dinh dưỡng nào sau đây KHÔNG phải là suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng:

 Suy dinh dưỡng thể thấp còi


 Suy dinh dưỡng thể phù
 Suy dinh dưỡng thể teo đét
 Suy dinh dưỡng thể kết hợp

Câu 324: Đối với các thể dinh dưỡng nặng người ta thường sử dụng thang đo nào để phân loại:

 Chỉ số cân nặng/chiều cao


 Chỉ số cân nặng tính theo tuổi
 Thang đo Welcome
 Thang đo Waterlow

Câu 325: Khác với suy dinh dưỡng thể phù, suy dinh dưỡng thể teo đét có thể xảy ra:

 Ngay trong năm đầu đời


 Chủ yếu trong nhóm trẻ từ 1-3 tuổi
 Chủ yếu trong nhóm trẻ từ 5-7 tuổi
 Chủ yếu trong nhóm trẻ từ 3-7 tuổi

Câu 326: Suy dinh dưỡng nặng thể phù (kwashiorkor) – chủ yếu xảy ra ở nhóm trẻ:

 Trẻ từ 3-7 tuổi


 Ngay trong năm đầu đời
 Trẻ từ 1-3 tuổi
 Trẻ từ 5-7 tuổi

Câu 327: Nguyên nhân phổ biến dẫn tới suy dinh dưỡng thể teo đét là:

 Cai sữa quá sớm hoặc thức ăn bổ sung không hợp lý


 Trẻ bị mắc tiêu chảy
 Chế độ ăn thiếu protein, năng lượng
 Trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp

Câu 328: Nguyên nhân thường gặp dẫn đến suy dinh dưỡng thể phù là:

 Trẻ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn


 Chế độ ăn thiếu protein, năng lượng
 Chế độ ăn quá nghèo về protein và gluxit tạm đủ hoặc thiếu nhẹ
 Cai sữa quá sớm hoặc thức ăn bổ sung không hợp lý
Câu 329: Trẻ mắc suy dinh dưỡng thể phù thường kèm theo:

 Còi xương
 Thiếu vitamin B12
 Các bệnh nhiễm khuẩn từ vừa đến nặng
 Thiếu vitamin D

Câu 330: Xét nghiệm nồng độ Albumin huyết thanh ở trẻ suy dinh dưỡng thể teo đét là:

 Hơi thấp
 Bình thường
 Thấp (dưới 3g/100ml)
 Bình thường hoặc hơi thấp

Câu 331: Xét nghiệm nồng độ Albumin huyết thanh ở trẻ suy dinh dưỡng thể phù là:

 Hơi thấp
 Thấp (dưới 3g/100ml)
 Bình thường hoặc hơi thấp
 Bình thường

Câu 332: Biến đổi tâm lý ở trẻ suy dinh dưỡng thể teo đét là:

 Mệt mỏi
 Hay quấy khóc, mệt mỏi
 Trẻ kích thích, khó ngủ
 Đôi khi lặng lẽ, mệt mỏi

Câu 333: Biến đổi tâm lý ở trẻ suy dinh dưỡng thể phù là:

 Trẻ kích thích, khó ngủ


 Hay quấy khóc, mệt mỏi
 Mệt mỏi
 Đôi khi lặng lẽ, mệt mỏi

Câu 334: Trên cộng đồng, suy dinh dưỡng thể vừa và nhẹ thường gặp và có ý nghĩa sức khỏe
quan trọng nhất vì ngay cả suy dinh dưỡng nhẹ cũng làm tăng ….. nguy cơ bệnh tật và tử vong ở
trẻ em

 Gấp ba
 Gấp đôi
 Gấp năm
 Gấp bốn

Câu 335: Hậu quả do bị suy dinh dưỡng lúc nhỏ còn ảnh hưởng lâu dài đến khả năng ….. ở tuổi
trưởng thành
 Mắc các bệnh mạn tính
 Khả năng học tập và lao động
 Mắc bệnh béo phì
 Lao động thể lực, trí lực cũng như một số bệnh mạn tính

Câu 336: Thang phân loại tình trạng dinh dưỡng trên cộng đồng dựa theo các chỉ số như:

 Cân nặng/tuổi; Chiều cao tuổi


 Cân nặng/chiều cao; chiều cao/tuổi
 Cân nặng/chiều cao
 Cân nặng/chiều cao; cân nặng/tuổi; chiều cao/tuổi

Câu 337: Để đánh giá theo dõi, phát hiện sớm tình trạng dinh dưỡng người ta dựa vào chỉ số:

 Cả 3 ý trên
 Cân nặng/chiều cao
 Chiều cao/tuổi
 Cân nặng/tuổi

Câu 338: Để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng mạn tính, còi cọc người ta dựa vào chỉ số:

 Cân nặng/tuổi
 Cả 3 ý trên
 Cân nặng/chiều cao
 Chiều cao/tuổi

Câu 339: Để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng hiện tại, gầy còm người ta dựa vào chỉ số:

 Cân nặng/chiều cao


 Chiều cao/tuổi
 Cả 3 ý trên
 Cân nặng/tuổi

Câu 340: Theo Baker, các bệnh tim mạch, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa ở người trưởng
thành có thể có nguồn gốc từ:

 Suy dinh dưỡng bào thai


 Suy dinh dưỡng thể phù
 Suy dinh dưỡng thể teo đét
 Suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ

Câu 341: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến suy dinh dưỡng là:

 Do sự bất cập trong dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ em


 Do thiếu vi chất dinh dưỡng
 Thiếu ăn về số lượng hoặc chất lượng và mắc các bệnh nhiễm khuẩn
 Đói nghèo, lạc hậu

Câu 342: Nguyên nhân sâu xa của suy dinh dưỡng là:

 Do thiếu vi chất dinh dưỡng


 Đói nghèo, lạc hậu
 Mắc các bệnh nhiễm khuẩn
 Thiếu ăn về số lượng hoặc chất lượng

Câu 343: Phương châm dự phòng suy dinh dưỡng ở Việt Nam là thực hiện chăm sóc sớm, chăm
sóc mọi đứa trẻ và tập trung ưu tiên vào giai đoạn:

 Trẻ ≤ 36 tháng
 Trẻ ≤ 60 tháng
 Trẻ ≤ 48 tháng
 Trẻ ≤ 24 tháng

Câu 344: Trẻ em trước tuổi học đường là đối tượng bị suy dinh dưỡng cao nhất bởi vì:

 Cả 3 ý trên
 Cơ thể ở giai đoạn phát triển nhanh
 Chế độ ăn không đầy đủ
 Nhu cầu dinh dưỡng cao

Câu 345: Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất đối với thời gian bị suy dinh dưỡng và
thể loại suy dinh dưỡng:

 Suy dinh dưỡng bào thai


 Trẻ mắc tiêu chảy
 Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn
 Sữa mẹ và thức ăn bổ sung

Câu 346: Suy dinh dưỡng thể teo đét hay xảy ra vào trước 6 tháng tuổi, đối với những người trẻ:

 Không được bú sữa mẹ hoặc cho ăn bổ sung quá sớm


 Suy dinh dưỡng bào thai
 Trẻ mắc tiêu chảy
 Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn

Câu 347: Các nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng thể teo đét là:

 Cho trẻ ăn thức ăn đặc quá muộn


 Khẩu phần ăn không đủ năng lượng và protein
 Cả 3 ý trên
 Trẻ không được bú sữa mẹ
Câu 348: Thức ăn của trẻ phải đảm bảo có đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng như:

 Đạm, chất béo, tinh bột và các yếu tố vi lượng


 Đạm, chất béo, tinh bột và các yếu tố đa lượng
 Đạm, chất béo, tinh bột và các vi chất dinh dưỡng
 Đạm, chất béo, tinh bột và các loại rau củ

Câu 349: Đối tượng nào sau đây cần được bổ sung vitamin A liều cao 2 lần/năm:

 Trẻ em từ 6-36 tháng tuổi


 Trẻ em dưới 60 tháng tuổi
 Trẻ em từ 6-60 tháng tuổi
 Trẻ em dưới 36 tháng tuổi

Câu 350: Các bà mẹ trong vòng một tháng sau để cần được bổ sung vitamin A liều cao với hàm
lượng bao nhiêu:

 400000IU
 200000IU
 100000IU
 300000IU

PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A VÀ BỆNH KHÔ MẮT

Câu 351: Việt Nam đã bắt đầu mở rộng bổ sung vitamin A liều cao định kỳ ra phạm vi cả
nước vào năm nào:

 1993
 1988
 1994
 2000

Câu 352: Hiện nay ở Việt Nam thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở nhóm đối tượng nào vẫn đang
còn là vấn đề cần quan tâm:

 Thanh thiếu niên


 Trẻ em và bà mẹ đang cho con bú
 Phụ nữ có thai
 Trẻ em và người già

Câu 353: Bổ sung vitamin A trên quần thể trẻ có nguy cơ thiếu vitamin A sẽ làm giảm bao nhiêu
phần trăm tỷ lệ tử vong:

 33%
 23%
 43%
 13%

Câu 354: Bổ sung vitamin A làm giảm tử vong ở trẻ bị:

 Mắc bệnh giun sán


 Mắc bệnh sởi
 Mắc bệnh tay – chân – miệng
 Mắc bệnh thủy đậu

Câu 355: Trong thức ăn vitamin A tồn tại ở các dạng:

 Retinol và γ carotene
 Retinol và carotenoid
 Retinol và β carotene
 Retinol và α carotene

Câu 356: Retinol là vitamin A có trong thức ăn có nguồn gốc từ:

 Thực vật
 Cả 3 ý trên đều sai
 Động vật
 Cả động vật và thực vật

Câu 357: β-carotene là vitamin A có trong thức ăn có nguồn gốc từ:

 Động vật
 Thực vật
 Cả động vật và thực vật
 Cả 3 ý trên đều sai

Câu 358: Ước tính khi ăn vào cơ thể, trung bình lượng β-carotene được hấp thụ tại ruột non là
bao nhiêu:

 Có khoảng 1/5 số β-carotene được hấp thu tại ruột non


 Có khoảng 1/4 số β-carotene được hấp thu tại ruột non
 Có khoảng 1/3 số β-carotene được hấp thu tại ruột non
 Có khoảng 1/2 số β-carotene được hấp thu tại ruột non

Câu 359: Tại tế bào thành ruột cứ bao nhiêu phân tử β-carotene cho 1 phân tử retinol:

 1 phân tử β-carotene
 4 phân tử β-carotene
 3 phân tử β-carotene
 2 phân tử β-carotene
Câu 360: Theo khuyến nghị của viện dinh dưỡng Việt Nam, nhu cầu vitamin A cho trẻ từ 3-6
tháng tuổi là bao nhiêu:

 325 mcg/ngày
 125 mcg/ngày
 525 mcg/ngày
 725 mcg/ngày

Câu 361: Theo khuyến nghị của viện dinh dưỡng Việt Nam, nhu cầu vitamin A cho trẻ từ 6-12
tháng tuổi là bao nhiêu:

 150 mcg/ngày
 350 mcg/ngày
 750 mcg/ngày
 550 mcg/ngày

Câu 362: Theo khuyến nghị của viện dinh dưỡng Việt Nam, nhu cầu vitamin A cho trẻ từ 1 – 6
tuổi tháng tuổi là bao nhiêu:

 400 mcg/ngày
 200 mcg/ngày
 100 mcg/ngày
 600 mcg/ngày

Câu 363: Biểu đồ theo dõi sự phát triển của trẻ dưới 5 tuổi là công cụ để:

 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng mạn tính (thiếu dinh dưỡng trường diễn)
 Theo dõi, phát hiện sớm tình trạng dinh dưỡng của trẻ
 Cả 3 ý trên
 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng hiện tại

Câu 364: Theo dõi và sử dụng biểu đồ phát triển là công việc tự giác có ý thức của đối tượng nào
sau đây:

 Của đội ngũ giáo viên trường mầm non


 Cả 3 ý trên
 Của đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng
 Của bà mẹ

Câu 365: Thiếu máu dinh dưỡng hay gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Thiếu máu liên quan
đến nhiễm giun sán:

 Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1
 Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1
 Cột 1 sau, cột 2 đúng
 Cột 1 đúng, cột 2 sai
Câu 366: Theo Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em từ 6 tháng đến 6 tuổi bị coi là thiếu máu do thiếu sắt
khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn:

 10g/100ml
 11g/100ml
 12g/100ml
 13g/100ml

Câu 367: Theo Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em từ 6 tuổi đến 14 tuổi bị coi là thiếu máu do thiếu sắt
khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn:

 10g/100ml
 12g/100ml
 11g/100ml
 13g/100ml

Câu 368: Theo Tổ chức Y tế thế giới, nam trưởng thành bị coi là thiếu máu do thiếu sắt khi hàm
lượng Hb trong máu thấp hơn:

 10g/100ml
 11g/100ml
 13g/100ml
 12g/100ml

Câu 375: Sự hấp thu Fe được tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa:

 Thực phẩm giàu Vitamin C


 Thực phẩm giàu Vitamin B2
 Thực phẩm giàu Vitamin A
 Thực phẩm giàu Vitamin B1

Câu 376: Sự hấp thu Fe được tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa:

 Thực phẩm giàu tinh bột


 Thực phẩm giàu lipid
 Thực phẩm giàu chất xơ
 Thực phẩm giàu protid

Câu 377: Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa:

 Nhiều Tanin
 Nhiều tinh bột
 Chất xơ
 Nhiều rau

Câu 378: Các chất dinh dưỡng cần thiết tham gia quá trình tạo máu là gì?
 Tất cả các chất trên
 Vitamin B12; Vitamin C
 Sắt; Acid Folic
 Chất đạm (protein)

Câu 379: Tại sao lại gọi là thiếu máu dinh dưỡng?

 Do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu nên dẫn đến
thiếu máu
 Do thiếu Vitamin E
 Do thiếu Canxi
 Do thiếu Iot

Câu 380: Các dấu hiệu để nhận biết thiếu máu dinh dưỡng nặng do thiếu sắt?

 Hay hoa mắt, chóng mặt, khó thở khi lao động, gắng sức
 Mệt mỏi, mất ngủ, kém tập trung
 Mệt mỏi, ít hoạt động, hay quấy khóc, ăn kém
 Tất cả các biểu hiện trên

Câu 381: Hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt đối với trẻ em dưới 5 tuổi là gì?

 Cong vẹo cột sống


 Trẻ biếng ăn, chậm lớn. Hệ miễn dịch suy yếu. Ảnh hưởng đến chỉ số thông minh (chỉ số
IQ)
 Tất cả các hậu quả trên
 Mù lòa

Câu 382: Hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt đối với trẻ em tuổi học đường là gì?

 Tất cả các hậu quả trên


 Bị còi xương
 Bị đần độn
 Giảm phát triển trí tuệ, vận động. Giảm khả năng học tập và hoạt động thể lực. Giảm phát
triển thể lực. Giảm sức đề kháng với bệnh nhiễm trùng

Câu 383: Hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt đối với phụ nữ mang thai là gì?

 Nguy hiểm hơn, thiếu máu còn tăng nguy cơ đẻ non, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của
mẹ và con
 Những bà mẹ bị thiếu máu có nguy cơ đẻ con nhẹ cân và dễ bị chảy máu ở thời kỳ hậu
sản và lại sinh ra những đứa con có tình trạng dự trữ sắt thấp…
 Tất cả các hậu quả trên
 Thiếu máu gây nên tình trạng thiếu oxi ở các tổ chức, đặc biệt ở một số cơ quan như tim,
não
Câu 384: Cần phải làm gì để phòng bệnh thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

 Bổ sung sắt và đa vi chất dinh dưỡng cho các đối tượng có nguy cơ cao; phụ nữ mang
thai, bà mẹ cho con bú trong 2 tháng đầu, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ em
 Phòng chống bệnh nhiễm trùng, nhiễm giun sán, tiến hành tẩy giun định kỳ khi trẻ từ 2
tuổi trở lên
 Đa dạng hóa bữa ăn; cần cung cấp đủ các thực phẩm giàu sắt có nguồn gốc động vật, thực
phẩm giàu vitamin C
 Tất cả các biện pháp trên

Câu 385: Phát biểu nào sau đây đúng:

 Lượng sắt trong cơ thể rất nhiều


 Tổng lượng sắt mất trung bình mỗi ngày ở phụ nữ tuổi sinh đẻ là khoảng 1,25 mg
 Lượng sắt mất đi mỗi ngày ở nữ (55kg) vào khoảng 0,9mg
 Lượng sắt mất đi mỗi ngày ở nam (65kg) vào khoảng 0,8mg

Câu 386: Xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán thiếu máu là …… và dựa vào ngưỡng của Tổ
chức Y tế Thế giới (TCYTTG) để chẩn đoán thiếu máu:

 Định lượng huyết thanh


 Định lượng tiểu cầu
 Định lượng bạch cầu
 Định lượng hemoglobin (Hb)

Câu 387: Ở người bình thường, lượng ferritin trong huyết thanh là:

 70 µg/dl
 50 µg/dl
 60 g/100ml
 40 µg/dl

Câu 400: Đối với trẻ 3 tháng giữa (4-6 tháng), nhu cầu năng lượng có thể tính dựa trên cân nặng
và độ tuổi của trẻ là:

A. 100kcal-110kcal/kg cơ thể
B. 110kcal-120kcal/kg cơ thể
C. 100kcal-120kcal/kg cơ thể
D. 110kcal-130kcal/kg cơ thể

Câu 401: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Sự hấp thu Fe được tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu protid
B. Sự hấp thu Fe bị tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa nhiều lipit
C. Sự hấp thu Fe được giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu vitamin C
D. Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có nhiều rau
Câu 402: Phát biểu nào sau đây SAI:

A. Trẻ em từ 6 tháng đến 6 tuổi bị coi là thiếu máu do thiếu sắt khi hàm lượng Hb trong máu
thấp hơn 10g/100ml
B. Nam trưởng thành bị coi là thiếu máu do thiếu sắt khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn
13g/100ml
C. Trẻ em từ 6 tuổi đến 14 tuổi bị coi là thiếu máu do thiếu sắt khi hàm lượng Hb trong máu
thấp hơn 10g/100ml (<12)
D. Nữ trưởng thành bị coi là thiếu máu do thiếu sắt khi hàm lượng Hb trong máu thấp hơn
12g/100ml

Câu 10: Trong các chất khoáng sau đây, chất nào là khoáng vi lượng

A. Kẽm, iod
B. Phospho và iod
C. Calci và kẽm
D. Magie và calci

Câu 32: Đường đa phân tử bao gồm loại nào sau đây:

A. Saccarose, tinh bột


B. Glycogen, chất xơ, saccarose
C. Chất xơ, tinh bột, glycogen
D. Tinh bột, glycogen, saccarose

Câu 34: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:

A. Sự hấp thu Fe được tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu vitamin C
B. Sự hấp thu Fe được tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu protid
C. Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có nhiều chất xơ
D. Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa nhiều Tanin

Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Sự hấp thu Fe được giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu protid
B. Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có nhiều chất xơ
C. Sự hấp thu Fe được tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu vitamin C
D. Sự hấp thu Fe bị tăng lên khi khẩu phần ăn có chứa nhiều Tanin

Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa nhiều Titanin


B. Sự hấp thu Fe được giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu vitamin nhóm B
C. Sự hấp thu Fe được giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa thực phẩm giàu chất xơ
D. Sự hấp thu Fe bị giảm đi khi khẩu phần ăn có chứa nhiều tinh bột
Câu 40: Đối với phụ nữ không có thai nên bổ sung sắt cho các chị em ở độ tuổi:

A. 20-49
B. 15-49
C. 25-49
D. 15-35

Câu 69: Calci có vai trò sau đây:

A. Tham gia tạo hormone


B. Thành phần tạo huyết sắc tố
C. Chất dinh dưỡng sinh năng lượng
D. Thành phần của xương và răng

Câu 78: Nhu câù kẽm của phụ nữ trong thời kỳ mang thai là:

A. 18mg/ngày
B. 48mg/ngày
C. 28mg/ngày
D. 38mg/ngày

Câu 79: Nhu cầu vitamin D ở phụ nữ mang thai là:

A. 400UI ngày
B. 500UI ngày
C. 200UI ngày
D. 300UI ngày

Câu 80: Hầu hết thức ăn có nguồn gốc thực vật có …… nên được gọi là protein không hoàn
chỉnh

A. Tỷ lệ các acid amin cần thiết


B. Tỷ lệ các acid amin cần thiết cao
C. Tỷ lệ các acid amin cần thiết thấp
D. Tỷ lệ các acid amin không cần thiết thấp

Câu 82: Vitamin D có chức năng nào sau đây:

A. Chức năng bài tiết của insulin. Chống oxy hóa. Cân bằng nội tiết calci và tạo xương
B. Điều hòa chức năng một số men. Chức năng bài tiết của insulin. Cân bằng nội môi calci
và tạo xương
C. Chống oxy hóa. Điều hòa chức năng một số men
D. Cân bằng nội môi calci và tạo xương. Chống oxy hóa

Câu 92: Protid cơ ở trong thịt có đầy đủ:


A. Trytophan
B. Các acid amin cần thiết
C. Elastin
D. Xystin

Câu 94: Trong thịt động vật có chứa nhiều:

A. Calci
B. Magie
C. Kẽm
D. Các acid amin cần thiết

Câu 98: Trong giá đậu xanh có nhiều loại men hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa thức ăn được tốt hơn
là:

A. Pepsinogen và phospholipase
B. Proteaza và pepsinogen
C. Amylaza và pepsinogen
D. Proteaza và amylaza

Câu 3: Nếu khẩu phần ăn thiếu nhiều glucid có thể dẫn đến:

A. Kích thích dạ dày


B. Giảm cảm giác ngon miệng
C. Toan hóa máu do tăng thể cetonic trong máu
D. Mệt mỏi

Câu 4: Nếu ăn quá nhiều thực phẩm có nhiều glucid có thể dẫn đến:

A. Mệt mỏi
B. Toan hóa máu do tăng thể cetonic trong máu
C. Rối loạn nội tiết
D. Thừa cân, béo phì

Câu 6: Lipid là hợp chất hữu cơ không có:

A. Hidro
B. Nito
C. Oxy
D. Cacbon

Câu 7: Năng lượng cho hoạt động là năng lượng cần thiết:

A. Cho mọi hoạt động có ý thức của cơ thể


B. Cho mọi hoạt động không có ý thức của cơ thể
C. Cho mọi hoạt động có ý thức và không có ý thức của cơ thể
D. Cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Câu 13: Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người VN, tổng năng lượng cung cấp
trong ngày cho nam 18-30 tuổi lao động nặng là

A. 3200
B. 2600
C. 3000
D. 2800

Câu 14: Theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng dành cho người VN, tổng năng lượng cung cấp
trong ngày cho nữ 18-30 tuổi lao động nặng là

A. 2600
B. 2800
C. 2400
D. 3000

Câu 16: Ở Ngô không có loại protid nào sau đây:

A. Globulin
B. Prolamin
C. Glutein
D. Albumin

Câu 25: Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, đối với phụ nữ có thai
6 tháng cuối nhu cầu dinh dưỡng cần bổ sung thêm là:

A. 20g protein/ngày
B. 15g protein/ngày
C. 10g protein/ngày
D. 5g protein/ngày

Câu 26: Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, đối với bà mẹ nuôi
con bú nhu cầu dinh dưỡng cần bổ sung thêm là:

A. 8g protein/ngày
B. 18g protein/ngày
C. 38g protein/ngày
D. 28g protein/ngày

Câu 27: Ý nào sau đây không đúng: Chế độ ăn của bà mẹ trong thời kỳ mang thai và nuôi con bú
nên:

A. Ăn đủ no và đa dạng thực phẩm


B. Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng
C. Ăn theo sở thích và khẩu vị của mỗi người
D. Ăn nhiều hơn mức bình thường

Câu 28: Ý nào sau đây không đúng: Nhu cầu protein tăng lên ở phụ nữ có thai vì:

A. Do nito giữ lại tăng lên trong suốt quá trình mang thai
B. Để đảm bảo cho sự phát triển thai nhi và nhau thai
C. Để đảm bảo cho sự phát triển các mô của người mẹ
D. Để duy trì cân bằng nội môi trong cơ thể

Câu 29: Nhu cầu calci ở 3 tháng đầu khi mang thai cần tăng lên bao nhiêu mg/ngày:

A. 190mg/ngày
B. 110mg/ngày
C. 150mg/ngày
D. 70mg/ngày

Câu 30: Lượng calci mà người mẹ chuyển cho trẻ em từ khi bắt đầu mang thai đến khi sinh là:

A. 10g
B. 40g
C. 30g
D. 20g

You might also like