Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Thu thập: Thành viên Ban Tri thức chuyên nghiệp RAM Trần Lan Hương –
Khoa Ngữ văn – HNUE

1
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

AI CẬP
Câu 1. Các Đại Kim Tự Tháp của Ai Cập được xây dựng năm nào?
a. 2500 TCN b. 2600 TCN
c. 2700 TCN d. 2800 TCN
Câu 2. Nền văn minh Ai Cập thuộc vùng đất nào trên bản đồ thế giới?
a. Trung Đông b.Trung Bắc châu Phi
c. Đông bắc châu Phi d.Tây Bắc châu Phi
Câu 3. Tác phẩm nào sau đây được cho là biểu tượng quyền lực của
Pharaoh?
a. Kim tự tháp Khufu b. Đền thờ Luxor
c. Tượng nhân sư Sphinx d. Đền Karnak
Câu 4. Người Ai Cập cổ đã phát minh ra loại lịch nào?
a. Dương lịch b. Âm lịch
c. Cả âm lịch và dương lịch d. Nông lịch
Câu 5. Theo các sử gia Hy Lạp, vị vua nào là người đầu tiên thống nhất
đất nước Ai
Cập?
a. Narmer b. Djeser
c. Kheops d. Ramses I
Câu 6. Các Pharaoh của Ai Cập được cho có nguồn gốc từ đâu?
a. Do các thần linh cử xuống b. Nguồn gốc từ người Do
Thái
c. Nguồn gốc từ các thần linh d. Cả 3 đều đúng
Câu 7. Người Ai Cập lưu giữ chữ viết của mình trên chất liệu nào
a. Da thú b. Thẻ tre
c. Bản khắc trên đá d. Giấy cói
Câu 8. Vua của Ai Cập cổ đại thường được gọi với chức danh gì?
a. Vua c. Pharaoh
b. Hoàng đế d. Người vĩ đại
Câu 9. Đại Kim tự tháp của Ai Cập cổ đại là…

2
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

a. Khephren c. Menkaure
b. Djeser d. Kheops
Câu 10. Theo lịch của người Ai Cập, thì 1 tuần có mấy ngày?
a. 7 ngày b. 10 ngày
c. 12 ngày d. 15 ngày
Câu 11. Vua Akhenaton (1424-1388 tr.CN) tiến hành một cuộc cải cách
tôn giáo, đề
xướng tôn giáo thờ thần A-ten vì sao?
a. muốn phá bỏ quyền lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần A-môn.
b. uy quyền của tôn giáo thờ thần A-môn không còn đáp ứng yêu cầu thu
phục
lòng dân và tiến hành chiến tranh xâm lược nữa.
c. ông muốn trở thành vị thần tối cao của tôn giáo, không chỉ nắm vương
quyền
mà cả thần quyền.
d. muốn có một thứ vũ khí tinh thần mới để xoa dịu và khống chế nô lệ,
dân
nghèo.
Câu 12. Mối quan tâm lớn nhất trong thành tựu văn minh Ai Cập là lĩnh
vực nào?
A. Toán học B.Thiên văn học
C. Kiến trúc D. Tôn giáo
Câu 13. Chữ viết Ai Cập cổ đại buổi ban đầu là dạng chữ:
a. Tượng thanh b. Tượng hình
c. Biểu ý d. Ghi âm
Câu 14. Các Pharaoh xây dựng các Kim Tự Tháp nhằm mục đích gì?
a. Bảo quản xác của mình
b. Tưởng niệm sự vĩ đại của mình
c. Lưu giữ thông tin của mình
d. Cả 3 đều đúng

3
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 15. Ở Ai Cập cổ đại, người nào có thực quyền hơn Pharaoh?
a. Thầy Tư tế b. Nữ hoàng
c. Thần linh d. Các quan địa phương
Câu 16. Vị thần nào của Ai Cập có khả năng phán xét cuộc sống vĩnh
hằng?
a. Thần Ra b. Thần Nut
c. Thần Osiris. d. Thần Ghep
Câu 17. Ở Ai Cập cổ đại, vật liệu chủ yếu nào sử dụng để xây dựng các
công trình
lăng mộ?
a. Đất sét b. Đồng
c. Đá d. Sắt
Câu 18. Những người nào của Ai Cập được đào tạo chữ viết?
a. Quý tộc và các thầy tư tế
b.Các thầy tư tế và những người ghi chép thuê
c. Chỉ có Pharaoh
d.Cả 3 đều đúng
Câu 19. Tôn giáo chính của người Ai Cập cổ đại là tôn giáo nào?
a. Bái hỏa giáo b. Đa thần giáo
c. Bà la môn giáo d. Sikh giáo
Câu 20. Người Ai Cập cổ đại tạo ra lịch nhằm mục đích gì?
a. Tiên đoán các trận lụt của sông Nile
b. Tiên đoán đường đi của các vì sao
c. Tiên đoán thiên tai
d. Cả 3 đều đún

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-duy-tan/lich-su-
van-minh-the-gioi-1/vanminhaicap-sv-lich-su-van-minh-the-gioi-
1/19732916

4
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Ai cập + Lưỡng Hà (chưa check)

Câu 1. Các con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai
Cập và Lưỡng Hà cổ đại là:

A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.

B. Sông Ấn và sông Hằng.

C. Hoàng Hà và Trường Giang.

D. Sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.

Câu 2. Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cư dân Ai Cập sống trong:

A. Công xã.

D. Làng xã.

C. Phường hội.

D. Ven các con sông lớn.

Câu 3. Đứng đầu nhà nước Ai Cập là:

A. Hoàng đế.

B. En-xi.

C. Tăng lữ.

D. Pha-ra-ông.

5
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 4. Đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà được gọi là:

A. En-xi.

B. Thiên tử.

C. Quý tộc quan lại.

D. Hoàng đế.

Câu 5. Các nhà nước thàng bang ở Lưỡng Hà ra đời vào khoảng:

A. Đầu thiên niên kỉ thứ I TCN.

B. Cuối thiên niên kỉ thứ II TCN.

C. Đầu thiên niên kỉ thứ III TCN.

D. Khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN. ‘

Câu 6. Cư dân Ai Cập viết chữ trên:

A. Đất sét.

B. Mai rùa.

C. Thẻ tre.

D. Giấy Pa-pi-rút.

Câu 7. Chữ viết của người Lưỡng Hà là:

6
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

A. Chữ hình nêm.

B. Chữ tượng hình.

C. Chữ hình triện.

D. Chữ viết trên đất sét.

Câu 8. Thành tựu văn hóa thuộc về người Ai Cập là:

A. Viết chữ trên đất sét.

B. Giỏi về số học, sử dụng hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở.

C. Biết tính diện tích các hình

D. Có tục ướp xác, giải phẫu phát triển.

Câu 9. Công trình nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là:

A. Kim tự tháp Kê-ốp.

B. Vườn treo Ba-bi-lon.

C. Đấu trường Cô-li-dê.

D. Vạn Lí Trường Thành.

Câu 10. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực:

A. Sông Nin.

B. Sông Hằng.

7
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

C. Sông Ấn.

D. Sông Dương Tử.

Câu 11. Ai Cập nằm ở:

A. Đông Phi.

B. Tây Á.

C. Đông Bắc châu Phi.

D. Tây Phi.

Câu 12. Tên gọi Lưỡng Hà là:

A. Vùng đất giữa hai con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

B. Vùng đất giữa hai con sông Nin và Ti-gơ-rơ.

C. Vùng đất giữa sông Ấn và sông Hằng.

D. Vùng đất giữa hai con sông Nin và Ơ-phơ-rát.

Câu 13. Đoạn tư liệu sau miêu tả về con sông nào?

“Về mùa xuân, nước sông dâng cao, mang phù sau màu mỡ bồi đắp cho
vùng hạ lưu, biến vùng cửa sông trở thành đồng bằng, bờ biển của vịnh
Ba Tư phải lùi xa gần 200km”.

A. Sông Nin.

B. Sông Ti-gơ-rơ.

8
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

C. Sông Ơ-phơ-rát.

D. Sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

Câu 14. Mê-nét đã thống nhất các công xa thành nhà nước Ai Cập
vào khoảng:

A. Năm 3 000 TCN.

B. Năm 3 100 TCN.

C. Năm 3 200 TCN.

D. Năm 3 300 TCN.

Câu 15. Từ khi thành lập nhà nước, Ai Cập đã trải qua bao nhiêu giai
đoạn?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 16. Người Ai Cập bị người La Mã xâm lược và thống trị vào:

A. Giữa thế kỉ I TCN.

B. Cuối thế kỉ I TCN.

C. Giữa thế kỉ I TCN.

9
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

D. Thế kỉ I TCN.

Câu 17. Người Lưỡng Hà bị người Ba Tư câm lược vào năm:

A. 439 TCN.

B. 539 TCN.

C. 359 TCN.

D. 439 TCN.

Câu 18. Nhà nước do vua đứng đầu và toàn quyền gọi là:

A. Nhà nước quân chủ lập hiến.

B. Nhà nước phong kiến tập quyền.

C. Nhà nước đế chế

D. Nhà nước quân chủ chuyên chế.

2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)

Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về điều kiện tự
nhiên của Ai Cập:

A. Là một thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo lưu vực sông Nin.

B. Sông Nin trở thành con đường giao thông chính, kết nối giữa các
vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hải.

C. Giáp sa mạc A-ra-bi-an và vịnh Ba tư.


10
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

D. Sử gia Hy Lạp Hê-rô-đốt từng viết: “Ai Cập là tặng phẩm của sông
Nin”.

Câu 2. Đặc điểm nào không phải của sông Nin ở Ai Cập, sông sông
Ti- grơ và sông Ơ- phrát ở Lưỡng Hà là:

A. Cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.

B. Bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mỡ.

C. Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hải.

D. Quanh năm mưa lũ, gây thiệt hại và khó khăn cho cư dân.

Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về thành tựu liên quan đến
lịch pháp của người Ai Cập:

A. Chia một năm có 360 ngày.

B. Làm ra lịch dựa trên sự quan sát sự chuyển động của Mặt trăng quay
quanh Trái đất.

C. Chia mỗi tháng có 29 ngày.

D. Biết làm đồng hồ cát.

Câu 4. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình
thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

A. Có nhiều con sông lớn.

B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng
lớn.
11
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.

Câu 5. Kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia
Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại do:

A. Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu
mỡ.

B. Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp.

C. Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi
dào.

D. Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế
nông nghiệp.

Câu 6. Ngành sản xuất phát triển sớm nhất ở các quốc gia Ai Cập và
Lưỡng Hà cổ đại là:

A. Nông nghiệp.

B. Công nghiệp.

C. Thương nghiệp.

D. Thủ công nghiệp.

Câu 7. Người Lưỡng Hà đã phát triển hệ đếm lấy số nào làm cơ sở:

A. 50.

12
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

B. 60.

C. 70.

D. 80.

Câu 8. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là:

A. Chữ tượng hình hình.

B. Chữ tượng ý.

C. Chữ giáp cốt.

D. Chữ triện.

Câu 9. Nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu
vực sông Nin vì:

A. Có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển.

B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ lao động bằng kim loại.

C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy.

D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.

Câu 10. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về nông nghiệp
của Ai Cập và Lưỡng Hà:

A. Phát minh ra máy cày, biết sử dụng sức kéo của động vật để cày
ruộng.

13
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

B. Người Ai Cập và Lưỡng Hà đã biết làm nông nghiệp từ 5 000 năm


trước.

C. Biết đắp đê và làm hệ thống kênh mương tưới tiêu.

D. Do nhu cầu chinh phục các dòng sông, phát triển kinh tế,... nên người
Ai Cập và Lưỡng Hà có nhiều phát minh quan trọng phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp.

Câu 11. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung về thành tựu


văn hóa:

A. Viết chữ trên giấy.

B. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

C. Xây dựng nhiều tượng Nhân sư.

D. Có tục ướp xác.

Câu 12. Pha-ra-ông có nghĩa là:

A. Người đứng đầu.

B. Kẻ ngự trị trong cung điện.

C. Hoàng đế.

D. Người có năng lực siêu nhiên.

Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về thành tự văn hóa của
người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

14
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

A. Người Lưỡng Hà biết tính theo hệ đếm 60, tính được diện tích các
hình, biết làm lịch một năm có 12 tháng.

B. Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng
hình.

C. Kĩ thuật ướp xác của người Lưỡng Hà còn nhiều điều bí ẩn mà ngày
nay các nhà khoa học đang tìm lời giải đáp.

D. Người Ai Cập có công trình kiến trúc tiêu biểu nhất là kim tự tháp và
tượng Nhân sư.

Câu 14. Đâu không phải là thành tựu văn hóa của người Ai Cập?

A. Phát minh ra giấy.

B. Đã biết làm những phép tính theo hệ đếm thập phân.

C. Phát minh ra lịch.

D. Phát minh ra bảng chữ cái La-tinh.

3. VẬN DỤNG (7 CÂU)

Câu 1. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu:

A. Phục vụ sản xuất nông nghiệp.

B. Phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.

C. Phục vụ yêu cầu học tập.

D. Thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.

15
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 2. Người Ai Cập giỏi về hình học vì:

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 3. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ


sộ vì muốn thể hiện:

A. Sức mạnh của đất nước.

B. Sức mạnh của thần thánh.

C. Sức mạnh và uy quyền của nhà vua.

D. Tình đoàn kết dân tộc.

Câu 4. Một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang
thừa hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ
đại là:

A. Hệ đếm 60.

B. Âm lịch.

C Bánh xe, cái cày.

D. Cả A, B, C đều đúng.

16
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 5. Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra
khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?

A. Tình trạng hạn hán kéo dài.

B. Sự chia cắt về lãnh thổ.

C. Sự tranh chấp giữa các nôm

D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.

Câu 6. Đọc đoạn tư liệu sau về nội dung trong luật Ha-mu-ra-bi
(Lưỡng Hà):

“Trẫm, một vị vua quang minh và ngoan đạo, phát huy chính nghĩa ở
đời, diệt trừ kẻ gian ác, không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh
không hà hiếp kẻ yếu, làm cho Trẫm giống như thần Sa-mat, soi đến dân
đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất. Hãy cho biết đoạn tư liệu trên cụ thể
được cho là đang nói lên điều gì?

A. Nhà nước hình thành để cai quản xã hội theo luật pháp.

B. Nhà nước hình thành trên cơ sở nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi.

C. Nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền.

D. Nhà vua cai trị đất nước theo luật pháp tiến bộ.

Câu 7. Gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là
“nông lịch” vì:

A. Do nông dân sáng tạo ra.

17
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.

D. Dựa vào kinh nghiệm canh tác lúa nước.

4. VẬN DỤNG CAO (7 CÂU)

Câu 1. Thành tựu văn hóa của cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà không
còn tồn tại đến tận ngày nay là:

A. Kim tự tháp.

B. Tượng nhân sư.

C. Toán học.

D. Vườn treo Ba-bi-lon.

Câu 2. “Ai Cập là quà tặng của sông Nin” là câu nói nổi tiếng của
nhà sử gia:

A. Hê-rô-dốt.

B. Tu-xi-đít.

C. Pô-li-biu-xơ.

D. Xi-xê-rông.

Câu 3. “Tặng phẩm” mà sông Nin không mang tới cho Ai Cập cổ
đại là:

18
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

A. Bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mờ, thuận lợi cho phát
triển sản xuất nông nghiệp.

B. Trở thành con đường giao thông chính, kết nối các vùng, thúc đẩy
quá trình phát triển kinh tế hàng hải ở Ai Cập.

C. Mực nước lên xuống hai mùa trong năm không ổn định.

D. Lớp đất mềm, xốp, dễ canh tác.

Câu 4. Nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà hình thành sớm ngay cả
khi chưa có đồ sắt vì:

A. Đất đai màu mỡ, dễ canh tác.

B. Kinh tế nông nghiệp phát triển sớm, năng suất cao, tạo ra sản phẩm
dư thừa.

C. Nhu cầu hợp tác làm thủy lợi, chinh phục các dòng sông.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5. Chiều cao của Kim tự tháp Kê-ốp là:

A. 247m.

B. 147m.

C. 274m.

D. 174m.

19
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 6. Kì quan duy nhất của thế giới cổ đại còn tồn tại đến ngày nay
là:

A. Tượng thần Zeus.

B. Đền Artemis.

C. Kim tự tháp Giza.

D. Hải đăng Alexandria.

Câu 7. Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại
thành thạo về số học? Vì sao?

A. Trung Quốc - vì cư dân phải tính toán xây dựng các công trình kiến
trúc.

B. Ai Cập - vì cư dân phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi
đắp.

C. Lưỡng Hà - vì cư dân phải đi buôn bán.

D. Ấn Độ - vì cư dân phải tính thuế ruộng đất hàng năm.

20
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Ấn độ

1. (0.5 Point)
Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái gì không thấy được ở trong… thì cũng
không thấy được
ở Ấn Độ”.
A. Ramayana
B. Veda
C. Sakuntala
D. Mahabharata là bộ sử thi miêu tả toàn cảnh của người ấn độ
2. (0.5 Point)
Ai là người sáng tạo nên Phật giáo?
A. Mohamed
B. Siddharta Gotama
C. Jesus
D. Tất cả đều sai
3. (0.5 Point)
Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là...
A. Thiên chúa giáo
B. Bà-la-môn giáo là tôn giáo thờ đa thần,có 3 vị thân tối cao thần hủy
diệt,thần sáng tạo và thần bảo tồn. Giáo lý cơ bản là nghiệp báo và luân
hồi
C. Phật giáo
D. Do Thái giáo
4. (0.5 Point)
“Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì?
A. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế ý nghĩa của tứ diệu đế là giáo lý
cơ bản
của phật giáo,có 4 chân lý nhiệm màu về sự khổ đau của con người
B. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
C. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
D. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
5

21
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân
hồi), Nirvana
(Niết bàn), có gốc từ tôn giáo nào?
A. Balamon giáo
B. Phật giáo
C. Jain giáo
D. Sikh giáo
6. (0.5 Point)
Tác phẩm nào được xem là “Thiên tình sử” của nền văn học Ấn Độ?
A. Veda
B. Sakuntala
C. Ramayana
D. Mahabharata
7. (0.5 Point)
Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
8. (0.5 Point)
Varna là chế độ….
A. phân biệt về tôn giáo
B. phân biệt về nghề nghiệp
C. phân biệt về đẳng cấp xã hội
D. phân biệt về dòng tộc, tôn giáo
9. (0.5 Point)
Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử
Ấn Độ?
A. Chandragupta
B. Mahapadma Nanda
C. Bimbisara
D. Asoka
10. (0.5 Point)
Người đã sáng lập ra Phật giáo là…
A. Siddartha Gautama
22
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

B. Moses
C. Jesus
D. Muhammad
11. (0.5 Point)
Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất?
A. Ksatrya
B. Vaisya
C. Brahman
D. Sudra
12. (0.5 Point)
Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ?
A. Veda
B. Sakuntala
C. Ramayana
D. Mahabharata
13. (0.5 Point)
Nguồn gốc của người Aryan là…
A. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
C. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
D. Những người thương nhân nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
14. (0.5 Point)
Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến nguyên nhân của sự
khổ đau?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
15. (0.5 Point)
Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến con đường đúng để
diệt khổ?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
23
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

16. (0.5 Point)


Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết phải diệt
khổ?
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
17. (0.5 Point)
Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vô lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn
không lường
được”, đó là…
A. Từ - Bi - Hỷ - Nộ
B. Từ - Bi - Ái - Hỷ
C. Từ - Bi - Hỷ - Xả
D. Từ - Hỷ - Ái - Xả
18. (0.5 Point)
Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào?
A. Phật giáo
B. Ki tô giáo
C. Bà La Môn giáo
D. Hồi giáo
19. (0.5 Point)
Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần
Hủy diệt) thuộc tôn
giáo nào?
A. Phật giáo
B. Ki tô giáo
C. Hồi giáo
D. Bà La Môn giáo
20. (0.5 Point)
Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….
A. Hindu giáo
B. Sikh giáo
C. Phật giáo
D. Jaina giáo
24
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Câu 1: Theo hòa ước VécĐoong năm 843, đế quốc Sacloman bị
chia làm ba nước, ngày nay đó là ba nước nào?
A-Pháp, Đức, Ý
B-Hà Lan, Áo, Đức
C-Pháp, Đức, Áo
D-Bỉ, Pháp, Đức

Câu 2: Giáo hội Kitô ở La Mã chia thành giáo hội Thiên chúa và
giáo hội Chính thống vào năm nào?
• A-1045

• B-1046

• C-1054

• D-1055

Câu 3: Khi người Giecman tiêu diệt đế chế La Mã, nhiều công tr
ình kiến trúc bị xâm hại nhưng đền Pantheon vẫn được bảo quản
tốt. Tại sao?
A-Vì nó là phế tích không ai phát hiện ra.
B-Vì các chiến binh Giecmanh chiếm làm nơi đóng quân
C-Vì các thủ lĩnh Giecmanh chiếm làm nơi đặt sở chỉ huy
D-Vì nó được chuyển thành nhà thờ Công giáo

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào văn hóa
Phục hưng?
A-Đưa văn hóa thoát khỏi tôn giáo, thần học
• B-Chống giáo hội, quý tộc phong kiến với những tư tưởng của nó

• C-Tuyên truyền lối sống khổ hạnh, hạnh phúc sẽ đạt được nơi thiên đàng

D-Đề cao con người, coi con người là “vàng ngọc của vũ trụ”

25
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 5:“Văn hóa phục hưng” thời Caroligien – điểm sáng của vă
n hóa Tây Âu trong thời kỳ Đêm trường Trung cổ diễn ra trong t
hời gian từ khoảng:
A-Nửa cuối thế kỉ VI đến đầu thế kỉ VII
B-Nửa cuối thế kỉ VII đến đầu thế kỉ VIII 7-8
C-Nửa cuối thế kỉ VIII đến đầu thế kỉ IX
D-Nửa cuối thế kỉ IX đến đầu thế kỉ X

Câu 6: Sự hình thành và phát triển của vương quốc nào có ảnh h
ưởng tới lịch sử Tây Âu lớn hơn cả?
A-Vương quốc Tây Gốt
B-Vương quốc Văngđan
C-Vương quốc Lômbad
D-Vương quốc Phrăng

Câu 7: Nội dung giảng dạy chủ yếu trong các trường học tôn giá
o ở các vương quốc là gì?
A-Thần học
B-Toán học
C-Âm nhạc
D-Thiên văn học
Câu 8: Môn Thiên văn học lấy học thuyết của Ptolemy để giảng dạy, thuyết này coi … l
à trung tâm của vũ trụ ?
A-Mặt trời Nicola copecnich
• B-Mặt trăng

C-Trái đất
D-Con người

Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các trường đại học là:
A-Nhu cầu tri thức của thị dân ngày càng cao.
B-Thị dân đã nhận thấy giá trị của những tài sản vô hình là văn hóa.
C-Trường học của nhà thờ không đáp ứng nhu cầu về văn hóa của tầng lớp thị dân.

26
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

D-Cả 3 đáp án trên đầu đúng

Câu 10: Văn học Tây Âu từ thế kỉ XI – XIV đã xuất hiện hai dò
ng văn học mới nào ?
A-Văn học dân dân gian và văn học kị sĩ
B-Văn học dân gian và văn học Latin của nhà thờ. cũ
C-Văn học thành thị và văn học kị sĩ. Mới
D-Văn học thành thị và văn học Latin của nhà thờ.

Câu 11: Triết học kinh viện được coi là triết học chính thức của?
A-Tầng lớp thị dân
B- Nông nô
C- Giai cấp thống trị.
• D-Thương nhân.

Câu 12: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của kiến trúc Goti
ch?
A-Kiến trúc được xây dựng bằng đá, cột thấp, tường dày.
B-Vòm cửa nhọn, nóc nhà nhọn, cột cao, tường mỏng.
C- Được trang trí bằng nhiều loại kính màu.
D- Mặt tiền công trình được trang trí bằng những bức phù điêu sinh động.

Câu 13: Phong trào văn hóa phục hung xuất hiện đầu tiên ở đâu?
• A-Anh

B-Ý
• C- Pháp

• D-Tây Ban Nha

Câu 14: Tác phẩm thơ tiêu biểu của Đante là?
A- Mười ngày Bô ca xi ô
B- Don Qụyote
C-Thần khúc
D- Cuộc đời không giá trị của Gargantua và Pavtagrucn

27
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 15: Đâu không phải là vở kịch nổi tiếng của William Shake
sprare?
• A- Romeo và Giuyliet

B- Hamlet
C-Vua Lia
D- Don Quyjote

Câu 16: Ai là người đã đưa ra Thuyết mặt trời là trung tâm?


• A-Nikolai kopernik

• B-Criordano Brino

• C-Gralile

• D- Kepler

Câu 17: Nội dung tư tưởng không được các nhà văn hóa thời ph
ục hung là?
• A-Phong trào văn hóa phục hung chống lại những quan niệm không hợp thời của xã hội lúc bấy giờ
cũng là tầng lớp quý tộc phong kiến.

• B- Nhiều tác phẩm công khai ca ngợi quyền được sống tự do phóng khoáng, quyền được hưởng thụ.

• C- Nhiều nhà văn hóa thời Phục hưng đã dũng cảm chống lại những quan điểm phản khoa học của
những thế lực cầm quyền đường thời bất chấp sự đe dọa của những hình phạt.

• D-Phong trào văn hóa Phục hung là tấm gương phản chiếu sức sống mãnh liệt của xã hội phương
Đông lúc đó và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Câu 18: Việc cải tiến guồng nước có ý nghĩa thế nào đối với sản
xuất?
A-Đưa các cơ sở sản xuất đặt gần nơi cung cấp năng lượng.
• B-Giúp khai thác những hầm mỏ tương đối sâu.

• C-Cơ giới hóa việc rửa quặng, nghiền quặng

• D-Thay thế dần sức người và sức súc vật trong cơ sở sản xuất.

28
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 19: Guồng nước cải tiến đã khắc phục được nhược điểm nà
o của guồng nước trước đó?
A-Các cơ sở sản xuất buộc phải đặt gần bờ sông
• B-Tạo ra một năng lượng quá lớn vào mùa lũ

C-Không thể dùng cho một số lĩnh vực như khai mỏ, luyện kim
D-Không thể thay thế sức người trong sản xuất

Câu 20: Đâu không phải là những tiến bộ tiêu biểu về kĩ thuật củ
a văn minh Tây Âu thời trung đại?
• A-Cải tiến guồng nước

• B-Khai mỏ và luyện kim

• C-Kĩ thuật quân sự

• D-Kiến trúc, điêu khắc

Câu 21: Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự không có ý nghĩa gì ?


A-Giúp Châu Âu thành công trong quá trình xâm lược thuộc địa
B-Đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến
C-Tạo ra thêm một mặt hàng mới trao đổi với Châu Á
D-Làm thay đổi phương thức của chiến tranh

Câu 22: Đâu không là tiến bộ trong lĩnh vực luyện kim?
A-Biết nấu quặng trong các lò vừa thấp vừa hở
B-Sử dụng búa tạ chuyển động bằng sức nước
C-Máy móc như máy khoan, máy mài,… ra đời
D-Dùng bơm hút nước chuyển động bằng sức ngựa

Câu 23: Tình hình của giáo hội Thiên Chúa trước cuộc cải cách t
ôn giáo?
• A-Giáo hội đơn thuần chỉ là một tổ chức tôn giáo không có đặc quyền chính trị.

• B-Giáo hội có thế lực kinh tế hùng hậu, là một thế lực lũng đoạn về chính trị, tư tưởng.

• C-Giáo hội có những tư tưởng tiến bộ, cởi mở, sẵn sàng tiếp thu những tư tưởng mới.

29
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

• D-Giáo hội là chỗ dựa vững chắc cho chủ nghĩa tư bản, hạn chế sự phát triển của phong kiến.

Câu 24: Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI diễn ra chính thức ở đâu?
A-Đức, Mỹ, Pháp
B-Anh, Pháp, Nga
C-Đức, Thụy Sỹ, Anh khác với hòa ước vecdong chia 3 nc: Đức Pháp Ý
D-Áo, Tiệp Khắc, Ba Lan

Câu 25: Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức do ai khởi xướng?
A-Ian Hút
B-Martin Luther
C-Can vanh Thụy sĩ
D-Wyclip giáo sư oford khởi xuonsg cải cahs tôn giáo

Câu 26: Đâu không phải nội dung cải cách tôn giáo ở Đức?
A-Chỉ có lòng tin vào Chúa mới cứu vớt được linh hồn.
B-Căn cứ của lòng tin vào Chúa là kinh phúc âm.
C-Chủ trương xây dựng thánh đường đồ sộ, nguy nga
• D-Khuyên các tín đồ phải phục tùng chính quyền giai cấp phong kiến.

Câu 27: Nguyên nhân cải cách tôn giáo ở Anh thế kỉ XVI?
• A-Giáo hội Thiên Chúa trở thành lực cản sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

• B-Tầng lớp quý tộc Anh rất tôn sùng các giáo sĩ, muốn tổ chức giáo hội mới cho họ.

• C-Các giáo sĩ bán giấy miễn tội ở khắp nơi, nhân dân nổi dậy phản đối.

• D-Vua Anh là Henri VIII rất tán thành cải cách tôn giáo của Luther.

Câu 28: Cuối thế kỉ IV TCN, Al ếch xăng ddor ơ Ma kê đô ni a


chinh phục phương Đông đến tận miền Tây Bắc Ấn Độ sự việc
này đã để lại một hậu quả khách quan là:
A-Đã thúc đẩy sự giao lưu về kinh tế văn hóa giữa hai khu vực.
B-Đã thúc đẩy sự giao lưu về tôn giáo giữa hai khu vực.
C-Đã thúc đẩy sự giao lưu về xã hội giữa hai khu vực.

30
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

D-Không có hệ quả nào.

Câu 29: Định lí về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông đượ
c phát triển vào thời gian nào?
• A-Từ khoảng thế kỉ XI TCN

• B-Thế kỉ V TCN

• C-Thế kỉ VI TCN

D-Cuối thế kỉ IV TCN

Câu 30: Đâu là kinh đô của Ai Cập thời vương triều Pt ô lê mê?
A-Thebes
• B-Alếchxăngđrơ

• C-Herakleopolis

• D-Memphis

Câu 31: Phương Tây đã tiếp thu được những kiến thức gì ở phươ
ng Đông?
• A-Tôn giáo

• B-Văn hóa

• C-Khoa học

• D-Toán học và thiên văn học

Câu 32: A rập là cầu nối giữa ?


A-Ấn Độ, Trung Quốc và Tây Âu
B-Ấn Độ và Tây Âu
C-Đông Nam Á, Trung Quốc và Tây Âu
D-Trung Quốc và Ấn Độ

Câu 33: Người tìm ra châu lục mới – Châu Mĩ là?


A-Vaxcođơ Giama
B-Côlômbô

31
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

• C-Vexpuchi

D-Hoàng tử Henri

Câu 34: Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây
Âu thời hậu kì trung đại là:
• A-Tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất.

• B-Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới.

• C-Mở mang nhận thức khoa học cho con người.

• D-Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa
tư bản ở Châu Âu.

Câu 35: Những hiểu biết về địa lí, về đại dương, về sử dụng la b
àn, đó là:
A-Nguyên nhân của phát kiến địa lí.
B-Điều kiện của phát kiến địa lí.
C-Hệ quả phát kiến địa lí.
D-Tính chất của phát kiến địa lí.

Câu 36: Quốc gia nào tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
A-Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
• B-Hi Lạp, Italia

• C-Anh, Hà Lan

• D-Tây Ban Nha, Anh

Câu 37: Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế g
iới là?
• A-Ph. Magienlan

B- C. Côlômbô
• C-B. Điaxơ

D-Vaxco Đơ Giama
ĐÁP ÁN

32
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

1-A 2-C 3-D 4-B 5-B 6-D 7-A 8-C 9-D 10-C

11-C 12-A 13-B 14-C 15-D 16-A 17-D 18-D 19-A 20-D

21-C 22-B 23-B 24-C 25-B 26-C 27-A 28-A 29-C 30-B

31-D 32-A 33-B 34-D 35-B 36-A 37-A

Tổng
Câu 1. Trị số Pi = 3,16 là thành tựu của nền văn minh:
A. Văn minh Trung Hoa
B. Văn minh Lưỡng Hà
C. Văn minh Ai Cập
D. Văn minh Ấn Độ
Câu 2. Người Ai cập cổ đại dùng hình vẽ con nòng nọc để chỉ con số:
A. 1000
B. 10.000
C. 100.000
D. 100
Câu 3. Giai đoạn đỉnh cao của hội họa trong Phong trào văn hóa Phục
hưng ở Tây Âu là:
A. thế kỷ 14
B. thể kỷ 15
C. thể kỷ 16
D. thế kỷ 17
Câu 4. Thuộc tính cơ bản của khái niệm văn minh là:
A. tiến bộ
B. giá trị
C. bền vững
D. hiện đại
Câu 5. Thành Roma – cái nôi đầu tiên của Văn minh La Mã được hình
thành.

33
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

A. Bên bờ sông Tibre


B. Trên bờ sông Po
C. Trên đồng bằng Campanium
D. Trên đồng bằng Britium
Câu 6. Trong lịch sử văn minh La Mã, chữ Latin xuất hiện vào
khoảng:
A. Thế kỷ 8 TCN.
B. Thế kỷ 7 TCN.
C. Thế kỷ 6 TCN.
D. Thế kỷ 5 TCN.
Câu 7. Tác giả của tác phẩm Gia phả các thần trong nền văn hóa Hy
Lạp cổ đại là nhà thơ.
A. Pindar
B. Hesiose
C. Akilocle
D. Sappho
Câu 8. Thể chế dân chủ cổ đại phương Tây được thể hiện trên lãnh
thổ Hy Lạp thời cổ đại, Thành bang Spart nằm ở đồng bằng.
A. Laconie
B. Latium
C. Attique
D. Peloponsese
Câu 9. Cơ sở để viết tiếng Sancrit (chữ Phạn) trong nền văn minh Ấn
Độ là:
A. Chữ Pali.
B. Chữ Devanagary.
C. Chữ Kharothi.
D. Chữ Brathmi.
Câu 10. Đền Panthéon là kiệt tác kiến trúc của nền văn minh:
A. La Mã.
B. Hy Lạp. Parthenon
34
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

C. Bizantine.
D. Tây Ban Nha.
Câu 11. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung – bộ
truyện lịch sử xã hội đầu tiên của Trung Quốc được viết dưới thời:
A. Nhà Hán.
B. Nhà Đường.
C. Nhà Minh.
D. Nhà Thanh.
Câu 12. Người đầu tiên phát minh ra kỹ thuật làm giấy tờ từ vỏ cây,
giẻ rách, lưới cũ… trong lịch sử văn minh Trung Quốc là:
A. Tất Thăng
B. Khuyết danh
C. Thái Luân
D. Trương Hành
Câu 13. Thế kỷ vàng trong lịch sử Hy Lạp cổ đại là:
A. Thế kỷ 7 TCN.
B. Thế kỷ 6 TCN.
C. Thế kỷ 5 TCN.
D. Thế kỷ 4 TCN.
Câu 14. Người đặt nền móng cho ngành cơ học, ông là ai?
A. Euratosthene.
B. Ptoleme.
C. Archimede.
D. Pythagore.
Câu 15. Amerigo Vespuci – người khẳng định Châu Mỹ là một tân lục
địa và tên ông được đặt tên cho Châu Mỹ là:
A. Nhà hàng hải người Tây Ban Nha
B. Nhà hàng hải người Bồ đào Nha
C. Nhà hàng hải người Ý
D. Nhà hàng hải người Anh
Câu 16. Vị vua nào ở Campuchia đã mở đầu cho thời kỳ Angkor?
35
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

A. Jayavarman I
B. Jayavarman II
C. Jayvarman IV
D. Jayavarman VII
Câu 17. Nghệ thuật kiến trúc Gôtích có nguồn gốc từ quốc gia nào:
A. Tây Ban Nha
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 18. Tục thờ Thần - Vua và kiến trúc đền núi xuất hiện ở quốc gia
nào?
A. Thái Lan
B. Campuchia
C. Lào
D. Indonesia
Câu 19. Đền Angkor Wat là ngôi đền thờ vị thần nào?
A. Brahma
B. Vishnu
C. Indra
D. Shiva
Câu 20. Ai đã phát minh ra chữ Giáp cốt ở Trung Quốc cổ đại?
A. Hoàng Đế
B. Thương Hiệt
C. Vũ Đinh
D. Lý Tư
Câu 21. Theo định nghĩa về văn minh, điểm nào sau đây của văn minh
khác biệt so với văn hóa?
A. Văn minh chỉ giá trị kỹ thuật, giá trị tinh thần
B. Văn minh chỉ giá trị vật chất và tinh thần ở trình độ cao
C. Văn minh chỉ thái độ hành xử văn minh lịch sự
D. Văn minh chỉ sự thụ hưởng giá trị tinh thần ở trình độ cao
36
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 22. Trong cuộc đời của mình, các Pharaoh tiến hành xây Kim tự
tháp từ khi nào?
A. Khi họ sinh ra
B. Khi họ lập gia đình
C. Khi họ lên ngôi
D. Sau khi họ chết, người con kế vị xây cho.
Câu 23. Bốn trung tâm văn minh lớn của phương Đông là:
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á
B. Trung Quốc, Lưỡng Hà, Nhật Bản, Ai Cập
C. Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập
D. Nhật Bản, Lưỡng Hà, Đông Nam Á, Ấn Độ
Câu 24. Văn minh Lưỡng Hà nằm ở khu vực nào dưới đây?
A. Viễn Đông
B. Trung Đông
C. Nam Á của ấn độ
D. Trung Á
Câu 25. “Ai Cập là tặng phẩm của dòng sông Nile” là nhận định của
nhà sử học nào?
A. Ciceron
B. Strabon
C. Herodotus
D. Thucyditus
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
PHẦN 3 (CÓ ĐÁP ÁN)
Câu Đáp án Câu Đáp án

Câu 1 C Câu 14 C

Câu 2 C Câu 15 C

37
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

Câu 3 C Câu 16 B

Câu 4 A Câu 17 C

Câu 5 A Câu 18 B

Câu 6 C Câu 19 B

Câu 7 B Câu 20 B

Câu 8 A Câu 21 B

Câu 9 B Câu 22 C

Câu 10 A Câu 23 C

Câu 11 C Câu 24 B

Câu 12 C Câu 25 C

Câu 13 C

Phần 4 doctailieu
Câu 1. Chữ viết của người Ai Cập cổ đại còn được lưu lại nhiều nhất trong các văn bản
thuộc lĩnh vực:

A. Pháp luật
B. Xây dựng
C. Tôn giáo
D. Hành chính
Câu 2. Những Vương triều nào của các Pharaon được mệnh danh là “thời kỳ Kim tự tháp”.

A. Vương triều II, III


B. Vương triều III, IV

38
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

C. Vương triều I,II


D. Vương triều IV, V
Câu 3. Người có công đâu tiên giải mã chữ viết của người Ai Cập cổ đại là ai? Nước nào?

A. Gerapolon, Ai Cập
B. Rawlinson, Anh
C. Champollion, Pháp
D. Nhibur, Đan Mạch
Câu 4. Nền văn minh nào sau đây sử dụng văn tự “thắt nút (quipus)”?

A. Aztec
B. Inca
C. Maya
D. Tất cả sai.
Câu 5. Văn minh Arab xuất hiện vào thời kỳ:

A. Cổ đại
B. Trung đại
C. Cận đại
D. Hiện đại
Câu 6. Đế chế Byzantium còn được gọi là:

A. Đế quốc Đông La Mã
B. Đế quốc La Mã thần thánh
C. Đế chế La Mã phương Tây
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 7. Quốc gia cổ đại nào đã có công tính lịch chính xác như ngày nay (một năm có 365
ngày và ¼ ngày)

A. Lưỡng Hà
B. Maya
C. Trung Quốc
D. Inca
Câu 8. Bộ luật Hammurabi nổi tiếng là của quốc gia cổ đại nào?

A. Lưỡng Hà
B. Cổ Babilon
C. Assyria
D. Tân Babilon
Câu 9. Quy mô Vạn Lý trường thành được hoàn thành ở triều đại nào?

A. Tần
B. Hán
C. Minh
D. Thanh
Câu 10. Lính tháp canh cảnh giới tại Vạn lý trường thành thời phong kiến có thời gian phục
vụ là:

39
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

A. 1 năm
B. Hết đời người
C. 5 năm
D. Hết thời gian nghĩa vụ
Câu 11. Triều đại nào đã có công nối các Trường thành được xây dựng rời rạc thành Vạn
lý trường thành liền một dải:

A. Yên
B. Tề
C. Tần
D. Thanh
Câu 12. Quốc gia cô đại nào đã phát minh ra hệ đếm lục thập phân (60)?

A. Ai Cập
B. Lưỡng Hà
C. Trung Quốc
D. Không quốc gia nào
Câu 13. Luật “Mười hai bảng” của La Mã nhằm bảo vệ quyền lợi ai?

A. Bình dân
B. Chủ nô, giới quý tộc
C. Nông dân
D. Nô lệ
Câu 14. Người đầu tiên đo được chiều cao của Kim Tự Tháp Cheops đúng bằng 146,6m
(nay còn 138,8 m) là ai?

A. Thales
B. Pythagore
C. Euclitus
D. Euratosthene
Câu 15. Engels gọi ....... là cha đỡ đầu của đạo Thiên Chúa?

A. Marcus Aurelius
B. Seneque
C. Horatius
D. Cicero
Câu 16. Đạo luật hà khắc nhất Hy Lạp có tên là:

A. Luật Theseus
B. Luật 12 bảng
C. Luật Dracon
D. Luật Salic
Câu 17. Hai hoàng đế La Mã Constantinus và Licinius ký sắc lệnh Milano ngừng sát hại tín
đồ đạo Thiên Chúa vào thời gian:

A. 305
B. 306
C. 311

40
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

D. 340
Câu 18. Thuật ngữ văn minh (civilisation) ban đầu có nghĩa là gì?

A. Phát quang rừng rậm


B. Khai hóa, làm thoát khỏi tình trạng nguyên thủy
C. Hai câu đều đúng
D. Hai câu đều sai
Câu 19. Hải đăng Alexandria được lấy theo tên của?

A. Thần
B. Vua
C. Thánh
D. Kỹ sư xây dựng công trình này
Câu 20. Người dân ở nền văn minh nào phát minh ra bê tông?

A. Ai Cập
B. Lưỡng Hà
C. La Mã
D. Angkor
Câu 21. Phong, nhã, tụng có trong tác phẩm nào?

A. Kinh Thi
B. Kinh Dịch
C. Kinh Xuân Thu
D. Kinh Phật
Câu 22. Nghĩa của từ "Islam" (Hồi giáo, Arab) là?

A. Nghe theo
B. Tuân theo
C. Làm theo
D. Đi theo
Câu 23. Nguồn cung cấp chủ yêu của nô lệ phương Đông là?

A. Nông dân
B. Thương nhân
C. Tù binh
D. Cả ba đều đúng
Câu 24. Văn minh đồng nghĩa với từ?

A. Văn hóa
B. Văn hiến
C. Văn vật
D. Không từ nào
Câu 25. Toán học Ai Cập ra đời từ rất sớm và phát triển khá mạnh trong thời cổ đại, theo
bạn nguồn gốc của nó là do đâu?

A. Đo đạc ruộng đất nông nghiệp


B. Đo đạc mực nước lên xuống của sông Nile

41
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

C. Xây nhà ở
D. Buôn bán xung quanh
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI -
PHẦN 4 (CÓ ĐÁP ÁN)
Câu Đáp án Câu Đáp án

Câu 1 C Câu 14 C

Câu 2 B Câu 15 B

Câu 3 C Câu 16 C

Câu 4 B Câu 17 C

Câu 5 B Câu 18 B

Câu 6 A Câu 19 B

Câu 7 B Câu 20 C

Câu 8 A Câu 21 A

Câu 9 D Câu 22 B

Câu 10 B Câu 23 D

Câu 11 C Câu 24 D

Câu 12 B Câu 25 B

Câu 13 B

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-duy-tan/lich-su-
van-min

42
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

h-the-gioi-1/150-cau-trac-nghiem-lsvmtg-1/22746268
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (DHsp)
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/lich-su-
van-minh-the-gioi/cau-hoi-trac-nghiem-mon-lsvmtg/24437993

https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/lich-su-
van-minh-the-gioi/cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-van-minh-the-
gioi/31671226

https://tracnghiem.net/dai-hoc/on-tap/130-cau-trac-nghiem-lich-su-van-
minh-the-gioi-59.html?part=6
trắc nghiệm onl bao gòm các phần ở trên nhưng phải check lại đáp án
nhé

https://tech12h.com/bai-hoc/trac-nghiem-lich-su-7-ket-noi-bai-4-trung-
quoc-tu-ki-vii-den-giua-ki-xix.html
phát kiến địa lí

43
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

44
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

45
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

46
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

47
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

48
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

49
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

50
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

51
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

52
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

53
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

54
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

55
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

56
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

57
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

58
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

59
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

60
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

61
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

62
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

???????????????

63
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

64
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)

65

You might also like