Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Đề thi Kết thúc môn học, Học kỳ 1 năm học 2022-2023

Môn: Đại số tuyến tính


Lớp học phần MAT1093 40,41,42,43,45,46,47,48,49,50
Trường Đại học Công nghệ-Đại học Quốc gia Hà Nội
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, máy tính cầm tay và các thiết bị điện tử. Cán
bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Bài 1. (2 điểm) Cho 100 con côn trùng vào bốn ngăn nhỏ được đánh số của một ngăn lớn
(có các cửa thông giữa các ngăn nhỏ) như sau

.
Cứ sau một phút, trong mỗi ngăn, 40 phần trăm số côn trùng không rời khỏi
ngăn đó, số còn lại di chuyển đều sang các ngăn khác (ví dụ: ở ngăn 3, trong số
côn trùng rời đi, có một nửa sang ngăn 4 và một nửa sang ngăn 2).
(a) Nếu số lượng côn trùng ban đầu trong ngăn 1,2,3,4 lần lượt là 20,20,20,40 thì
số lượng côn trùng trong mỗi ngăn khi hết một phút là bao nhiêu?
(b) Giả sử hết 1 phút, số lượng côn trùng trong ngăn 1,2,3,4 lần lượt là 12,25,26,37.
Viết hệ phương trình tuyến tính minh họa quá trình trên, với các ẩn là số
lượng côn trùng ban đầu trong mỗi ngăn và giải hệ đó.
Bài 2. (2 điểm) Cho ma trận
 
2 0 1 0
4 1 2 0 
A= 7 1 3 −2

0 4 0 1
(a) Tính định thức của ma trận A.
(b) Ma trận A có khả nghịch hay không? Nếu có, tính A−1 .

Bài 3 (2 điểm) Ký hiệu M2×2 là không gian các ma trận vuông cấp 2. Xét ánh xạ
T : M2×2 → M2×2 ,
xác định bởi T ( A) := A + A T với mọi ma trận A ∈ M2×2 .
(a) Chứng minh rằng T là một ánh xạ tuyến tính.
(b) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính nói trên đối với cơ sở chính tắc
       
1 0 0 1 0 0 0 0
B := , , ,
0 0 0 0 1 0 0 1
của M2×2 .
(c) Tìm một cơ sở của Ker ( T ).
(d) Tìm một cơ sở của Im( T ).

1
Bài 4 (2 điểm) Ký hiệu Mn×n là không gian các ma trận vuông cấp n và trace( A) là
tổng các phần tử trên đường chéo chính của ma trận A với A ∈ Mn×n . Với mọi
A, B ∈ Mn×n , đặt
(1) ⟨ A, B⟩ = trace( A T B).
(a) Chứng minh rằng M2×2 là một không gian tích trong với tích trong (tích vô
hướng) được cho bởi công thức (1).
(b) Với n > 2 thì công thức (1) có xác định một tích trong (tích vô hướng) trên
Mn×n không?
 
1 3 0
Bài 5. (2 điểm) Cho ma trận A = 0 a 0  , trong đó a là một tham số thực.
2 1 −1
(a) Chứng minh rằng với mọi a ̸= ±1 ma trận A luôn chéo hóa được.
(b) Chéo hóa ma trận A khi a = 3.

2
Đáp án: Đề số 1

Bài 1. (a) 16, 22, 22, 40.


(b) Đặt xi là số lượng côn trùng ban đầu trong ngăn thứ i. Khi đó ta có hệ sau
0.4x1 + 0x2 + 0x3 + 0.2x4 = 12
0x1 + 0.4x2 + 0.3x3 + 0.2x4 = 25
0x1 + 0.3x2 + 0.4x3 + 0.2x4 = 26
0.6x1 + 0.3x2 + 0.3x3 + 0.4x4 = 37.
Nghiệm của hệ là x1 = 10, x2 = 20, x3 = 30 và x4 = 40.

Bài 2. (a) (1 điểm) det(A) = −1


(b) (0.25 điểm) Ma trận A khả nghịch do định thức khác không.
(0.75 điểm) Ma trận nghịch đảo là
 
15 −9 1 2
 −2 1 0 0 
A −1 = 
−29 18 −2 −4 .

8 −4 0 1
(Các bước biến đổi: R2 − 2R1 → R2, R3 − 3R1 → R3 , R3 − R2 → R3 , R4 −
4R2 → R4 , R3 + 2R4 → R3 , R1 − 2R3 → R1 , R1 ↔ R3 .)

Bài 3. a) (0.5 điểm)Ta có T ( A + B) = ( A + B) + ( A + B) T = ( A + A T ) + ( B + B T ) =


T ( A) + T ( B) và T (kA) = kA + (kA) T = k ( A + A T ) = kT ( A) với mọi A, B ∈
M2×2 và với mọi k ∈ R. Do đó T là một ánh xạ tuyến tính.
b) (0.5 điểm) Ma trận cần tìm là
 
2 0 0 0
0 1 1 0
A= 0 1 1 0

0 0 0 2
do        
1 0 2 0 0 1 0 1
T = ,T = ,
0 0 0 0 0 0 1 0
       
0 0 0 1 0 0 0 0
T = ,T = .
1 0 1 0 0 1 0 2
     
a b 0 b
c) (0.5 điểm) Ker ( T ) = a = 0, b + c = 0, d = 0 = b∈R =
 
c d



b 0
0 1 0 1
Span . Vậy một cơ sở của Ker ( T ) là .
−1 0 −1 0
T
Chú ý: có thể tìm Ker ( T ) từ định   Ker ( T )= { A| A + A = 0}.
nghĩa


  a 
   
a b b a b

a, b, d ∈ R .
 
d) (0.5 điểm) Im( T ) = ∈ C( A) =

 c d c 
 b d
 d 
     
1 0 0 1 0 0
Vậy một cơ sở của Im( T ) là , , .
0 0 1 0 0 1
3
Chú ý: có thể tìm Im( T ) từ nhận xét ( A + A T ) T = A + A T . ⇒ Im( T ) chứa
trong không gian con gồm các ma trận đối xứng cấp 2. Từ định lý hạng, ta
suy ra dim( Im( T )) = 4 − 1 = 3 = chiều của không gian con gồm các ma trận
đối xứng. Do đó, Im( T ) là không gian con gồm các ma trận đối xứng, và từ
đó tìm được một cơ sở của Im( T ).

Bài 4. Với mỗi n ⩾ 2 và với mỗi A ∈ Mn×n , gọi Ci ( A) là vectơ cột thứ i của ma trận A
với i = 1, . . . , n. Ta có
n n
⟨ A, B⟩ = ∑ ⟨Ci ( A), Ci ( B)⟩ = ∑ aij bij .
i =1 i,j=1

Dễ thấy
(i) ⟨ A, B⟩ = ⟨ B, A⟩;
(ii) ⟨ A + B, C ⟩ = ⟨ A, C ⟩ + ⟨ B, C ⟩;
(iii) ⟨cA, B⟩ = c⟨ A, B⟩;
(iv) ⟨ A, A⟩ ⩾ 0 và ⟨ A, A⟩ = 0 khi và chỉ khi A = O.
Vậy ⟨·, ·⟩ xác định một tích vô hướng trên Mn×n .

Bài 5. (a) (0,5 điểm) Với  


1 3 0
A = 0 a 0 
2 1 −1
đa thức đặc trưng của A là
λ − 1 −3 0
det(λI3 − A) = 0 λ−a 0 = (λ + 1)(λ − 1)(λ − a).
−2 −1 λ + 1
Khi a ̸= ±1 A có 3 giá trị riêng phân biệt là λ1 = −1, λ2 = 1, λ3 = a, do đó A
chéo hóa được.
(b) (1,5 điểm) Từ phần (a) ta thấy khi a = 3, A có 3 giá trị riêng phân biệt là
λ1 = −1, λ2 = 1, λ3 = 3. Với λ1 = −1,
   
−2 −3 0 1 0 0
λ1 I3 − A =  0 −4 0 → 0 1 0
−2 −1 0 0 0 0
Hệ   
−2 −3 0 x1
 0 −4 0  x2  = 0
−2 −1 0 x3
 
0
có nghiệm ( x1 , x2 , x3 ) = (0, 0, t) R, t ∈ R. Do đó ta có vectơ riêng v1 = 0.

1
Với λ2 = 1,
   
0 −3 0 1 0 −1
λ2 I3 − A =  0 −2 0 → 0 1 0 
−2 −1 2 0 0 0
Hệ   
0 −3 0 x1
 0 −2 0  x2  = 0
−2 −1 2 x3
4
 
1
có nghiệm ( x1 , x2 , x3 ) = (t, 0, t), t ∈ R. Do đó ta có vectơ riêng v2 = 0.

1
Với λ3 = 3,
   
2 −3 0 1 0 −3/2
λ3 I3 − A =  0 0 0 → 0 1 −1 
−2 −1 4 0 0 0
Hệ   
2 −3 0 x1
 0 0 0   x2  = 0
−2 −1 4 x3
 
3
có nghiệm ( x1 , x2 , x3 ) = (3t, 2t, 2t), t ∈ R. Do đó ta có vectơ riêng v2 = 2.

2
Chọn P là ma trận với các cột v1 , v2 , v3 , tức là
 
0 1 3
P = 0 0 2 .
1 1 2
Khi đó  
−1 0 0
P−1 AP =  0 1 0 .
0 0 3

You might also like