(Đáp Án) Đề Thi Olympic Toán Sinh Viên Học Sinh 2016 (THPT)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM ĐÁP ÁN OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN HỌC SINH NĂM 2016

CHỦ ĐỀ: ĐẠI SỐ


Thời gian làm bài: 180 phút

Bảng PT

PT.1 Bằng cách xét các giá trị tại −1 và 1, giả thiết |ax+b| ≤ 1 khi |x| ≤ 1 đem lại |−a+b| ≤ 1
và |a + b| ≤ 1.

(i) Từ bất đẳng thức tam giác, ta có |2a| = |(a+b)−(−a+b)| ≤ |a+b|+|−a+b| ≤ 2.


Nghĩa là |a| ≤ 1.
(ii) Để chứng minh |bx + a| ≤ 1 với mọi |x| ≤ 1 ta chỉ cần kiểm tra tại x = ±1. Nói cách
khác, ta cần kiểm tra rằng |a + b| ≤ 1 và |a − b| ≤ 1. Nhưng các bất đẳng thức này
đã được thiết lập ở trên.

PT.2 Đặt d = a + b + c, e = a − b + c. Như vậy, theo giả thiết thì |c|, |d|, |e| ≤ 1.

(i) Để kiểm tra bất đẳng thức |2ax + b| ≤ 4, ta chỉ cần kiểm tra tại các giá trị x = ±1.
Nói cách khác, ta cần kiểm tra rằng |2a + b| ≤ 4 và |2a − b| ≤ 4.
1
Từ các đẳng thức d = a + b + c, e = a − b + c ta suy ra a = (d + e) − c, b =
2
1 1 3 1
(d − e). Như vậy, 2a + b = (d + e) − 2c + (d − e) = d − 2c + e. Từ đó, theo
2 2 2 2
bất đẳng thức tam giác,

3 1 3 1
|2a + b| ≤ |d| + 2|c| + |e| ≤ +2+ = 4.
2 2 2 2
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có |2a − b| ≤ 4.
(ii) Ta có
d e
cx2 + bx + a = c(x2 − 1) + (1 + x) + (1 − x).
2 2
Từ đó, dựa vào bất đẳng thức tam giác, ta có khi |x| ≤ 1,
d e
|cx2 + bx + c| = c(x2 − 1) + (1 + x) + (1 − x)
2 2
1 1
≤ |x2 − 1| + |1 + x| + |1 − x|
2 2
1
= 1 − x2 + (1 + x + 1 − x) = 2 − x2 ≤ 2.
2
PT.3

(i) Dễ thấy: cả hai vế của đẳng thức cần chứng minh là không đổi khi ta hoán đổi vị trí của A và
B, hoặc khi ta đổi dấu một trong hai số A, B. Vì thế, chỉ cần xét trường hợp A ≥ B ≥ 0;
và chính trong trường hợp này,

|A + B| + |A − B| = A + B + A − B = 2A = 2 max{A, B} = 2 max{|A|, |B|}.

(ii) Xem 
 α = −a + b − c + d
a b c



 β = −
 + − + d
8 4 2
a b c
γ = + + + d




 8 4 2
δ = a + b + c + d

như một hệ phương trình với các ẩn số a, b, c, d. Giải hệ đó ta tìm được “nghiệm”:
 α β γ δ

 a = −2 + 4 − 4 + 2
3 3 3 3


α β γ δ



 b = 2
 − 2 − 2 + 2
3 3 3 3
α β γ δ
c = − 4 + 4 −




 6 3 3 6
 d = −α + 2β + 2γ − δ ·



6 3 3 6

Thay chúng vào g(x) := 3ax2 + 2bx + c, ta có

α β γ δ
g(x) ≡ − (12x2 − 8x − 1) + 4 (3x2 − x − 1) − 4 (3x2 + x − 1) + (12x2 + 8x − 1).
6 3 3 6

Nhưng theo giả thiết, max{|α|, |β|, |γ|, |δ|} ≤ 1, nên áp dụng bất đẳng thức tam giác và
kết luận của bài toán PT. 3 (i), ta thấy nếu |x| ≤ 1 thì
1 4
|g(x)| ≤ (|12x2 − 8x − 1| + |12x2 + 8x − 1|) + (|3x2 − x − 1| + |3x2 + x − 1|)
6 3
1 8 1 8
= max{|12x2 − 1|, 8|x|} + max{|3x2 − 1|, |x|} ≤ · 11 + · 2 = 9.
3 3 3 3
2
(iii) Thay các “nghiệm” a, b, c, d tìm được ở PT.3 (ii) vào h(x) := dx3 + cx2 + bx + a ta suy ra

x2
   
α β 2
x
h(x) = − 2 1− (1 − x) + 4 (1 − x ) 1 −
3 4 3 2
   2
γ x δ x
− 4 (1 − x2 ) 1 + +2 1− (1 + x).
3 2 3 4

Vậy, khi |x| ≤ 1, ta có đánh giá:

x2
     
2 4 2
x 4 2
x
|h(x)| ≤ 1− (1 − x) + (1 − x ) 1 − + (1 − x ) 1 + +
3 4 3 2 3 2
x2
 
2
+ 1− (1 + x)
3 4
x2
 
4 8
= 1− + (1 − x2 )
3 4 3
2
= 4 − 3x ≤ 4.

PT.4
1 1
(i) Ta có a = (d + e) − c, b= (d − e). Như vậy,
2 2
d e
f (x) = (x2n + x) + (x2n − x) + c(1 − x2n ).
2 2
Theo giả thiết, max{|c|, |d|, |e|} ≤ 1, nên dựa vào kết luận của bài toán PT. 3 (i), khi
|x| ≤ 1 thì
1
|f (x)| ≤ (|x2n +x|+|x2n −x|)+|1−x2n | = max{x2n , |x|}+1−x2n = 1+|x|−x2n . (∗)
2

Cách 1: Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức TBC-TBN cho 2n số không âm:
1 1 1
x2n , 2n−1
√ , √
2n−1
,..., √
2n−1
| 4n n2n 4n{z
n2n 4n n2n}
2n−1 số

ta có s
2n − 1 2n x2n
x2n + 2n−1√ ≥ 2n = |x|.
4n n2n 4n n2n
2n − 1
Vì thế, (∗) ⇒ |f (x)| ≤ 2n−1
√ + 1, đpcm.
4n n2n
Cách 2: Mặt khác, ta có thể khảo sát hàm số y = g(t) = 1 + t − t2n với 0 ≤ t ≤ 1. Dễ
1
thấy g 0 (t) = 1 − 2nt2n−1 > 0 khi 0 ≤ t < t∗ := 2n−1
√ ; g 0 (t) < 0 khi t∗ < t ≤ 1. Vậy,
2n

3
max g(t) = g(t∗ ) = 1 + t∗ (1 − t2n−1
∗ ) = 1 + t∗ (2n − 1)t2n−1
∗ = 1 + (2n − 1)t2n

0≤t≤1
2n − 1
= 2n−1
√ + 1.
4n n2n
Từ đó, (∗) cho ta đpcm.

(ii) Khi 1 ≤ |x| ≤ M < ∞, dựa vào (∗) và kết luận của bài toán PT. 3 (i), ta có:
1
|f (x)| ≤ (|x2n + x| + |x2n − x|) + |1 − x2n | = max{x2n , |x|} + x2n − 1
2
= 2x2n − 1 ≤ 2M 2n − 1.

HẾT

4
HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM ĐÁP ÁN OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN HỌC SINH NĂM 2016

CHỦ ĐỀ: SỐ HỌC


Thời gian làm bài: 180 phút

Bảng PT

A. Khái niệm cấp


Bài PT.1. Xét luỹ thừa am (m ≥ 1). Do chỉ có một số hữu hạn các lớp đồng dư modulo n (có n
lớp cả thảy) nên phải tồn tại m1 > m2 để am1 ≡ am2 (mod n). Do (a, m) = 1 đồng dư này
dẫn đến am1 −m2 ≡ 1 (mod n). Như vậy, tập các số nguyên dương k sao cho ak ≡ 1 (mod n)
là không rỗng, nói riêng có một phần tử nhỏ nhất c.
Bài PT.2. Nếu c = ordn (a) | k thì rõ ràng p | ac − 1 | ak − 1. Đảo lại, giả sử k là một
số nguyên dương thoả mãn ak ≡ 1 (mod n). Viết k = cq + r với 0 ≤ r < c. Thế thì
1 ≡ ak = (ac )q · ar ≡ ar (mod p). Từ định nghĩa của c ta phải có r = 0, nghĩa là c | k.
Bài PT.3. Theo định lý Euler, aφ(n) ≡ 1 (mod n). Từ đó, kết luận của bài toán PT.2 cho thấy
c | φ(n).

B. Sự tồn tại số nguyên tố trong một số cấp số cộng


Bài PT.4. Giả sử chỉ tồn tại hữu hạn số nguyên tố p1 , . . . , pn có dạng 4k +1. Xét số 4 n
Q
i=1 pi −1.
Số này nhất thiết phải có một ước nguyên tố dạng 4k + 3. Nhưng ước nguyên tố này không thể
là một trong các pi , vô lý.
Bài PT.5. (i) Giả sử p | n2 + 1, p nguyên tố ≡ 3 (mod 4). Theo định lý Fermat nhỏ np−1 ≡ 1
(mod p), nghĩa là (−1)2k+1 ≡ 1 (mod p), vô lý.
(ii) Giả sử chỉ có một số hữu hạn các số nguyên tố ≡ 1 (mod 4), là p1 , . . . , pn . Xét số
2
2 n
Q
i=1 pi + 1. Theo (i), một ước nguyên tố bất kì của số này (hiển nhiên là lẻ) đều
≡ 1 (mod 4) và không thể là một trong các pi được, vô lý.
Bài PT.6. (i) Xét p | n2 − n + 1, nguyên tố, p 6= 3. Chú ý rằng do n2 + n − 1 là lẻ, ta phải có
n ≡ 1 (mod 6) hoặc n ≡ 5 (mod 6). Giả sử p ≡ 5 (mod 6). Ta có n3 ≡ −1 (mod p).
Từ đó
np−1 ≡ n6k+4 ≡ (−1)n (mod p).
Kết hợp với định lý Fermat nhỏ, ta suy ra n ≡ −1 (mod p). Thế nhưng khi đó n2 −n+1 ≡
3 (mod p), vô lý.
(ii) Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố ≡ 1 (mod 6) là p1 , . . . , pr . Xét n = 3 ri=1 pi . Khi đó
Q

một ước nguyên tố của n2 − n + 1 (hiển nhiên 6= 3) đều ≡ 1 (mod 6) và khác các ước
pi , vô lý.

C. Sự tồn tại số nguyên tố trong cấp số cộng dạng nk + 1

Bài PT.7. Chú ý rằng p | kk − 1 nên (k, p) = 1 và theo tính chất về cấp thì c | k. Đặt k = ck0 .
Như vậy,

0 0 0
kk − 1 = kck − 1 = (kc − 1)(kc(k −1) + kc(k −2) + · · · + 1).

Bời vì kc ≡ 1 (mod p), và chú ý rằng (p, k0 ) = 1, nên ta có

0 0
kc(k −1) + kc(k −2) + · · · + 1 ≡ 1 + 1 + · · · + 1 = k0 6≡ 0 (mod p).

Như vậy, kk − 1 là tích của kc − 1 với một số nguyên không chia hết cho p. Vì vậy, vp (kk − 1) =
vp (kc − 1).

Lưu ý rằng, với mọi d sao cho c | d | k thì kc − 1 | kd − 1 | kk − 1 nên rõ ràng ta cũng phải có
vp (kc − 1) = vp (kd − 1) = vp (kk − 1).
Bài PT.8. Ta vẫn ký hiệu c cho cấp của k modulo p. Ta biết rằng với mọi d, p | kd − 1 khi và chỉ
khi c | d. Hơn nữa, nếu ta đặt v = vp (kk − 1) thì theo nhận xét cuối của trong lập luận của bài
toán PT.7 ở trên, với mọi d ∈ D = D1 ∪ D2 ,

p | kd − 1 =⇒ vp (kd − 1) = v.

Từ đó suy ra, vp (A) = sa v, vp (B) = sb v, trong đó sa (tương ứng, sb ) kí hiệu số các phần tử
d ∈ D1 (tương ứng, d ∈ D2 ) sao cho c | d, nói cách khác, sao cho kd là ước của kc .

Chú ý rằng theo định lý Fermat nhỏ c | p − 1 nên nếu c = k thì k | p − 1 hay p ≡ 1 (mod k),
trái với giả thiết bài toán. Như vậy, c < k. Ta kí hiệu q1 , . . . , qN là tất cả các ước nguyên tố
phân biệt của kc (như vậy, N ≥ 1). Thế thì sa bằng số các cách chọn 1, 3, . . . , phần tử của tập
{q1 , . . . , qN }, nói cách khác, bằng N1 + N3 +· · · = 21 (1 + 1)N − (1 − 1)N = 2N −1 . Tương
   

tự, sb bằng số các cách chọn 2, 4, . . . , phần tửcủa tập {q1 , . . . , qN } (chú ý điều kiện d 6= k, hay
k
d
6= 1), do đó bằng 12 (1 + 1)N + (1 − 1)N − 1 = 2N −1 − 1. Ta suy ra vp (A) = 2N −1 v =
vp (B) + vp (kk − 1).
Bài PT.9. Ta suy luận bằng phản chứng. Giả sử mọi ước nguyên tố của kk − 1 đều 6≡ 1 (mod k).
Chú ý rằng mọi ước nguyên tố của A và B đều là ước nguyên tố của một nhân tử có dạng kd − 1
với d | k nào đó nên cũng là ước của kk − 1. Vì thế, theo kết luận của bài toán PT.8 ở trên, ta
phải có

2
A = (kk − 1)B. (∗)

Bây giờ, chú ý rằng D 6= ∅ nên ta có thể chọn d0 là phần tử nhỏ nhất của D = D1 t D2 . Thế
thì mọi d ∈ D, d 6= d0 ta có d > d0 và kd − 1 ≡ −1 (mod kd0 +1 ), cũng như kk − 1 ≡ −1
(mod kd0 +1 ). Như vậy, trong đẳng thức (∗) ở trên, mỗi nhân tử, ngoại trừ nhân tử kd0 − 1, đều
≡ −1 (mod kd0 +1 ). Chính vì vậy, rút gọn (∗) modulo kd0 +1 cho ta (−1)r ≡ (−1)s (kd0 + 1)
(mod kd0 +1 ) với r, s nào đó. Thế nhưng hiển nhiên đồng dư trên không thể xảy ra. Điều mâu
thuẫn này chứng tỏ sự tồn tại của một ước nguyên tố của kk − 1 đồng dư với 1 modulo k.

Bài PT.10. Việc tồn tại vô hạn số nguyên tố lẻ là hiển nhiên (chẳng hạn được suy ra từ PT. 4)
nên ta sẽ giả sử k ≥ 3. Kết luận của bài toán PT.9 cho thấy tồn tại ít nhất một số nguyên tố ≡ 1
(mod k). Giả sử chỉ tồn tại một số hữu hạn các số nguyên tố có dạng như vậy và gọi p = kn0 + 1
là số nguyên tố lớn nhất trong các số nguyên tố ≡ 1 (mod k). Thế nhưng, vẫn theo kết luận của
PT.9, bây giờ áp dụng cho kn0 thay vì k, có ít nhất một số nguyên tố q ≡ 1 (mod 2kn0 ). Thế
nhưng khi đó q ≡ 1 (mod k) và q > p, mâu thuẫn với tính cực đại của p.

You might also like