Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM ĐÁP ÁN OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN HỌC SINH NĂM 2016

CHỦ ĐỀ: ĐẠI SỐ


Thời gian làm bài: 180 phút

Bảng PT

PT.1 Bằng cách xét các giá trị tại −1 và 1, giả thiết |ax+b| ≤ 1 khi |x| ≤ 1 đem lại |−a+b| ≤ 1
và |a + b| ≤ 1.

(i) Từ bất đẳng thức tam giác, ta có |2a| = |(a+b)−(−a+b)| ≤ |a+b|+|−a+b| ≤ 2.


Nghĩa là |a| ≤ 1.
(ii) Để chứng minh |bx + a| ≤ 1 với mọi |x| ≤ 1 ta chỉ cần kiểm tra tại x = ±1. Nói cách
khác, ta cần kiểm tra rằng |a + b| ≤ 1 và |a − b| ≤ 1. Nhưng các bất đẳng thức này
đã được thiết lập ở trên.

PT.2 Đặt d = a + b + c, e = a − b + c. Như vậy, theo giả thiết thì |c|, |d|, |e| ≤ 1.

(i) Để kiểm tra bất đẳng thức |2ax + b| ≤ 4, ta chỉ cần kiểm tra tại các giá trị x = ±1.
Nói cách khác, ta cần kiểm tra rằng |2a + b| ≤ 4 và |2a − b| ≤ 4.
1
Từ các đẳng thức d = a + b + c, e = a − b + c ta suy ra a = (d + e) − c, b =
2
1 1 3 1
(d − e). Như vậy, 2a + b = (d + e) − 2c + (d − e) = d − 2c + e. Từ đó, theo
2 2 2 2
bất đẳng thức tam giác,

3 1 3 1
|2a + b| ≤ |d| + 2|c| + |e| ≤ +2+ = 4.
2 2 2 2
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có |2a − b| ≤ 4.
(ii) Ta có
d e
cx2 + bx + a = c(x2 − 1) + (1 + x) + (1 − x).
2 2
Từ đó, dựa vào bất đẳng thức tam giác, ta có khi |x| ≤ 1,
d e
|cx2 + bx + c| = c(x2 − 1) + (1 + x) + (1 − x)
2 2
1 1
≤ |x2 − 1| + |1 + x| + |1 − x|
2 2
1
= 1 − x2 + (1 + x + 1 − x) = 2 − x2 ≤ 2.
2
PT.3

(i) Dễ thấy: cả hai vế của đẳng thức cần chứng minh là không đổi khi ta hoán đổi vị trí của A và
B, hoặc khi ta đổi dấu một trong hai số A, B. Vì thế, chỉ cần xét trường hợp A ≥ B ≥ 0;
và chính trong trường hợp này,

|A + B| + |A − B| = A + B + A − B = 2A = 2 max{A, B} = 2 max{|A|, |B|}.

(ii) Xem 
 α = −a + b − c + d
a b c



 β = −
 + − + d
8 4 2
a b c
γ = + + + d




 8 4 2
δ = a + b + c + d

như một hệ phương trình với các ẩn số a, b, c, d. Giải hệ đó ta tìm được “nghiệm”:
 α β γ δ

 a = −2 + 4 − 4 + 2
3 3 3 3


α β γ δ



 b = 2
 − 2 − 2 + 2
3 3 3 3
α β γ δ
c = − 4 + 4 −




 6 3 3 6
 d = −α + 2β + 2γ − δ ·



6 3 3 6

Thay chúng vào g(x) := 3ax2 + 2bx + c, ta có

α β γ δ
g(x) ≡ − (12x2 − 8x − 1) + 4 (3x2 − x − 1) − 4 (3x2 + x − 1) + (12x2 + 8x − 1).
6 3 3 6

Nhưng theo giả thiết, max{|α|, |β|, |γ|, |δ|} ≤ 1, nên áp dụng bất đẳng thức tam giác và
kết luận của bài toán PT. 3 (i), ta thấy nếu |x| ≤ 1 thì
1 4
|g(x)| ≤ (|12x2 − 8x − 1| + |12x2 + 8x − 1|) + (|3x2 − x − 1| + |3x2 + x − 1|)
6 3
1 8 1 8
= max{|12x2 − 1|, 8|x|} + max{|3x2 − 1|, |x|} ≤ · 11 + · 2 = 9.
3 3 3 3
2
(iii) Thay các “nghiệm” a, b, c, d tìm được ở PT.3 (ii) vào h(x) := dx3 + cx2 + bx + a ta suy ra

x2
   
α β 2
x
h(x) = − 2 1− (1 − x) + 4 (1 − x ) 1 −
3 4 3 2
   2
γ x δ x
− 4 (1 − x2 ) 1 + +2 1− (1 + x).
3 2 3 4

Vậy, khi |x| ≤ 1, ta có đánh giá:

x2
     
2 4 2
x 4 2
x
|h(x)| ≤ 1− (1 − x) + (1 − x ) 1 − + (1 − x ) 1 + +
3 4 3 2 3 2
x2
 
2
+ 1− (1 + x)
3 4
x2
 
4 8
= 1− + (1 − x2 )
3 4 3
2
= 4 − 3x ≤ 4.

PT.4
1 1
(i) Ta có a = (d + e) − c, b= (d − e). Như vậy,
2 2
d e
f (x) = (x2n + x) + (x2n − x) + c(1 − x2n ).
2 2
Theo giả thiết, max{|c|, |d|, |e|} ≤ 1, nên dựa vào kết luận của bài toán PT. 3 (i), khi
|x| ≤ 1 thì
1
|f (x)| ≤ (|x2n +x|+|x2n −x|)+|1−x2n | = max{x2n , |x|}+1−x2n = 1+|x|−x2n . (∗)
2

Cách 1: Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức TBC-TBN cho 2n số không âm:
1 1 1
x2n , 2n−1
√ , √
2n−1
,..., √
2n−1
| 4n n2n 4n{z
n2n 4n n2n}
2n−1 số

ta có s
2n − 1 2n x2n
x2n + 2n−1√ ≥ 2n = |x|.
4n n2n 4n n2n
2n − 1
Vì thế, (∗) ⇒ |f (x)| ≤ 2n−1
√ + 1, đpcm.
4n n2n
Cách 2: Mặt khác, ta có thể khảo sát hàm số y = g(t) = 1 + t − t2n với 0 ≤ t ≤ 1. Dễ
1
thấy g 0 (t) = 1 − 2nt2n−1 > 0 khi 0 ≤ t < t∗ := 2n−1
√ ; g 0 (t) < 0 khi t∗ < t ≤ 1. Vậy,
2n

3
max g(t) = g(t∗ ) = 1 + t∗ (1 − t2n−1
∗ ) = 1 + t∗ (2n − 1)t2n−1
∗ = 1 + (2n − 1)t2n

0≤t≤1
2n − 1
= 2n−1
√ + 1.
4n n2n
Từ đó, (∗) cho ta đpcm.

(ii) Khi 1 ≤ |x| ≤ M < ∞, dựa vào (∗) và kết luận của bài toán PT. 3 (i), ta có:
1
|f (x)| ≤ (|x2n + x| + |x2n − x|) + |1 − x2n | = max{x2n , |x|} + x2n − 1
2
= 2x2n − 1 ≤ 2M 2n − 1.

HẾT

4
HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM ĐÁP ÁN OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN HỌC SINH NĂM 2016

CHỦ ĐỀ: SỐ HỌC


Thời gian làm bài: 180 phút

Bảng PT

A. Khái niệm cấp


Bài PT.1. Xét luỹ thừa am (m ≥ 1). Do chỉ có một số hữu hạn các lớp đồng dư modulo n (có n
lớp cả thảy) nên phải tồn tại m1 > m2 để am1 ≡ am2 (mod n). Do (a, m) = 1 đồng dư này
dẫn đến am1 −m2 ≡ 1 (mod n). Như vậy, tập các số nguyên dương k sao cho ak ≡ 1 (mod n)
là không rỗng, nói riêng có một phần tử nhỏ nhất c.
Bài PT.2. Nếu c = ordn (a) | k thì rõ ràng p | ac − 1 | ak − 1. Đảo lại, giả sử k là một
số nguyên dương thoả mãn ak ≡ 1 (mod n). Viết k = cq + r với 0 ≤ r < c. Thế thì
1 ≡ ak = (ac )q · ar ≡ ar (mod p). Từ định nghĩa của c ta phải có r = 0, nghĩa là c | k.
Bài PT.3. Theo định lý Euler, aφ(n) ≡ 1 (mod n). Từ đó, kết luận của bài toán PT.2 cho thấy
c | φ(n).

B. Sự tồn tại số nguyên tố trong một số cấp số cộng


Bài PT.4. Giả sử chỉ tồn tại hữu hạn số nguyên tố p1 , . . . , pn có dạng 4k +1. Xét số 4 n
Q
i=1 pi −1.
Số này nhất thiết phải có một ước nguyên tố dạng 4k + 3. Nhưng ước nguyên tố này không thể
là một trong các pi , vô lý.
Bài PT.5. (i) Giả sử p | n2 + 1, p nguyên tố ≡ 3 (mod 4). Theo định lý Fermat nhỏ np−1 ≡ 1
(mod p), nghĩa là (−1)2k+1 ≡ 1 (mod p), vô lý.
(ii) Giả sử chỉ có một số hữu hạn các số nguyên tố ≡ 1 (mod 4), là p1 , . . . , pn . Xét số
2
2 n
Q
i=1 pi + 1. Theo (i), một ước nguyên tố bất kì của số này (hiển nhiên là lẻ) đều
≡ 1 (mod 4) và không thể là một trong các pi được, vô lý.
Bài PT.6. (i) Xét p | n2 − n + 1, nguyên tố, p 6= 3. Chú ý rằng do n2 + n − 1 là lẻ, ta phải có
n ≡ 1 (mod 6) hoặc n ≡ 5 (mod 6). Giả sử p ≡ 5 (mod 6). Ta có n3 ≡ −1 (mod p).
Từ đó
np−1 ≡ n6k+4 ≡ (−1)n (mod p).
Kết hợp với định lý Fermat nhỏ, ta suy ra n ≡ −1 (mod p). Thế nhưng khi đó n2 −n+1 ≡
3 (mod p), vô lý.
(ii) Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố ≡ 1 (mod 6) là p1 , . . . , pr . Xét n = 3 ri=1 pi . Khi đó
Q

một ước nguyên tố của n2 − n + 1 (hiển nhiên 6= 3) đều ≡ 1 (mod 6) và khác các ước
pi , vô lý.

C. Sự tồn tại số nguyên tố trong cấp số cộng dạng nk + 1

Bài PT.7. Chú ý rằng p | kk − 1 nên (k, p) = 1 và theo tính chất về cấp thì c | k. Đặt k = ck0 .
Như vậy,

0 0 0
kk − 1 = kck − 1 = (kc − 1)(kc(k −1) + kc(k −2) + · · · + 1).

Bời vì kc ≡ 1 (mod p), và chú ý rằng (p, k0 ) = 1, nên ta có

0 0
kc(k −1) + kc(k −2) + · · · + 1 ≡ 1 + 1 + · · · + 1 = k0 6≡ 0 (mod p).

Như vậy, kk − 1 là tích của kc − 1 với một số nguyên không chia hết cho p. Vì vậy, vp (kk − 1) =
vp (kc − 1).

Lưu ý rằng, với mọi d sao cho c | d | k thì kc − 1 | kd − 1 | kk − 1 nên rõ ràng ta cũng phải có
vp (kc − 1) = vp (kd − 1) = vp (kk − 1).
Bài PT.8. Ta vẫn ký hiệu c cho cấp của k modulo p. Ta biết rằng với mọi d, p | kd − 1 khi và chỉ
khi c | d. Hơn nữa, nếu ta đặt v = vp (kk − 1) thì theo nhận xét cuối của trong lập luận của bài
toán PT.7 ở trên, với mọi d ∈ D = D1 ∪ D2 ,

p | kd − 1 =⇒ vp (kd − 1) = v.

Từ đó suy ra, vp (A) = sa v, vp (B) = sb v, trong đó sa (tương ứng, sb ) kí hiệu số các phần tử
d ∈ D1 (tương ứng, d ∈ D2 ) sao cho c | d, nói cách khác, sao cho kd là ước của kc .

Chú ý rằng theo định lý Fermat nhỏ c | p − 1 nên nếu c = k thì k | p − 1 hay p ≡ 1 (mod k),
trái với giả thiết bài toán. Như vậy, c < k. Ta kí hiệu q1 , . . . , qN là tất cả các ước nguyên tố
phân biệt của kc (như vậy, N ≥ 1). Thế thì sa bằng số các cách chọn 1, 3, . . . , phần tử của tập
{q1 , . . . , qN }, nói cách khác, bằng N1 + N3 +· · · = 21 (1 + 1)N − (1 − 1)N = 2N −1 . Tương
   

tự, sb bằng số các cách chọn 2, 4, . . . , phần tửcủa tập {q1 , . . . , qN } (chú ý điều kiện d 6= k, hay
k
d
6= 1), do đó bằng 12 (1 + 1)N + (1 − 1)N − 1 = 2N −1 − 1. Ta suy ra vp (A) = 2N −1 v =
vp (B) + vp (kk − 1).
Bài PT.9. Ta suy luận bằng phản chứng. Giả sử mọi ước nguyên tố của kk − 1 đều 6≡ 1 (mod k).
Chú ý rằng mọi ước nguyên tố của A và B đều là ước nguyên tố của một nhân tử có dạng kd − 1
với d | k nào đó nên cũng là ước của kk − 1. Vì thế, theo kết luận của bài toán PT.8 ở trên, ta
phải có

2
A = (kk − 1)B. (∗)

Bây giờ, chú ý rằng D 6= ∅ nên ta có thể chọn d0 là phần tử nhỏ nhất của D = D1 t D2 . Thế
thì mọi d ∈ D, d 6= d0 ta có d > d0 và kd − 1 ≡ −1 (mod kd0 +1 ), cũng như kk − 1 ≡ −1
(mod kd0 +1 ). Như vậy, trong đẳng thức (∗) ở trên, mỗi nhân tử, ngoại trừ nhân tử kd0 − 1, đều
≡ −1 (mod kd0 +1 ). Chính vì vậy, rút gọn (∗) modulo kd0 +1 cho ta (−1)r ≡ (−1)s (kd0 + 1)
(mod kd0 +1 ) với r, s nào đó. Thế nhưng hiển nhiên đồng dư trên không thể xảy ra. Điều mâu
thuẫn này chứng tỏ sự tồn tại của một ước nguyên tố của kk − 1 đồng dư với 1 modulo k.

Bài PT.10. Việc tồn tại vô hạn số nguyên tố lẻ là hiển nhiên (chẳng hạn được suy ra từ PT. 4)
nên ta sẽ giả sử k ≥ 3. Kết luận của bài toán PT.9 cho thấy tồn tại ít nhất một số nguyên tố ≡ 1
(mod k). Giả sử chỉ tồn tại một số hữu hạn các số nguyên tố có dạng như vậy và gọi p = kn0 + 1
là số nguyên tố lớn nhất trong các số nguyên tố ≡ 1 (mod k). Thế nhưng, vẫn theo kết luận của
PT.9, bây giờ áp dụng cho kn0 thay vì k, có ít nhất một số nguyên tố q ≡ 1 (mod 2kn0 ). Thế
nhưng khi đó q ≡ 1 (mod k) và q > p, mâu thuẫn với tính cực đại của p.

You might also like