Các Kiến Thức Cơ Bản Cần Nắm Vững Trước Khi Làm Bài Thực Hành

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG TRƯỚC KHI LÀM BÀI THỰC

HÀNH:

1. Lí thuyết về sai số:


1.1. Định nghĩa phép tính về sai số
1.1.1. Các khái niệm
a. Phép đo trực tiếp: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng
cùng loại mà ta chọn làm đơn vị
b. Phép đo gián tiếp: Trường hợp giá trị của đại lượng cần đo được tính từ giá trị của các
phép đo trực tiếp khác thông qua biểu thức toán học, thì phép đo đó là phép đo gián tiếp

1.1.2. Phân loại sai số

Khi đo một đại lượng vật lí, dù đo trực tiếp hay gián tiếp, bao giờ ta cũng mắc phải
sai số. Người ta chia thành hai loại sai số như sau:
a. Sai số hệ thống:

Sai số hệ thống xuất hiện do sai sót của dụng cụ đo hoặc do phương pháp lí thuyết
chưa hoàn chỉnh, chưa tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo. Sai số hệ thống
thường làm cho kết quả đo lệch về một phía so với giá trị thực của đại lượng cần đo. Sai số
hệ thống có thể loại trừ được bằng cách kiểm tra, điều chỉnh lại các dụng cụ đo, hoàn
chỉnh phương pháp lí thuyết đo, hoặc đưa vào các số hiệu chỉnh.

b. Sai số ngẫu nhiên:

Sai số ngẫu nhiên sinh ra do nhiều nguyên nhân, ví dụ do hạn chế của giác quan
người làm thí nghiệm, do sự thay đổi ngẫu nhiên không lường trước được của các yếu tố
gây ảnh hưởng đến kết quả đo. Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả đo lệch về cả hai phía so
với giá trị thực của đại lượng cần đo. Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được. Trong
phép đo cần phải đánh giá sai số ngẫu nhiên.

1.2. Phương pháp xác định sai số của phép đo trực tiếp
.) Phương pháp chung xác định giá trị trung bình và sai số ngẫu nhiên
Giả sử đại lượng cần đo A được đo n lần. Kết quả đo lần lượt là A1 , A2 ,... A n . Đại
n

A 1 + A2 + .. ..+ A n ∑ Ai
Ā= = i=1
lượng n n (1)

được gọi là giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo. Số lần đo càng lớn, giá trị
trung bình Ā càng gần với giá trị thực A. Các đại lượng:

ΔA 1=|Ā−A1|
ΔA 2=|Ā−A2|
.....................
ΔA n=|Ā−A|n

được gọi là sai số tuyệt đối trong mỗi lần đo riêng lẻ. Để đánh giá sai số của phép đo đại
lượng A, người ta dùng sai số toàn phương trung bình. Theo lí thuyết xác suất, sai số toàn


n
∑ ( ΔA i ) 2
i=1
σ=
phương trung bình là: n ( n−1 ) (2)

(2) ĐƯỢC ÁP DỤNG VỚI PHÉP ĐO LỚN > 20 LẦN ĐO .

Ví dụ: Đo khối lượng của giọt chất lỏng:

Cốc
Cân
và kết quả đo đại lượng A được viết: A= Ā±σ (3)

Như vậy, giá trị thực của đại lượng A với một xác suất nhất định sẽ nằm trong
khoảng từ A−σ đến A+ σ , nghĩa là:
A - σ ¿ A≤ A+σ

Khoảng [( A -σ ),( A+σ )] gọi là khoảng tin cậy. Sai số toàn phương trung bình σ

chỉ được dùng với các phép đo đòi hỏi độ chính xác cao và số lần đo n lớn. Nếu đo đại
lượng A từ 5 đến 10 lần, thì ta dùng sai số tuyệt đối trung bình số học ΔA (sai số ngẫu
nhiên) được định nghĩa như sau:
n
∑ |( ΔA i )|
i=1

= n (4)

Kết quả đo lúc này được viết dưới dạng: (5)


Ngoài sai số tuyệt đối, người ta còn sử dụng sai số tỉ đối được định nghĩa như sau:

δ= (6)

Kết quả đo được viết như sau: (7)


Như vậy, cách viết kết quả phép đo trực tiếp như sau:
- Tính giá trị trung bình theo công thức (1)
- Tính các sai số ΔA theo công thức (4) hoặc (6).
- Kết quả đo được viết như (5) hoặc (7).
Ví dụ: Đo đường kính viên bi 4 lần, ta có kết quả sau:
d 1 =8 , 75 mm Δd 1=0 , 00 mm
d 2 =8 , 76 mm Δd 2=−0 ,01 mm
d 3 =8 , 74 mm Δd 3=0 ,01 mm
d 4 =8 ,77 mm Δd 4 =−0 , 02 mm

Giá trị trung bình của đường kính viên bi là:


8 ,75+8 ,76 +8 , 74+8 , 77
=8 ,75 mm
d = 4

Sai số tuyệt đối trung bình tính được là


0 , 00+0 , 01+0 , 01+0 , 02
=0 , 01 mm
Δd = 4

Kết quả: d=8 ,75±0 , 01 mm

b. Cách xác định sai số dụng cụ


- Mỗi dụng cụ có một độ chính xác nhất định. Nếu dùng dụng cụ này để đo một đại
lượng vật lí nào đó thì đương nhiên sai số nhận được không thể vượt quá độ chính xác của
dụng cụ đó. Nói cách khác, sai số của phép đo không thể nhỏ hơn sai số dụng cụ.
- Tuy nhiên cũng vì một lí do nào đó, phép đo chỉ được tiến hành một lần hoặc độ
nhạy của dụng cụ đo không cao, kết quả của các lần đo riêng lẻ trùng nhau. Trong trường
hợp đó, ta phải dựa vào độ nhạy của dụng cụ để xác định sai số. Sai số ΔA thường được
lấy bằng nửa giá trị của độ chia nhỏ nhất của dụng cụ.
- Khi đo các đại lượng điện bằng các dụng cụ chỉ thị kim, sai số được xác định theo
cấp chính xác của dụng cụ.
Ví dụ: Vôn kế có cấp chính xác là 2. Nếu dùng thang đo 200V để đo hiệu điện thế thì sai
ΔU =2 0 0 .200=4 V
số mắc phải là .
Nếu kim chỉ thị vị trí 150 V thì kết quả đo sẽ là: U =150±4 V
- Khi đo các đại lượng điện bằng các đồng hồ đo hiện số, cần phải lựa chọn thang
đo thích hợp.
- Nếu các con số hiển thị trên mặt đồng hồ là ổn định (con số cuối cùng bên phải
không bị thay đổi) thì sai số của phép đo có thể lấy giá trị bằng tích của cấp chính xác và
con số hiển thị.
Ví dụ: đồng hồ hiện số có ghi cấp sai số 1.0% rdg (kí hiệu quốc tế cho dụng cụ đo hiện
số), giá trị điện áp hiển thị trên mặt đồng hồ là: U = 218 V
thì có thể lấy sai số dụng cụ là:

V
Làm tròn số ta có V
- Nếu các con số cuối cùng không hiển thị ổn định (nhảy số), thì sai số của phép đo phải
kể thêm sai số ngẫu nhiên trong khi đo.
Ví dụ: khi đọc giá trị hiển thị của điện áp bằng đồng hồ nêu trên, con số cuối cùng
không ổn định (nhảy số): 215 V, 216 V, 217 V, 218 V, 219 V (số hàng đơn vị không ổn
định). Trong trường hợp này lấy giá trị trung bình U = 217 V. Sai số phép đo cần phải kể

thêm sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo V. Do vậy:

V
Chú ý:
- Nhiều loại đồng hồ hiện số có độ chính các cao, do đó sai số phép đo chỉ cần chú ý tới
thành phần sai số ngẫu nhiên.
- Trường hợp tổng quát, sai số của phép đo gồm hai thành phần: sai số ngẫu nhiên với
cách tính như trên và sai số hệ thống (do dụng cụ đo)
1.3. Phương pháp xác định sai số gián tiếp
a) Phương pháp chung
Giả sử đại lượng cần đo A phụ thuộc vào các đại lượng x, y, z theo hàm số
A=f ( x , y , z ) Trong đó x, y, z là các đại lượng đo trực tiếp và có giá trị
x = x ± Δx

y = y ± Δy

z = z ± Δz

Giá trị trung bình A được xác định bằng cách thay thế các giá trị x, y, z vào hàm trên,

nghĩa là A = f ( x , y , z ).

b) Cách xác định cụ thể


Sai số ΔA được tính bằng phương pháp vi phân theo một trong hai cách sau:

Cách 1
Cách này sử dụng thuận tiện khi hàm f ( x , y , z ) là một tổng hay một hiệu (không thể
lấy logarit dễ dàng). Cách này gồm các bước sau:

a. Tính vi phân toàn phần của hàm A=f ( x , y , x ) , sau đó gộp các số hạng có chứa vi phân
của cùng một biến số.

b. Lấy giá trị tuyệt đối của các biểu thức đứng trước dấu vi phân d và thay dấu vi phân d
bằng dấu Δ . Ta thu được ΔA .

c. Tính sai số tỉ đối (nếu cần).

1
h=v 0 sin αt− gt 2
Ví dụ: Một vật ném xiên góc α có độ cao 2

Trong đó: v 0=39 ,2±0 ,2 m/ s


α =30±10

t=2 , 0±0 ,2 s

g=9 , 8 m/ s2

0 22
h=39 , 2. sin 30 . 2−9 , 8 . =19 ,6 m
Ta có: 2

dh=v 0 sin α . dt+v 0 cos α . dα+sin α .t . dv 0 −g . t . dt

=( v 0 . sin α−gt ) .dt +v 0 .t cos α . dα +sin α . t . dv 0

Δh = |v 0 .sin - gt|. Δt + |v 0 .t .cos.| . Δα + |sin α.t|. Δv 0


|39 , 2 .sin 300 −9. 8 . 2|. 0 , 2+|39 , 2. 2 .cos 300|. +|sin30 0 . 2|. 0 , 2=1 , 38 m
= 360

Sử dụng quy ước viết kết quả ở IV ta có: h=19,6±1, 4 m

Cách 2

Sử dụng thuận tiện khi hàm f ( x , y , z ) là dạng tích, thương, lũy thừa.... Cách này cho
phép tính sai số tỉ đối, gồm các bước:

a. Lấy logarit cơ số e của hàm A=f ( x , y , z )

b. Tính vi phân toàn phần hàm ln A = ln f ( x , y , z ) , sau đó gộp các số hạng có chưa vi phân
của cùng một biến số.

c. Lấy giá trị tuyệt đối của biểu thức đứng trước dấu vi phân d và chuyển dấu d thành Δ ta
ΔA
có δ = A

d. Tính ΔA = A . δ

4 π2 l
2
Ví dụ: Gia tốc trọng trường được xác định bằng biểu thức: g = T

ở đây: l=500±1 mm
T =1 , 45±0 , 05 s

g = 9 ,78±0 ,20 m/ s2
2
Khi đó: ln g = ln ( 4 π l ) – ln( T )
2

dg d (4 π 2 l ) d ( T 2 ) dg d ( 4 π 2 ) 4 π 2 dl dT
+ 2
ḡ = 4 π 2 l - T 2 ⇔ ḡ = 4 π l
2 2
4π l - T

Δg Δl ΔT
⇔ g = l
+2
T̄ ⇒ (
Δg = ḡ l̄ T̄ )
Δl 2 ΔT
+

Bài tập rèn luyện


Hãy tính công thức sai số tuyệt đối và sai số tương đối của các đại lượng đo gián tiếp sau:

S=v 0 t +
at 2
2 với
{v0=v̄0±Δv0¿{t=t̄±Δt¿ ¿
mv 2
E=mgh+
2 với

1.4. Cách viết kết quả


a. Các chữ số có nghĩa

Tất cả các chữ số từ trái sang phải, kể từ số khác không đầu tiên đều là chữ số có
nghĩa.
Ví dụ: 0 , 014030 có 5 chữ số có nghĩa.

b. Quy tắc làm tròn số

- Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị ¿ 5 thì chữ số bên trái nó vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: 0 , 0731→0 , 07

- Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị ¿ 5 thì chữ số bên trái nó tăng thêm một đơn vị
2 , 83745→2 ,84
Ví dụ:

c. Cách viết kết quả

- Sai số tuyệt đối ΔA và sai số trung bình đều được làm tròn theo quy tắc trên

- Khi viết kết quả, giá trị trung bình được làm tròn đến chữ số cùng hàng với chữ số có
nghĩa của sai số tuyệt đối.
Ví dụ:

Không thể viết m=2 , 83745±0 , 0731g

mà phải viết m=2 , 84±0 , 07 g

hoặc là ta tính
δ= ( 20,,0784 ) .100 %=2 , 464=2 , 464 %
Ta có thể viết m=(2 ,84±2 , 5 .2 , 84 %) g . Nếu sai số lấy đến 1 chữ số có nghĩa thì

Chú ý rằng khi viết kết quả cuối cùng, sai số toàn phần sẽ bằng tổng sai số ngẫu nhiên

và sai số hệ thống: Δ TP =Δ NN + Δ HT

Ví dụ: Khi dùng thước kẹp để đo đường kính một sợi dây nhỏ, giả sử ta đo 5 lần, sai số
ngẫu nhiên tính được là Δd=0 , 05 mm . Thước kẹp có độ chính xác δ=0 , 02 mm thì sai số toàn

phần sẽ là Δ TP=0 , 05+0 , 02=0 ,07 mm .

Nếu sai số ngẫu nhiên nhỏ hơn sai số hệ thống thì ta bỏ qua sai số ngẫu nhiên đó (vì
không thể đo được kết quả chính xác hơn cả cấp chính xác của dụng cụ đo). Trong trường
hợp phép đo chỉ thực hiện một lần thì sai số toàn phần được lấy chính là sai số hệ thống
(do dụng cụ đo).

1.2.5 Bài tập vận dụng


Bài 1.
Thời gian phản ứng của người là thời gian từ lúc người tiếp nhận hiện tượng đến khi người đó
bắt đầu có hành động đáp trả. Ví dụ, người lái xe trên đường nhìn thấy một con chó chạy qua
và phanh gấp thì thời gian phản ứng là thời gian tính từ khi nhìn thấy con chó đến khi đạp
phanh.

Để xác định thời gian phản ứng của mình, An và Nam đã tiến hành một thí nghiệm
như sau: An thả một vật, Nam sẽ thực hiện động tác bắt vật ngay sau khi nhìn thấy vật
được thả rơi và đo quãng đường mà vật rơi được. Kết quả ghi lại trong bảng sau:

Lần đo 1 2 3 4 5

Quãng đường (m) 2,7 2,8 2,7 2,9 2,7

Xác định thời gian phản ứng của Nam. Lấy g = 9,8 ± 0,1 m/s2.
Hướng dẫn
Thời gian phản ứng bằng thời gian vật rơi từ khi thả đến khi bắt được vật.

trong đó: S = 2,8 ± 0,1; g = 9,8 ± 0,1 m/s2.

 s

- Sai số t

= 0,013s

 t = 1,756 ± 0,013giây

Bài 2

Người ta đo được góc lệch cực tiểu của tia sáng qua một lăng kính như sau:

Góc chiết quang A = 450 ± 10

Lần đo 1 2 3 4 5
Dmin (độ) 25 26 25 26 24

Xác định chiết suất của lăng kính

Hướng dẫn

- Khi góc lệch giữa tia tới và tia ló có giá trị cực tiểu thì

Từ bảng số liệu: Dmin = 250 ± 10

 = 1,499

- Tính sai số ∆n

= 0,03

Vậy chiết suất lăng kính là: n = 1,50 ± 0,03

2. Hồi quy tuyến tính:


Trong nhiều trường hợp kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị là rất thuận lợi,
vì đồ thị có thể cho thấy sự phụ thuộc của một đại lượng y vào đại lượng x nào đó. Phương
pháp đồ thị thuận tiện để lấy trung bình các kết quả đo.
Giả sử bằng các phép đo trực tiếp, ta xác định được các cặp giá trị của x và y như sau:

{x̄1±Δx1 ¿ ¿¿¿ {x̄2±Δx2 ................................... ¿ ¿¿¿


Muốn biểu diễn hàm y=f ( x ) bằng đồ thị, ta làm như sau:
a. Trên giấy kẻ ô, ta dựng hệ tọa độ decac vuông góc. Trên trục hoành đặt các giá trị x,
trên trục tung đặt các giá trị y tương ứng. Chọn tỉ lệ xích hợp lí để đồ thị choán đủ trang
giấy.

b. Dựng các dấu chữ thập hoặc các hình chữ nhật có tâm là các điểm A1 ( x1 , y 1 ) ,
A2 ( x 2 , y 2 )...... A n ( x n , y n ) và có các cạnh tương ứng là ( 2 Δx 1 ,2 Δy 1 ) , .. .. . . ( 2 Δx n , 2 Δy n ) . Dựng đường

bao sai số chứa các hình chữ nhật hoặc các dấu chữ thập.

c. Đường biểu diễn y=f ( x ) là một đường y cong


trơn trong đường bao sai số được vẽ sao + cho
++
nó đi qua hầu hết các hình chữ nhật và các điểm
+
A1 , A2 ...... An nằm trên hoặc phân bố về hai + phía
+
của đường cong (hình 1).
x
0
d. Nếu có điểm nào tách xa khỏi đường cong
Hình 1. Dựng đồ thị
thì phải kiểm tra lại giá trị đó bằng thực
nghiệm. Nếu vẫn nhận được giá trị cũ thì phải đo thêm các điểm lân cận để phát hiện ra
điểm kì dị

e. Dự đoán phương trình đường cong có thể là tuân theo phương trình nào đó:

- Phương trình đường thẳng y = ax + b

- Phương trình đường bậc 2

- Phương trình của một đa thức

- Dạng y = eax, y = abx

- Dạng y = a/xn

- Dạng y = lnx.

Việc thiết lập phương trình đường cong được thực hiện bằng cách xác định các hệ số
a, b, …n. Các hệ số này sẽ được tính khi làm khớp các phương trình này với đường cong
thực nghiệm
Các phương trình này có thể chuyển thành phương trình đường thẳng bằng cách đổi
biến thích hợp (tuyến tính hóa)

Chú ý: Ngoài hệ trục có tỉ lệ xích chia đều, người ta còn dùng hệ trục có một trục chia
đều, một trục khác có thang chia theo logarit để biểu diễn các hàm mũ, hàm logarit (y =
x
lnx; y=a …).
BỔ XUNG QUAN TRỌNG :

1. VỀ XỬ LÍ ĐỒ THỊ :
A. Vẽ chuẩn quốc tế :
Vẽ các điểm nên vẽ dấu + hoặc hình chữ nhật
Phần đồ thị vẽ choán 2/3 khổ giấy như hình :
(a là chiều dài khổ giấy )

max

2/3 a

min

B. Chú ý khi nhìn đồ thị :

+ Các đoạn thẳng trên đồ thị : Ta viết được phương trình bậc nhất.

+ Các đỉnh cực trị : Ta xem như hàm bậc 2 từ đó xác định được tọa độ đỉnh.

Ví dụ :

+ Các đường tiệm cận : có thể suy ra giới hạn đạt được

I Đường tiệm
cận
C. Dùng máy tính khớp hàm :

Ví dụ 1 : Ví dụ 2
x y x y
1 2 1 2,1
2 3,9 2 7,9
3 6,1 3 18,1
4 7,9 4 32,2
5 9,9 5 50
Vào Mod chọn 3(Start)
Chọn 2 : Ax + B : Khớp hàm tuyến tính.
Chọn 3 : Cx2 ( Bản chất là Cx2 + Bx + A ) : hàm bậc 2
Nhập bảng vào máy tính
Nhập xong ấn AC sau đó ấn Shift sau đó ấn Start(1).
Muốn sửa dữ liệu trong bảng : Bấm 2 Data
Chọn Reg(5)
ấn 1 : A
ấn 2 : B
ấn 3 : r ( r gọi là hệ số tương quan)
cần kiểm tra r trước vì nó cho biết số liệu trên có phải đường thẳng không.
Thông thường giá trị tuyệt đối của r lớn hơn 0,99 thì được coi là thẳng ( rất
thẳng)
Để vẽ đồ thị nhanh : vẽ điểm đầu, điểm cuối ,các điểm còn lại phân bố đâu đó 2
bên đường thẳng.
Chú ý phải tính r vào đồ thị.
Người chấm quan tâm đến A,B,r : Nếu 3 thông số đó nằm trong vùng qui định
thì được điểm.
Không được phép quên đơn vị trên đồ thị.
Không nhất thiết cố gắng điền số vào đồ thị vì đã có bảng dữ liệu mà cần phân
bố đồ thị đẹp :

I
Nếu biết trước đồ thị là thẳng, Vì 1 lí do nào đó tính ra r thấp( r< 0.99) , trong
trường hợp này :
. Vẽ các điểm trên đồ thị trước ta sẽ nhìn thấy các điểm nằm ngoài đồ thị.
. QĐ 1 : Khoanh các vùng coi là thẳng theo yêu cầu đề bài.
. QĐ 2 : Biết trước là thẳng trên toàn vùng : Quay lại cột data chỉnh cột
dữ liệu để tăng r, Nhớ phải sửa lại bảng dữ liệu.

r <0
r >0

2. CÁC BƯỚC LÀM BÀI TẬP PHƯƠNG ÁN :


B1 : Cơ sở lí thuyết : ( đây là bước quan trọng nhất )
. Phân tích xem đề cho cái gì.
. Phân tích tính khả thi trên những dụng cụ đề đã cho.
Về phương diện lí thuyết ( có làm được với cơ sở lí thuyết đưa ra
không).
Về phương diện sai số khi thực hiện ( phương án nào sai số nhỏ ?)
Ví dụ :
Cho m, dây , thước, đồng hồ đo thời gian, giá treo, giá đỡ. Yêu cầu xây dựng
phương án đo g.
Nhận xét : Có 3 P/A đo g trên những dụng cụ đã cho :
P/A1 : con lắc đơn.
P/A2 : rơi tự do
P/A3 : ném thẳng đứng, ném ngang, xiên.
Phương án 1 cho sai số nhỏ, P/a 2,3 cho sai số lớn
Để phương án 1 cho sai số nhỏ ta đo thời gian trong 10, 20, 25,40, 50 chu kì T với
chú ý : ĐO T bằng mắt nên đo ở vị trí xuất phát ở biên. Ưu tiên số T là 25 và 50.
. Căn cứ vào dụng cụ đã cho ta đưa ra các phương án khả thi từ đó chọn
phương án có sai số nhỏ nhất vào bài làm.
Viết pt liên hệ giữa các đại lượng cần xác định với các đại lượng đo được
gọi là phương trình *
B2 :
-Trình bày cách bố trí thí nghiệm, cách dùng dụng cụ đo, chỉ rõ dụng cụ đo
đại lượng gì.
- Tiến hành đo và đưa ra bảng số liệu. Cần chỉ rõ thay đổi, điều chỉnh đại
lượng gì và vẽ bảng số liệu.

B3 : Tuyến tính hóa phương trình * về y= Ax + B

Chỉ ra đại lượng cần xác định thông qua A,B

Chuyển bảng số liệu trên về bảng :

B4 : Vẽ dạng đồ thị thu được.

Từ đồ thị suy ra đại lượng cần tìm thông qua A, B

B5 : Viết biểu thức tính sai số nếu đề bài yêu cầu.

Ví dụ với bài con lắc đơn :


B1 : T= 2 π l
√ g
(*)

B2 :

50 T

T
2

B3 : T 2= l (**)
g
2
2 4π
Đặt y = T , x = l , B = suy ra y = Bx + A.
g

Bảng số liệu mới :

B4 : Dạng đồ thị :

Y= T2 (s2)

x= l (m)
O

2

Từ đồ thị suy ra hệ số góc tan β = B suy ra g =
B
2
4π 2 dg dl dT
B5 : g= l→ lng=ln 4 π +lnl−2 lnT → =0+ −2
T
2
g l T

∆ g ∆l ∆T
→ = +2 → δg=δl +2 δT .
g l T

Chú ý quan trọng : Muốn đo dòng điện bé mà có độ chính xác cao ta phải đo gián
tiếp : Dùng Vôn kế

Vd : Đồng hồ đo được giá trị nhỏ nhất là 0.1 µA. Giá trị đo được là 1 µA thì sai số
của phép đo trên là 10%
Vd :

Đề cho R = 100KΩ đến 1MΩ và một con đi ốt quang trong mạch điện sau :

R
Vì điện áp giữa hai đầu đi ốt quang

cỡ 1 V, R cỡ 106Ω nên i cỡ 1 µA. V


Vôn kế có giá trị đo nhỏ nhất cỡ 1mV.

Giá trị đo được cỡ 1V nên sai số cỡ 0,1%

3. Truy hồi công thức bằng phương pháp bình phương tối thiểu :

3.1. Phương pháp bình phương bé nhất

Giả sử có 2 đại lượng vật lý x và y có liên hệ phụ thuộc nhau theo một trong các dạng đã
biết sau:

- y = ax + b (1)

- y = a + bx + cx2 (2)

- y = a + bcosx + csinx (3)

- y = aebx (4)

- y = axb (5)

(Trong đó (1) (2) (3) là tuyến tính, (4) (5) phi tuyến tính ) nhưng chưa xác định được giá
trị của các tham số a, b, c. Để xác định được các tham số này, ta tìm cách tính một số cặp
giá trị tương ứng (xi, yi), i=1, 2, …,n bằng thực nghiệm, sau đó áp dụng phương pháp bình
phương bé nhất.

3.2. Trường hợp: y = ax + b

Gọi εi sai số tại các điểm xi


εi = yi - a - bxi
n

Khi đó tổng bình phương các sai số: S= ∑ ε 2


1 i

Mục đích của phương pháp này là xác định a, b sao cho S là bé nhất. Như vậy a, b là
nghiệm hệ phương trình:

{
∂S
=0
∂a
∂S
(1)
=0
∂b

Ta có : S= ∑ ¿¿ yi2 +a2 + b2xi2 – 2ayi – 2bxiyi + 2abxi)

n
∂S
∂a ∑
= ¿¿ i+2bxi)
1

n
∂S
∂b ∑
= ¿¿ 2bxi2 – 2xiyi + 2axi)
1

{
n n
⇔ na+ b ∑ xi =∑ y i
❑ 1 1
(1) n n n Giải hệ phương trình ta được: a, b
a ∑ x i +b ∑ x =∑ x i y i
2
i
1 1 1

3.3. Trường hợp y = a + bx + cx2

Gọi εi sai số tại các điểm xi

εi = yi - a - bxi - cxi 2
n

Khi đó tổng bình phương các sai số: : S= ∑ ε 2


1 i

Các hệ số a, b xác định sao cho S là bé nhất.

Như vậy a, b, c là nghiệm của hệ phương trình:


{ {
n n n
∂S
na+b ∑ x i +c ∑ x i =∑ y i
2
=0
∂a 1 1 1
∂S ⇔ n n n n
=0 ❑ a ∑ x +b ∑ x 2+ c ∑ x 3=∑ x y
∂b i i i i i
1 1 1 1
∂S n n n n
=0
∂c a ∑ x i + b ∑ x i + c ∑ x i =∑ x 2i y i
2 3 4

1 1 1 1

Giải hệ phương trình ta được a, b, c

3.4. Trường hợp: y = aebx

Lấy Logarit cơ số e hai vế:

Lny = lna + bx

Đặt Y = lny; A = lna; B = b; X = x

Ta đưa về dạng: Y = A + BX Giải hệ phương trình ta được A, B => a = eA , b=B

3.5. Trường hợp y = axb

Lấy Logarit cơ số 10 hai vế: Lgy = lga + blgx Đặt Y = lgy; A = lga; B = b; X = lgx Ta đưa
về dạng: Y = A + BX

Giải hệ phương trình ta được A, B => a = 10A , b=B

Ví dụ minh họa : Cho biết cặp giá trị x và y theo bảng sau:

xi 0,65 0,75 0,85 0,95 1,15

yi 0,96 1,06 1,17 1,29 1,58

Lập công thức thực nghiệm của y dạng a.ebx

Ta có: y = a.ebx

Lấy Logarit cơ số e hai vế: Lny = Lna + bx

Đặt Y =Lny, A =Lna , B= b, X =x ta có bảng mới:


Xi = xi 0,65 0,75 0,85 0,95 1,15

Yi = ln(yi) -0,04 0,06 0,18 0,25 0,46

Ta có:

∑ Xi ∑ X 2i ∑ XiY i ∑Yi

4,35 3,93 0,92 0,89

Theo phương pháp bình phương tối thiểu: A,B là nghiệm hệ pt:

{
n n
nA + B ∑ xi =∑ y i
1 1
n n n
A ∑ x i+ B ∑ x 2i =∑ x i y i
1 1 1

{4 ,35
5 A+ 4 ,35 B=0 , 89
A+3 , 93 B=0 , 92
giải hệ ta được: A= -0,69. B=1

1 x
Suy ra a=eA = ½ , b= B = 1. Vậy y = 2 e

You might also like