Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

CÔNG NGHỆ

MÃ NGUỒN MỞ
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ
MÃ NGUỒN MỞ
Mục tiêu

Giới thiệu về các loại bản quyền phần mềm


Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở
Phân biệt được các loại phần mềm mã nguồn mở
Một số phần mềm mã nguồn mở
Nội dung

1 Phần mềm và bản quyền phần mềm


2 Tuân thủ bản quyền phần mềm
3 Các loại bản quyền phần mềm
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
5 Một vài phần mềm mã nguồn mở
1 Phần mềm và bản quyền phần mềm
Khái niệm bản quyền phần mềm
• Bản quyền phần mềm được hiểu là quyền mà cơ quan, cá nhân, tổ chức có
quyền sử dụng phần mềm đó hợp pháp theo quy định của pháp luật.
• Bản quyền phần mềm là quyền được phép sử dụng phần mềm đó một cách
hợp pháp.
• Việt Nam có luật Sở hữu trí tuệ (50/2005/QH11) được Quốc hội ban hành 29
tháng 11 năm 2005 và sử đổi bổ sung vào 16 tháng 6 năm 2022 có hiệu lực kể
từ ngày 01 tháng 01 năm 2023.
1 Phần mềm và bản quyền phần mềm
Khái niệm bản quyền phần mềm
• A software license is a legally binding agreement made between the owner or
developer of a software program and the user, outlining how they can use and
distribute the product.
• Bản quyền phần mềm là thỏa thuận ràng buộc về mặt pháp lý giữa chủ sở hữu
hoặc nhà phát triển phần mềm với người sử dụng. Trong đó nêu rõ người sử
dụng có thể sử dụng và phân phối sản phẩm.
• Bản quyền nên rõ trách nhiệm của mỗi bên, ngăn ngừa và bảo vệ nhà phát
triển phần mềm khỏi hành vi vi phạm bản quyền.
1 Phần mềm và bản quyền phần mềm
Tầm quan trọng của bản quyền phần mềm
• Không vi phạm pháp luật
• Tạo điều kiện cho nhà sản xuất phần mềm phát triển.
• Được tiếp cận với phần mềm đầy đủ nhất.
• Tránh được các mối nguy hại liên quan đến an toàn, bảo mật dữ liệu.
• Được cập nhật những bản vá lỗi hay cập nhật chức năng mới.
• Có sự hỗ trợ từ nhà sản xuất, phân phối phần mềm.
2 Tuân thủ bản quyền phần mềm
Vấn đề vi phạm bản quyền

Trích nguồn https://vpncentral.com/copyright-statistics/


2 Tuân thủ bản quyền phần mềm
Vấn đề vi phạm bản quyền

https://vneconomy.vn/viet-nam-van-trong-nhom-co-ty-le-cao-ve-vi-pham-ban-quyen.htm
2 Tuân thủ bản quyền phần mềm
Vấn đề vi phạm bản quyền

https://vneconomy.vn/viet-nam-van-
trong-nhom-co-ty-le-cao-ve-vi-pham-
ban-quyen.htm
2 Tuân thủ bản quyền phần mềm
Vấn đề vi phạm bản quyền

https://vietnamnews.vn/economy/1594476/viet-nam-loses-us-350-million-due-to-copyright-infringement.html
3 Các loại bản quyền phần mềm
3.1 Các bản quyền phần mềm
• Perpetual (vĩnh viễn)
o Là loại bản quyền phần mềm cho người sử dụng cài đặt và sử dụng
phần mềm trong một khoảng thời gian không xác định.
o Thời gian hỗ trợ kỹ thuật là xác định (30 – 60 – 90 ngày)
• Subscription (đăng ký):
o Người sử dụng đăng ký thời gian sử dụng phần mềm.
o Phí sẽ bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, cập nhật, nâng cấp phần mềm.
o Hết thời hạn đăng ký sử dụng: renew, mua vĩnh viễn, ngừng sử dụng.
3 Các loại bản quyền phần mềm
3.1 Các bản quyền phần mềm
• Proprietary License (độc quyền): nhà sản xuất giữ quyền sở hữu phần mềm
• Freeware: Sử dụng miễn phí, không trả bất cứ chi phí nào.
• Shareware (phần mềm chia sẻ): là phần mềm dùng thử
• Giới hạn về thời gian. Thời gian thông thường: 30-60-90-120 ngày
• Giới hạn về chức năng. Không đầy đủ chức năng so với bản có phí.
• Original Equipment Manufacturer (OEM):
o Là phần mềm được kèm theo các thiết bị như laptop, desktop...
o Phần mềm OEM không được bán để sử dụng cho các thiết bị khác.
3 Các loại bản quyền phần mềm
3.1 Các bản quyền phần mềm

• Educational Software: License cho các tổ chức giáo dục


• Concurrent Use: license theo số lượng sử dụng cùng lúc
• Server License: license theo số lượng server
• Per Seat: license theo số lượng máy
• Feature-Based Licensing: License theo tính năng
• Network Licensing: theo số lượng user trong hệ thống mạng
• Cloud-Based Licensing: pay as you go.
3 Các loại bản quyền phần mềm
3.1 Các loại bản quyền
• Proprietary (độc quyền)
o Có phí
o không có quyền sửa đổi hoặc sử dụng lại mã
o Cung cấp phần mềm với mã hoạt động
o Không có mã nguồn.
• Free and open-source software (FOSS):
• Miễn phí sử dụng
• Cho phép người dùng có quyền sửa đổi các chức năng của phần mềm
• Tự do kiểm tra mã nguồn phần mềm.
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.1 Phần mềm tự do
• Trào lưu phần mềm tự do bắt đầu năm 1983 do Richard Stallman khởi xướng để đáp ứng
nhu cầu tự do sử dụng các phần mềm theo mục đích cá nhân khi nông bắt dầu dự án GNU
(GNU's Not Unix)
• Năm 1985 Stallman thành lập nên Free Software Foundation để đưa ý tưởng về phần mềm
tự do của ông vào tổ chức.
• Từ năm 1998 trở đi, các khái niệm liên quan đến phần mềm tự do được đưa vào sử dụng.
• Khái niệm dược dùng nhiều nhất:
o Phần mềm tự do (Software Libre)
o Phần mềm tự do nguồn mở (FOSS)
o Phần mềm tự do nguồn mở, và miễn phí (FLOSS- Free/Libre/Open Source Software)
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.1 Phần mềm tự do
Định nghĩa chính thức về phần mềm miễn phí được FSF công bố vào tháng 2 năm 1986.
Các định nghĩa này do Richard Stallma viết.

• Freedom 0: Tự do 'chạy' chương trình cho bất kỳ mục đích nào.


• Freedom 1: Tự do 'nghiên cứu' cách thức chương trình hoạt
động và tự do thay đổi.
• Freedom 2: Tự do 'phân phối lại' 'và tạo các bản sao.
• Freedom 3: Tự do nâng cấp chương trình và phát hành các cải
Richard Stallma
tiến cho công chúng, để toàn bộ cộng đồng được hưởng lợi.
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.2 Phần mềm mã nguồn mở
• Năm 1998 một nhóm người chủ trương rằng thuật
ngữ phần mềm tự do nên được thay thế bằng phần
mềm nguồn mở vì thuật ngữ này ít mơ hồ hơn và
dễ sử dụng hơn cho giới doanh nghiệp.
• Tháng 2/1998, Tổ chức Sáng kiến Nguồn
mở (Open Source Initiative - OSI) là một công ty
phi lợi nhuận có trụ sở ở California được thành lập.
• Nhà sáng lập: Bruce Perens và Eric S. Raymond
Bruce Perens Eric S. Raymond
• Tổ chức này thúc đẩy việc sử dụng Phần mềm
nguồn mở.
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.2 Phần mềm mã nguồn mở

• Phần mềm mã nguồn mở được cung cấp dưới cả dạng mã và nguồn


• Không chỉ là miễn phí về giá mua mà còn miễn phí về bản quyền.
• Người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một
số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép PMNM
https://opensource.org/
• Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi,
cải tiến phần mềm và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi
hoặc đã thay đổi.
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.2 Phần mềm mã nguồn mở
Ưu điểm:
• Tiết kiệm chi phí: vì là phần mềm miễn phí nên sẽ tiết kiệm chi
phí cho các doanh nghiệp.
• Tính linh hoạt và độ tin cậy: Dễ dàng chỉnh sửa, cập nhật.
• Hỗ trợ và cộng đồng: Có cộng đồng phát triển rộng lớn
• Mở rộng khả năng tích hợp: Có thể tích hợp với các phần mềm
khác do có thể can thiệp vào mã nguồn.
• An toàn và bảo mật: Cộng đồng có thể phát hiện lỗi và khắc
phục thông qua mã nguồn đã được công khai.
• Mã nguồn mở thúc đẩy đổi mới, sáng tạo
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.2 Phần mềm mã nguồn mở

Nhược điểm:
• Thiếu hỗ trợ kịp thời: vì không tổ chức nào chịu trách nhiệm.
• Thiếu tính độc quyền.
• Khó nâng cấp: Nếu không hiểu rõ về phần mềm và không có
kiến thức về phần mềm.
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.3 Các loại giấy phép
Tổ chức Open Source đã phê duyệt hơn 80 giấy phép mã nguồn mở (open source license).
Các giấy phép này cơ bản tổ chức thành 02 nhóm: permissive licenses và copyleft licenses.
• Permissive licenses: Là loại giấy phép có những hạn chế tối thiểu về sửa đổi hoặc phân
phối lại. Có quyền tự do sử dụng, sửa đổi và phân phối lại, đồng thời cho phép độc quyền
các sản phẩm phái sinh.
• Copyleft license: Các giấy phép này cho phép các nhà phát triển sửa đổi mã được cấp
phép, kết hợp nó với mã độc quyền và phân phối các tác phẩm mới dựa trên nó, miễn là
họ phân phối mã dưới dạng copyleft.

https://opensource.org/licenses/
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.3 Các loại giấy phép

Copyleft license
• GNU General Public License (GPL)
• Lesser General Public License (LGPL)
• Eclipse Public License (EPL)
• Mozilla Public License (MPL)

https://opensource.org/licenses/
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.3 Các loại giấy phép

Permissive licenses
• Apache License
• MIT License
• Berkeley Source Distribution (BSD) License

https://opensource.org/licenses/
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.4 Mười tiêu chí của OSI (Open Source License)
1. Tự do phân phối lại (free Redistribution)
• Không yêu cầu tiền bản quyền hay một chi phí nào khác.
2. Mã nguồn (Source code)
• Chương trình phải được phân phối cùng với mã nguồn.
• Được công bố bằng những phương tiện công cộng với không có hoặc với
một chi phí hợp lý.
3. Sản phẩm kế thừa (Derived Works)
• Giấy phép phải công nhận những sửa đổi và những sản phẩm kế thừa.
• Cho phép chúng được phân phối với cùng những điều khoản như giấy
phép của phần mềm ban đầu.
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.4 Mười tiêu chí của OSI (Open Source License)
4. Tính toàn vẹn của mã nguồn của tác giả (Integrity of The Author’s Source code):
• Giấy phép ngăn cản việc phân phối mã nguồn dưới dạng bị sửa đổi, ngoại trừ
các tập tin vá lỗi (patch file).
• Giấy phép phải cho phép một cách tường minh việc phân phối phần mềm tạo
ra từ mã nguồn ban đầu
• Yêu cầu những sản phẩm kế thừa phải mang một cái tên khác hoặc số phiên
bản khác so với phần mềm gốc.
5. Không phân biệt đối xử giữa các cá nhân và các nhóm (No Discrimination
Against Persons or Groups)
4 Các loại phần mềm mã nguồn mở
4.4 Mười tiêu chí của OSI (Open Source License)
6. Không phân biệt đối xử với mục đích sử dụng
(No Discrimination Against Fields of Endeavor)
7. Phân phối giấy phép (Distribution of license):
Không cần thiết phải thực thi thêm những giấy phép phụ
8. Giấy phép không được dành riêng cho một sản phẩm
(License Must Not Be Specific to a Product)
9. Giấy phép không được cản trở phần mềm khác
(License Must Not Restrict Other Software)
10. Giấy phép phải trung lập về mặt công nghệ
(License Must Be Technology-Neutral)
5 Một số phần mềm mã nguồn mở
Một vài ứng dụng mã nguồn mã cơ bản

Thunder Bird Firefox


Mailspring

GIMP

Audacity

VLC OBS Studio


5 Một số phần mềm mã nguồn mở
Một vài ứng dụng database mã nguồn mở
5 Một số phần mềm mã nguồn mở
5 Một số phần mềm mã nguồn mở

WordPress

Joomla

Drupal

Magento

Prestashop

Opencart
5 Một số phần mềm mã nguồn mở
Một vài ứng dụng mã nguồn mở về mạng, hệ thống

https://www.comparitech.com/net-admin/open-source-router-os-software/
Tổng kết
Các phần đã tìm hiểu qua

• Các loại bản quyền phần mềm.


• Các loại bản quyền phần mềm mã nguồn mở: GNU, LGPL, Apache, MIT, BSD
• Mười tiêu chí của OSI (Open Source License)
• Một vài ứng dụng mã nguồn mở
• Một vài ứng dụng mã nguồn mở cho thiết bị mạng, hệ thống

You might also like