Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

NỘI DUNG ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Tâm lý học là gì?

2. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học?

3. Tâm lý người là gì?

4. Chức năng của tâm lý người?

5. Sự khác nhau giữa tâm lý học và tâm thần học?

6. Sự khác nhau giữa nhà tâm lý học trị liệu, nhà tham vấn tâm lý

và bác sĩ tâm thần?

7. Tại sao nói tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan

vào não người thông qua hoạt động và giao tiếp của mỗi cá

nhân?

8. Tại sao nói tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch

sử?

9. Điều kiện để có tâm lý người là gì?

10. Tại sao tâm lý mỗi người không hoàn toàn giống nhau?

11. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

tâm lý học thần kinh?

12. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

tâm lý học tiến hóa?

13. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

tâm lý học hành vi?


14. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

phân tâm học?

15. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

tâm lý học nhận thức?

16. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

tâm lý học nhân văn?

17. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của

tâm lý học hoạt động?

18. Các lĩnh vực có ứng dụng tri thức tâm lý học trong cuộc

sống hiện nay?

19. Ý thức là gì, cấu trúc, phân loại, sự hình thành và phát

triển ý thức?

20. Sự hình thành và phát triển tâm lý người theo các giai

đoạn lứa tuổi?

21. Nhận thức là gì, nhận thức cảm tính là gì, nhận thức lý

tính là gì, mục đích của nhận thức là gì? Lấy ví dụ minh họa?

22. Trình bày các nội dung liên quan đến cảm giác?

- Khái niệm

- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện

xuất hiện, sản phẩm)

- Phân loại

- Các quy luật


23. Trình bày các nội dung liên quan đến tri giác?

- Khái niệm

- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện

xuất hiện, sản phẩm)

- Phân loại

- Các quy luật

24. Trình bày các nội dung liên quan đến tư duy?

- Khái niệm

- Đặc điểm

- Nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện,

sản phẩm của tư duy

- Các thao tác của tư duy

25. Trình bày các nội dung liên quan đến tưởng tượng?

- Khái niệm

- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện

xuất hiện, sản phẩm)

- Phân loại

- Cách cách để có sản phẩm của tưởng tượng mang tính sáng

tạo và ứng dụng của nó trong đời sống thực tiễn

26. Trình bày các nội dung liên quan đến trí nhớ?

- Khái niệm
- Nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện,

sản phẩm của tư duy

- Các quá trình của trí nhớ

- Phân loại

- Quên là gì, các kiểu quên, cách chống quên để có trí nhớ tốt

27. Trình bày đặc điểm hoạt động nhận thức của con người,

mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?

28. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cảm giác và tri

giác?

29. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tư duy và

tưởng tượng?

30. Đối tượng phản ánh (hay còn gọi là nội dung phản ánh)

của cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng là gì? Lấy

ví dụ minh họa?

31. Tính chất phản ánh của cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy,

tưởng tượng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

32. Điều kiện để có cảm giác, tri giác, trí nhớ, ngôn ngữ, tư

duy, tưởng tượng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

33. Cảm xúc là gì, tình cảm là gì?

34. Nguồn gốc của cảm xúc, tình cảm? Lấy ví dụ minh họa?

35. Phân loại cảm xúc, tình cảm?

36. Vai trò của cảm xúc, tình cảm?


37. Các quy luật của đời sống cảm xúc, tình cảm – vận dụng

vào đời sống thực tiễn?

38. Trí tuệ cảm xúc là gì? Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc?

(Chọn 1 quan điểm để trình bày)

39. Quản lý cảm xúc là gì? Các cách quản lý cảm xúc? (Chọn

1 quan điểm để trình bày)

40. Lao động cảm xúc là gì? Làm việc cảm xúc là gì?

41. Tại sao nói tình cảm bậc cao chỉ có ở con người, không có

ở động vật?

42. Phân biệt sự khác nhau về quy luật thích ứng, quy luật

tương phản, quy luật pha trộn giữa CẢM GIÁC và CẢM

XÚC?

43. “Xa thương, gần thường” và “Xa mặt, cách lòng” nói đến

những quy luật gì của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật

đó?

44. “Yêu nhau mấy núi cũng leo, mấy sông cũng lội, mấy

đèo cũng qua…” nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc?

Giải thích quy luật đó?

45. “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” nói đến quy luật nào

của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?

46. “Giận thì giận mà thương thì thương” nói đến quy luật

nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?
47. “Càng yêu thì càng giận” nói đến quy luật nào của đời

sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?

48. Câu ca dao sau nói đến quy luật nào của đời sống cảm

xúc? Giải thích quy luật đó?

“Lỗ mũi mười tám gánh lông


Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o,
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Đi chợ thì hay ăn quà,
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm.
Trên đầu những rạ cùng rơm,
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu”
49. Tại sao có hiện tượng lúc mới yêu thì thắm thiết, mặn

nồng, sau một thời gian thì nhạt nhẽo, lạnh lùng? Làm sao để

hâm nóng và làm mới tình cảm yêu đương?

50. Phân tích lý thuyết tam giác tình yêu của Robert

Sternberg, 1986?

51. Phân tích các giai đoạn phát triển và suy tàn của tình yêu

lứa đôi theo quan điểm của Mark Knapp, 1984?

52. Ý chí và hành động ý chí là gì? Các phẩm chất của ý chí?

53. Các tiêu chí để đánh giá một hành động ý chí? Các loại

hành động ý chí? Ý nghĩa của ý chí và hành động ý chí? Lấy

ví dụ minh họa.
54. Hành động tự động hóa là gì? Các loại hành động tự

động hóa thường gặp? Ý nghĩa của hành động tự động hóa?

Lấy ví dụ minh họa.

55. Con người, cá nhân, cá tính, nhân cách là gì? Các đặc

điểm của nhân cách?

56. Phẩm chất (Đức) và Năng lực (Tài) nghĩa là gì? Mối quan

hệ giữa chúng? Làm sao để rèn luyện và phát triển phẩm chất

và năng lực theo hướng tích cực?

57. Phân tích cấu trúc nhân cách theo quan điểm của S.

Freud (Id, ego, super ego)?

58. Xu hướng là gì, vị trí của xu hướng trong cấu trúc nhân

cách, các biểu hiện của xu hướng? Lấy ví dụ minh họa.

Lưu ý các biểu hiện của xu hướng:

- Nhu cầu (phân tích tháp nhu cầu của Maslow)

- Hứng thú

- Lý tưởng

- Thế giới quan, nhân sinh quan

- Niềm tin

59. Tính cách là gì, cấu trúc của tính cách, làm sao để rèn

luyện tính cách tốt và loại bỏ tính cách xấu? Lấy ví dụ minh

họa.

- Người hướng nội có đặc điểm gì


- Người hướng ngoại có đặc điểm gì

- Tìm thêm một số các lý thuyết về phân chia tính cách con

người

60. Năng lực là gì, cấu trúc của năng lực, làm sao để rèn

luyện và phát triển năng lực chuyên môn? Lấy ví dụ minh

họa.

61. Khí chất là gì, nguồn gốc của khí chất, ưu nhược điểm

của từng loại khí chất? Lấy ví dụ minh họa.

62. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và

phát triển nhân cách? Chỉ rõ vai trò của từng yếu tố và lấy ví

dụ minh họa (câu hỏi vấn đáp sẽ hỏi cụ thể từng yếu tố, vai

trò, cách thức ảnh hưởng của nó).

- Bẩm sinh, di truyền là gì; vai trò cách thức ảnh hưởng của

bẩm sinh di truyền đối với sự hình thành, phát triển nhân cách

- Môi trường sống là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của

môi trường sống đối với sự hình thành, phát triển nhân cách

- Giáo dục nhà trường là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng

của giáo dục nhà trường đến sự hình thành, phát triển nhân

cách

- Hoạt động và giao tiếp của cá nhân là gì; vai trò và cách thức

ảnh hưởng của nó đến sự hình thành, phát triển nhân cách
63. Làm sao để rèn luyện và phát triển nhân cách theo

hướng tích cực?

64. Làm sao để giúp một người có đặc điểm nhân cách tiêu

cực chuyển hướng sang tích cực?

65. Lý giải nhân cách theo các quan điểm khác nhau

66. Trình bày cấu trúc nhân cách theo các quan điểm khác

nhau

You might also like