Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

KHÍ CỤ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH

BS Minh Trang Ngl


Đại học Y Dược – Đại học Huế
Khí cụ chỉnh hình cố định
Chỉ định
• Sửa chữa bất hài hòa xương nhẹ đến trung
bình
• Đóng khoảng/khép khoảng
• Sửa chữa vị trí các R
• Sửa chữa R xoay
• Di chuyển nhiều R
Khí cụ chỉnh hình cố định
Ưu điểm Nhược điểm
• Kiểm soát di chuyển R • Vệ sinh răng miệng khó
3 chiều
• Tốn thời gian trên ghế
• Tạo được nhiều sự di
chuyển R • Cần BS chuyên ngành
• Di chuyển nhiều R • Thẩm mỹ
• Sự hợp tác bệnh nhân • Đắt tiền
• Điều trị hầu hết các
sai khớp cắn
• Neo chặn tốt hơn
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Người ta tìm thấy trong mộ của những người La
Mã ở Ai Cập các răng được buộc lại với nhau
bằng các sợi dây vàng.
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Pierre Fauchard sử dụng khí cụ Bandeau: hình
móng ngựa được làm bằng kim loại quí có tác
dụng nong rộng hàm, các răng của bệnh nhân được
buộc vào cung hình móng ngựa bằng các sợi dây
kim loại mảnh
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Edward H.Angle
Cung E
• Gồm các khâu trên R được cột vào cung môi
lớn -> tạo lực kéo các R sai vị trí
• Tạo lực mạnh, gián đoạn, làm nghiêng R
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Khí cụ dùng chốt và ống
• Ống theo chiều đứng / khâu mỗi R
• Chốt theo chiều đứng / cung môi theo dạng
cung R
• Điều chỉnh chốt -> tạo lực di chuyển R
• Khó sử dụng trên lâm sàng
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Khí cụ dùng dây ruy băng
• Rãnh theo chiều đứng, mở phía nhai / mắc cài
hàn trên khâu
• Cung môi đàn hồi – dạng lý tưởng được giữ
trong rãnh mắc cài bằng chốt -> tạo lực di
chuyển R
• Không tạo được lực torque
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Khí cụ Edgewise
• Cung môi thiết diện hình chữ nhật / rãnh mắc cài
hình chữ nhật theo chiều ngang, mở phía má
• Cho phép kiểm soát hoàn toàn vị trí thân – chân R
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Khí cụ BEGG
• Rãnh mắc cài theo chiều đứng, mở phía nướu
• Dây thép không rỉ thiết diện tròn
• Lò xo phụ -> kiểm soát vị trí chân R
• -> kiểm soát tốt vị trí thân – chân R, khó sắp xếp
chính xác vị trí R
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Khí cụ gắn mặt trong R
• Vật liệu dán
• Ưu điểm: thẩm mỹ
• Nhược điểm: thích hợp với lệch lạc đơn
giản, khó điều chỉnh, thời gian dài, chi
phí cao
Lịch sử phát triển các khí cụ cố định
Khí cụ Edgewise hiện nay
• Cải thiện hiệu quả điều trị và thẩm mỹ
Khí cụ Edgewise hiện nay
Thành phần
Thụ động: Chủ động:
• Khâu • Cung môi
• Mắc cài • Lò xo
• Ống mặt ngoài • Ốc nới rộng
• Attachment mặt lưỡi • Thun
• Lock pin
-> tạo lực di chuyển R
• Dây buộc
Khí cụ Edgewise hiện nay - Khâu
• Dạng vòng, nhiều kích thước phù hợp với giải
phẫu từng R
- R cối dưới: dạng ngũ giác
- R cối trên: dạng hình thoi
• SS
• Bề mặt ngoài: trơn, bóng
• Bề mặt trong: nhám, xỉn
• Làm sẵn
Khí cụ Edgewise hiện nay - Khâu
Các thành phần khác hàn trên khâu
• Móc phụ phía má
• Ống Edgewise chính (cung môi chính đi
qua)
• Ống Edgewise phụ (khi có cung môi phụ
/ lò xo kéo R nanh)
• Ống mang Headgear
• Mặt trong: ống lưỡi, móc, nút cài, hộp
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
• Vật liệu:
- Kim loại: SS (Ni-Cr) / Titanium
- Không kim loại: nhựa / sứ /
composite/ saphire

• Đế mắc cài
- Hình thoi / hình chữ nhật
- Độ cong tương ứng bề mặt R
- Bề mặt: dạng lưới (mắc cài KL)
/rãnh bàn cờ hoặc rãnh ngang (mắc cài sứ)
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
• Thân mắc cài:
- Cánh: cánh đơn (2 cánh), cánh đôi (4 cánh), cánh ba (6 cánh) -> buộc
cung vào rãnh bằng thun hoặc chỉ thép
- Rãnh: .018 x .022 hoặc .022 x .028 , sâu .030 -> dây lớn / 2 dây nhỏ
cùng lúc
- Nắp và khóa(clip) -> giữ cố định dây cung trong rãnh mắc cài mà
không tạo lực ma sát do buộc thun hay chỉ thép
+ Nắp rời: thun nắp hoặc clip nhựa
+ Tích hợp trong mắc cài: nắp trượt hoặc nắp lật
- Điểm định vị phía xa-nướu
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
Khí cụ Edgewise cổ điển: một loại mắc cài cho tất cả
các R (góc độ nghiêng và chìa = 0) -> bẻ dây để phù
hợp với đặc điểm giải phẫu khác nhau giữa các R
• Bẻ dây lệnh 1 (first order bend): điều chỉnh lệch
chiều ngoài trong và chiều đứng
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
Khí cụ Edgewise cổ điển: một loại mắc cài cho tất cả
các R (góc độ nghiêng và chìa = 0) -> bẻ dây để phù
hợp với đặc điểm giải phẫu khác nhau giữa các R
• Bẻ dây lệnh 2 (second order bend): điều chỉnh độ
nghiêng gần xa
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
Khí cụ Edgewise cổ điển: một loại mắc cài cho tất cả
các R (góc độ nghiêng và chìa = 0) -> bẻ dây để phù
hợp với đặc điểm giải phẫu khác nhau giữa các R
• Bẻ dây lệnh 3 (third order bend): điều chỉnh độ
nghiêng ngoài trong
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
Khí cụ Edgewise hiện nay: kỹ thuật dây thẳng (tích hợp độ nghiêng
GX, NT vào đế hoặc đáy của rãnh mắc cài)
• Thân mắc cài có độ dày mỏng khác nhau
-> hạn chế bẻ dây chiều NT – lệnh 1
• Trục dọc mắc cài tạo với mp vuông góc với mp nhai: góc
nghiêng – khác nhau tùy hệ mắc cài và tùy từng R
-> hạn chế bẻ dây chiều GX (hướng khe mắc cài so với
trục R- độ nghiêng GX) – lệnh 2

• Bề mặt mắc cài tạo với mp vuông góc mặt nhai: góc chìa (góc
torque) – được tích hợp trong đế hay đáy của rãnh mắc cài
-> hạn chế bẻ dây chỉnh độ nghiêng NT của R – lệnh 3
• Sự đa dạng của cung R -> bẻ dây luôn cần thiết
• Bẻ dây nhằm đặt dây thụ động vào rãnh mắc
cài -> tránh những chuyển động không mong
muốn đối với những R đã đúng vị trí

• Bẻ dây chủ động theo hướng mong muốn ->


tác động lực làm di chuyển R theo hướng bẻ
dây bằng độ đàn hồi của dây đối với những R
sai lệch cần di chuyển.
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
Các hệ thống mắc cài
• Khí cụ dây thẳng
• Andrews
• Roth
• MBT (Mel.aughlin,
Bennett, Trevisi)
• Alexander
• Ricketts
• Hilger
• Mắc cài nắp/khóa
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
• Andrews: hệ thống mắc cài dây thẳng đầu tiên – 1972

• Roth: thay đổi 1 số góc độ mắc cài so với Andrews (độ chìa các R trước trên)

• MBT: thay đổi độ nghiêng và độ chìa các R trước so với Andrews và Roth
- Giảm cắn sâu do độ nghiêng nhiều của Andrew
- Hạn chế nghiêng chân R nanh gần chân R cối nhỏ
- Thay đổi độ torque R cửa trên/dưới -> tránh mất torque khi kéo lui R cử
- Nhiều độ chìa cho R nanh và R cửa bên HT -> dễ lựa chọn
Khí cụ Edgewise hiện nay – Mắc cài
Mắc cài nắp/khóa:
- Ưu điểm: giảm độ ma sát do buộc thun / chỉ thép
- Nhược điểm: khó đặt dây hoàn toàn trong rãnh,
định vị trục dọc khó khăn do nắp cản trở
- Smart-clip: dây giữ trong rãnh bằng khóa (clip)
bên ngoài -> đảm bảo kích thước, cánh mắc cài, rãnh
trục dọc
Khí cụ Edgewise hiện nay – Dây cung
• Vật liệu
- SS
- Ni-ti (Nickel – Titanium Alloy)
- TMA (Titanium – Molybdenum Alloy)
- CoCr (Cobalt – Chromium)
- Polymer,silicon

• Thiết diện
- Tròn
- Vuông / chữ nhật
Khí cụ Edgewise hiện nay – Dây cung
• Hình dạng:
- Đường cong dây xích
- Đường cong Brader

• Tính chất:
• Độ đàn hồi = 1/độ rắn chắc
• Độ rắn chắc ~ 1/(chiều dài)3
~ (đường kính)4
Khí cụ Edgewise hiện nay – Dây cung
• Các đặc tính mong muốn (đặc tính của một dây cung lý
tưởng)
- Lực phân phối tác động lên mắc cài thấp và hằng định.
- Sức bền của dây cung lớn.
- Độ cứng thấp hoặc sự đàn hồi tốt.
- Có biên độ biến đổi cao.
- Dễ bẻ hoặc điều chỉnh dây tại thời điểm tác động.
- Dễ dàng hàn thêm các thành phần phụ với các mối hàn.
- Có tính chống ăn mòn và biến màu trong môi trường
miệng.
Khí cụ Edgewise hiện nay – Thun
• Thành phần: Latex / không Latex
• Đường kính: a/b inch
• Lực: oz/g
• Thun kéo Class I, II, III
• Thun buộc
• Thun tách kẽ
• Thun chuỗi
Khí cụ Edgewise hiện nay – Thun
Khí cụ Edgewise hiện nay – Lò xo
Khí cụ Chỉnh hình Can thiệp cố định
• Herbst
• Cung W/ Quad helix

A B

You might also like