Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Xác suất đồng thời

P(A giao A1) + P(A giao A2)+ ......P(A giao An)= P(A)
Lưu ý: A1,A2,An là các biến cố xung khắc

Xác suất có điều kiện


Xác suất có điều kiện ko chứng minh, mà chỉ cung cấp bằng chứng

Xác suất độc lập


P(A|B) = P(A) hoặc P(B|A) = P(B)
=> P(A Ç B) = P(A)P(B)

Chương 5: Thống kê xác suất rời rạt


Khái niệm biến ngẫu nhiên
- Một số biến ngẫu nhiên là cách mô tả kết quả bằng số của ột phép thử
- Giá trị cụ thể của biến ngẫu nhiên phụ thuộc vào kết quả của phép thử
- Một biến ngẫu nhiên có thể nhận bất kỳ giá trị nào trong khoảng hoặc tập
hợp nhiều khoảng gọi là biến ngẫu nhiên liên tục.
- Kết quả của phép thử dựa trên các thang đo như cân nặng.....nhận các giá
trị liên tục
- Phân phối xác suất biến ngẫu nhiên cho biết xác suất mà biến ngẫu nhiên
nhận các giá trị có thể nhận của nó
- Phân phối xác suất được định nghĩa bằng một hàm phân phối, ký hiệu f(x)
cho biết xác suất biến ngẫu nhiên nhận một giá trị trong tập các giá trị của
nó.
- Công thức phân phối xcas suất đều của biến ngẫu nhiên rời rạc: f(x)=1/n
- Giá trị kỳ vọng và phương sai:
- Giá trị kỳ vọng hay trung bình của biến ngẫu nhiên rời rạc là thước đo giá trị
trung tâm của biến ngãu nhiên.
Phân phối nhị thức:
Phân phối nhị thức là một phân phối quan trọng trong nhóm các phân phối
xạckb suất ngẫu nhiên rời rạc.
Nó sử dụng khi biến ngẫu nhiên rời rạc mà ta quan tâm là số lần thành công
trong n phép thử (quan sát) giống nhau.

You might also like