Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


--------------- o0o ----------------

BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA
CHỮA CƠ KHÍ
Học phần: Hệ thống điện tòa nhà
Mã lớp: 145396
Giảng viên: TS. Hoàng Anh
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Lê Thành Công 20202079
Vũ Thị Lý 20202151
Nguyễn Đức Mạnh 20202153
Hạ Phương Nam 20202166
Lê Anh Dũng 20202099
Phạm Tuấn Hải 20191489
Nguyễn Văn Quang 20202194
Vũ Anh Tú 20202225
Đỗ Minh Tuấn 20202227
HÀ NỘI – tháng 10, 2023
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN
I.Thuyết minh

1. Tính toán phụ tải điện


1.1 Phụ tải chiếu sáng
1.2 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợp phụ tải
động lực
1.3 Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng
1.4 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,9
2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
2.3. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
3.1 Tính toán ngắn mạch
3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn
3.3 Chọn và kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)
3.4 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch bằng tay
và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…)
3.5 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dòng, ampe mét, vol mét, công tơ v.v.
3.6 Kiểm tra chế độ mở máy động cơ
3.7 Nhận xét và đánh giá
4. Thiết kế trạm biến áp
4.1 Tổng quan về trạm biến áp
4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp
4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất của TBA
5. Tính toán nối đất và chống sét
5.1 Tính toán nối đất
5.2 Tính chọn thiết bị chống sét
II. Bản vẽ
1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối, các thiết
bị.
2. Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị được
chọn.
3. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp;
4. Sơ đồ tủ phân phối, sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất.
5. Bảng số liệu tính toán mạng điện: phụ tải, so sánh các phương án; giải tích chế độ xác lập
của mạng điện; dự toán công trình.
Mặt bằng bố trí tại phân xưởng:
I. THUYẾT MINH
1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
1.1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1.1.1. Phụ tải chiếu sáng
-Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện nên cần độ chính xác cao
-Nhà xưởng có mái cao và có sự rung lắc của các máy móc, thiết bị trong khi vận hành nên chọn
loại đèn pha gắn ở vách xưởng hay cột nhà xưởng chiếu hắt ra
-Giải pháp thiết kế chiếu sáng tuân thủ QCVN-12:2014 và TCVN 7114:2008 với chiếu sáng
trong nhà
- Ta có công thức tính tổng số đèn như sau:
S × E tb ×d
N=
Q× 0 , 8
với Q=P × e
- Trong đó:
 Etb : Độ rọi yêu cầu cho nhà xưởng (lux)
 S: Diện tích nhà xưởng cần chiếu sáng (m2)
 P: Công suất đèn dựa theo chiều cao và loại đèn (W)
 Q : Quang thông của đèn (Lumen)
 d :hệ số dự trữ chọn=1.25 với phân xưởng và 1.45 với văn phòng
- Hệ số dự phòng và ánh sáng không khả dụng là 0,8

-Trong văn phòng chọn LED panel âm trần 0.6x0.6m của MPE có các thông số: Q=4000lm,
P=40W
-Tại nhà xưởng chọn đèn LED linear high bay 0.45x0.32m của MPE có thông số Q= 13000lm,
P=100W

Khu vực Diện tích Độ rọi tiêu Chiều cao Công suất (W) Số lượng đèn
(m2) chuẩn (Lux) lắp đặt(m)
Phân 828 300 5 100 30
xưởng
Văn 36 500 5 40 8
phòng
Suy ra: Pttcs = 3,32 (kW)
Với cosφcs = 0,8 ta có:

P ttcs 3 , 32
Sttcs¿ cos φ = 0 , 8 =4 ,15 (kVA)
cs

Qttcs ¿ √ S 2ttcs −P2ttcs =√ 4 , 152−3 , 322=2 , 49 (kVAR)


1.1.3. Phụ tải ổ cắm
Công suất tính toán đối với các ổ cắm điện POC được xác định theo tiêu chuẩn TCXDVN - 9206-
2012:
- Ổ cắm dùng cho các thiết bị điện cụ thể phải được tính toán theo công suất điện định mức của
các thiết bị điện đó.
- Khi không có số liệu cụ thể về thiết bị điện sử dụng ổ cắm hoặc ứng dụng cụ thể của ổ cắm thì
công suất mạch ổ cắm được xác định như sau:
+ Đối với nhà làm việc, trụ sở, văn phòng công suất phụ tải công suất ổ cắm điện phải được tính
toán với suất phụ tải không nhỏ hơn 25 VA/m2 sàn, xem điều 220.14 tiêu chuẩn NEC 2008;
+ Đối với nhà ở và các công trình công cộng khác, công suất cho mỗi ở cắm đơn không nhỏ hơn
180 VA hoặc đối với mỗi đơn vị ổ cắm trên một giá kẹp. Đối với thiết bị chứa ổ cắm cấu tạo từ 4
đơn vị ổ cắm trở lên thì công suất ổ cắm được tính toán không nhỏ hơn 90 VA trên mỗi đơn vị ổ
cắm , xem điều 220.14 NEC 2008.

Khu vực Công suất (VA)


Văn phòng (Ổ cắm gắn tường hoặc âm sàn) 200 ~ 300
Nhà máy, nhà xưởng (Ổ cắm gắn tường hoặc âm sàn) 200

Diện tích phân xưởng 864 m2 , trong đó 828m2 là công xưởng, 36m2 là văn phòng.

Công Diện
Mật độ ổ cắm Số Công suất bộ
Phụ tải suất 1 ổ tích(m2
(m2/1 ổ) lượng ổ (W)
(W) )
Phân
3500 200 828 5 17500
xưởng
Văn phòng 3000 8 36 5 15000

Poc=17,5+15=32,5 (kW)
Poc 32, 5
Soc= = = 40,63(kVA)
cos φ cs 0 ,8

Qoc =√ S oc −Poc =√ 40 , 632−32 , 52 = 24,4 (kVAr)

PHÂN NHÓM PHỤ TẢI:


Căn cứ vào việc bố trí của phân xưởng và yêu cầu làm việc thuận tiện nhất, để làm việc có hiệu
quả nhất thông qua các chức năng hoạt động của các máy móc thiết bị. Ngoài các yêu cầu về kỹ
thuật thì ta phải đạt yêu cầu về kinh tế, không nên đặt quá nhiều các nhóm làm việc đồng thời,
quá nhiều các tủ động lực như thế sẽ không lợi về kinh tế. Tuy nhiên một yếu tố quan trọng cần
phải quan tâm là việc phân nhóm phụ tải. Vì phân nhóm phụ tải sẽ quyết định tủ phân phối trong
phân xưởng, số tuyến dây đi ra của tủ phân phối.

Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau :
· Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chức năng.
· Phân nhóm theo khu vực: các thiết bị gần nhau thì chia thành một nhóm.
· Phân nhóm có chú ý đến phân đều công suất cho các nhóm: tổng công suất của các nhóm gần
bằng nhau.
· Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của CB chuẩn.
· Số nhóm không nên quá nhiều: 2,3 hoặc 4 nhóm .
Dựa vào các yếu tố trên ta chia phụ tải của phân xưởng thành 2 nhóm như sau:
Tên Nhóm Ký hiệu trên Số lượng P đặt (kW) Cosφđm Ksd
mặt bằng
3 1 6,7 1 0,3
4 1 20 1 0,36
5 1 2 0,8 0,57
7 1 3,7 0,78 0,51
1 9 1 10,9 0,85 0,62
14 1 12,5 0,8 0,32
16 1 33,4 0,55 0,32
18 1 20 0,69 0,53
19 1 33,4 0,7 0,47
Ptổng 142,6
1 1 25 1 0,35
2 1 20 1 0,32
6 1 3,7 0,80 0,60
8 1 12,5 0,78 0,55
10 1 7,5 0,70 0,45
2 11 1 9,2 0,82 0,53
12 1 13,4 0,76 0,45
13 1 5,4 0,72 0,40
15 1 5,4 0,82 0,46
17 1 16,7 0,69 0,53
20 1 14,2 0,83 0,45
Ptổng 133
Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm được xác định theo công thức sau:
n

∑ cos φi . P dmi
cos φtbj = i=1 n

∑ Pdmi
i=1

cos φ 1

6 ,7.1+20.1+ 2.0 ,8+ 3 ,7.0 , 78+10 , 9.0 , 85+12 ,5.0 ,8+ 33 , 4.0 ,55+ 20.0 ,69+ 33 , 4.0 ,7
¿
6 ,7 +20+2+3 , 7+10 , 9+12 , 5+33 , 4+ 20+33 ,5

¿ 0 , 74

cos φ 2

25.1+ 20.1+ 3 ,7.0 , 8+12 , 5.0 ,78+ 7 ,5.0 ,7+ 9 ,2.0 , 82+13 , 4.0 , 76+5 , 4.0 ,72+5 , 4.0 , 82+16 , 7.0 , 69+14 , 2.0 , 4
¿
25+20+3 , 7+12 , 5+7 , 5+9 , 2+13 , 4+5 , 4+5 , 4 +16 , 7+14 , 2

¿ 0 , 84

Xác định hệ số sử dụng trung bình Ksdtb cho từng nhóm được xác định theo công
thức sau:
n

∑ K sdi . Pdmi
K sdtb = i=1 n

∑ Pdmi
i=1

K sdtb 1

25.0 ,35+ 20.0 ,32+3 , 7.0 , 6+12 ,5.0 ,55+7 ,5.0 , 45+ 9 ,2.0 , 53+13 , 4.0 , 45+5 , 4.0 , 4+ 5 , 4.0 , 46+16 , 7.0 , 53+1
¿
25+20+3 , 7+12 , 5+7 , 5+9 , 2+13 , 4+5 , 4+5 , 4 +16 , 7+14 , 2

¿ 0 , 44
K sdtb 2
6 ,7.0 ,3+20.0 , 36+ 2.0 ,57+ 3 ,7.0 , 51+10 , 9.0 , 62+12 , 5.0 , 32+ 33 , 4.0 ,32+20.0 ,53+33 , 4.0 , 47
¿
6 ,7+ 20+2+3 ,7 +10 , 9+12 ,5+33 , 4+20+33 ,5

¿ 0 , 42

Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải đã chia bên trên theo phương pháp
xác định PTTT theo K max và Ptb.
Nhóm 1:
 Tổng số thiết bị: n=9.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm là: Pmax=33,4 kW.
 Công suất thiết bị nhỏ nhất trong nhóm là: Pmin=2 kW.
 Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2Pmax=33,4/2=16,7 là: n1=4.
Nên ta tính được:
n* = n1/n = 4/9 = 0,44
P1 =20+20+33,4+33,4 = 106,8
P∑ = 142,6
Vậy: p* = P1 / P∑=106,8/142,6=0.75
¿ ¿ ¿
Tra bảng ta được: n hq =f (n , P )
¿
n hq = 0,7 do đó nhq= 0,7*9=6,3 hay nhq= 6.
Với ksd=0,44 và nhq=6 ta có kmax=1,51
Ptt = kmax.Ptb = kmax.ksd .P ∑= 1,51 . 0,44 . 142,6= 94,74 (kW)

Qtt= Ptt.tg = 94,74 .


φ √ 1−0 , 742
= 86,11 (kVar)
0 ,74
Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 94 , 74 2+ 86 ,112 = 128,03 (kVA)
Nhóm 2:
 Tổng số thiết bị: n=11.
 Công suất lớn nhất của thiết bị trong nhóm là: Pmax=25 kW.
 Công suất thiết bị nhỏ nhất trong nhóm là: Pmin=3,7 kW.
 Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2Pmax=25/2=12,5 là: n1=6.
Nên ta tính được:
n* = n1/n = 6/11 = 0.55
P1 =25+20+12,5+13,4+16,7+14,2 = 101,8
P∑ = 133
Vậy: p* = P1 / P∑=101,8 /133 = 0.77
¿ ¿ ¿
Tra bảng ta được: n hq =f (n , P )
¿
n hq = 0,75 do đó nhq= 0,75*11=8,25 hay nhq= 8.

Với ksd=0,42 và nhq=8 ta có kmax=1,52


Ptt = kmax.Ptb = kmax.ksd .P ∑= 1,52 . 0,42 . 133 = 84,91 (kW)

Qtt= Ptt.tg = 84,91 .


φ √ 1−0 , 842
= 54,84 (kVar)
0 , 84
Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 84 , 912 +54 , 84 2 = 101,08 (kVA)
Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng.
Phụ tải tính toán động lực tổng hợp được xác định theo công thức:
n
Pttdl=K đt . ∑ Ptt .nhóm. i (kW ).
i=1

n
Qttdl=K đt . ∑ Q tt .nhóm. i (kVar ).
i=1

Sttdl =√ Pttdl +Q ttdl (KVA).


2 2

Lựa chọn hệ số K đt =0 , 8: kết hợp với kết quả đã tính ở trên, ta có:
Pdl =0 ,8.(94 , 74+ 84 , 91)=143 ,72(kW )
Qdl =0 ,8.( 86 , 11+54 , 84)=112 ,76 (kVAr)
Sdl = √ P2dl +Q2dl =182 , 68(kVA)
Qdl
tanφ dl = P = 0,78 => cosφ dl = 0,79
dl

Kết quả tính toán phụ tải:


STT Phụ tải Cosφ P (kW) S (kVA)
1 Chiếu sáng 0,8 3,32 4,15
2 Ổ cắm 0,8 32,5 40,63
3 Động lực 0,79 143,72 182,68

Ta có: Pcs < Poc < Pdl


Tổng công suất tác dụng tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và ổ cắm:

[ ]
0 ,04
Pcsoc = Poc + k cs . Pcs = 32,5 + ( 3 ,32 ) −0 , 41 .3 ,32 = 34,4 (kW)
5

Tổng công suất tác dụng tính toán phụ tải toàn phân xưởng:

[ ]
0 , 04
P px = Pdl + k csoc . P csoc= 143,72 + ( 34 , 4 ) −0 , 41 .34 , 4 = 166,77 (kW)
5

Hệ số công suất tổng hợp:

cosφ px=
∑ Pi . cosφ i 3 ,32.0 , 8+32 , 5.0 , 8+143 , 72.0 ,79
= = 0,79
∑ Pi 3 ,32+32 , 5+143 ,72

Công suất biểu kiến toàn phân xưởng:


P px 166 ,77
S px = = = 211,10 (kVA)
cos φ px 0 ,79

Công suất phản kháng toàn phân xưởng:


Q px = √ S px2 −P px2 = 129,43 (kVAr)

TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ COS(φ ) = 0.9


Trong thực tế công suất phản kháng Q không sinh công nhưng lại gây ra những ảnh
hưởng xấu về kinh tế và kỹ thuật:
+ Về kinh tế: Chúng ta phải trả chi phí tiền điện cho lượng công suất phản kháng
tiêu thụ trong khi thực tế nó không đem lại lợi ích gì ( Cos φ càng nhỏ càng phải trả
càng nhiều tiền để mua công suất phản kháng)
+ Về kỹ thuật: công suất phản kháng gây ra sụt áp trên đường dây và tổn thất công
suất trên đường truyền.
Vì vậy, chúng ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng Q để hạn chế ảnh
hưởng của nó, tức là ta nâng cao hệ số Cos φ . Theo quy định của Tập đoàn Điện
lực Việt Nam, hệ số công suất Cos φ hạ thế từ 0,90 trở lên.
- Công thức tính công suất phản kháng Q cần bù:

Qb=P ¿ - tan φ2)

Trong đó :
- Qb: Công suất phản kháng cần bù (Var)
- P : Công suất thực
- tan φ1: hệ số công suất tải trước khi bù
- tan φ2: hệ số công suất tải sau khi bù
 Có nhiều cách để bù công suất phản kháng:
- Bù tập trung: dùng cho hệ thống có tải thay đổi liên tục, tải đa dạng
- Bù theo nhóm: dùng cho trường hợp tải tập trung ổn định theo
nhóm
- Bù riêng lẻ cho từng thiết bị: dùng cho thiết bị có công suất trung
bình, lớn, hoạt động mang tải ổn định
Ở đây, ta sử dụng phương pháp bù tập trung: Áp dụng khi tải ổn định và liên tục, bộ tụ bù đấu vào thanh góp hạ áp của tủ phân phối
chính (Máy biến áp) và được đóng trong thời gian tải hoạt động.
Ưu điểm:

- Giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng.

- Đơn giản trong vận hành và lắp đặt.

- Làm nhẹ tải cho máy biến áp và do đó có khả năng phát triển thêm các phụ tải khi cần thiết.

 Dung lượng tụ bù được xác định theo công thức:


Qb=P ¿ - tan φ2)
tan φ1=0 , 80 ứng với cos φ1=0 ,78tan φ2=0 , 48 ứng với cos φ 2=0 , 9
Công suất thực : P=166 ,77 (kW )
Suy ra: Qb=P ¿ - tan φ2)= 53,37 (kVAr)
CHỌN MÁY BIẾN ÁP
1. Tính chọn máy biến áp
Trạm biến áp là một trong những phần quan trọng nhất của hệ thống cung cấp điện.
Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sáng cấp điện áp khác.
Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng với các nhà máy phát
điện làm thành một hệ thống phát và truyền tải điện năng thống nhất.
Dung lượng của các máy biến áp, vị trí, số lượng và phương thức vận hành của các
trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của hệ thống
cung cấp điện. Vì vậy lựa chọn các trạm biến áp bao giờ cũng phải gắn liền với
việc lựa chọn phương án cung cấp điện.
Dung lượng và các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc phụ thuộc vào phụ tải
của nó, vào cấp điện áp của mạng, vào phương thức vận hành của máy biến áp,vv..
Vì thế lựa chọn đc trạm biến áp tốt nhất, chúng ta phải xét tới nhiều mặt và phải
tiến hành tính toán so sánh kinh tế - kĩ thuật giữa các phương án được đề ra.
Thông số quan trọng nhất của máy biến áp là điện áp định mức và tỷ số biến áp
U1/U2. Trong phần này chỉ dùng trạm biến áp 22/0,4kV cấp cho phân xưởng
2. Phân loại
2.1. Trạm biến áp trung gian
Trạm có nhiệm vụ nhận điện của hệ thống điện ở cấp cao áp có U = 110 – 220 kV
để biến đổi thành cấp trung áp có U = 22 – 35 kV.
2.2. Trạm biến áp phân xưởng
Trạm nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi xuống các loại điện áp thích
hợp để phục vụ cho các phụ tải phân xưởng.
Phía sơ cấp có thể là 22 hoặc 35 kV, phía thứ cấp có thể là 600 V , 380/220 V hoặc
220/127 V.
Về mặt hình thức và cấu trúc của trạm người ta chia thành trạm ngoài trời và trạm
trong nhà. Trong dự án này, sử dụng trạm biến áp ngoài trời.
Ở loại trạm này, các thiết bị điện như dao cách ly, máy cắt điện, máy biến áo, thanh
góp,vv… đều đặt ngoài trời. Riêng phần phân phối phía điện áp thấp thì đặt trong
nhà, hoặc đặt trong các tủ sắt chế tạo chuyên dùng.
3. Chọn vị trí, công suất của trạm
Chọn vị trí đặt máy biến áp
Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
-Gần tâm phụ tải.
-Thuận tiện cho các tuyến dây vào/ ra.
-Thuận lợi trong quá trình lắp đặt, thi công và xây dựng
-Đặt nơi ít người qua lại, thông thoáng.
-Phòng cháy nổ, ẩm ướt, bụi bặm và là nơi có địa chất tốt.
-An toàn cho người và thiết bị.
Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tất cả các yêu cầu trên là rất khó khăn.
Do đó tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà đặt trạm sao cho hợp lý
nhất.
Tất cả các yêu cầu trên đều phải nghiên cứu xem xét nghiêm túc, nhưng còn tùy
thuộc vào yêu cầu công nghệ, khả năng đầu tư cơ bản và điều kiện đất đai để chọn
thứ tự ưu tiên cho thỏa đáng. Chú ý rằng các máy và trạm biến áp công suất lớn
nên đặt gần trung tâm phụ tải. Máy biến áp có tỷ số biến đổi nhỏ nên đặt gần
nguồn điện và ngược lại.
Ta chọn trạm biến áp phân phối lắp đặt ở cạnh tường bao của phân xưởng cụ thể là
vị trí số 4 trên bản vẽ mặt bằng phân xưởng:
Sau khi đã xác định số lượng và vị trí đặt trạm thì cần xác định công suất của máy
biến áp :
- Với trạm có 01 MBA:
SđmB ≥ S tt (kVA)

Trong đó:
+ SđmB : Công suất định mức của máy biến áp, do nhà sản xuất cung cấp.
+ Stt : Công suất tính toán yêu cầu lớn nhất của phụ tải mà người thiết kế cần
tính toán xác định nhằm lựa chọn máy biến áp và các thiết bị điện khác.
Phân xưởng có công suất 217kVA nên chọn MBA THIBIDI 320kVA - 22/0.4kV
có các thông số:
+Kiểu máy: 3 pha, mba ngâm dầu, kín. Tổ nối dây: Δ/Y0 -11
+Điện áp: 22/0,4 kV.
+Công suất: 320 kVA.
+ Điện áp ngắn mạch: Un =4%.
+Tổn hao không tải: ∆Po = 390 W.
+Tổn hao ngắn mạch ∆Pn = 3330W.
+Dòng điện không tải: 2%.
+Kích thước (DxRxC): 1210x950x1580 mm
+Trọng lượng: 1580 k.

CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG


1.Các phương án cung cấp điện
*Sơ đồ mạng trục chính
- Các phụ tải được đấu nối chung từ một đường trục.
- Chi phí đầu tư, bào dưởng, vận hành cao, độ tinh cậy cung cấp điện thấp.
- Thường xảy ra sự cố trên đường dây.
- Có nhiều mói nói các phụ tải phụ thuộc vào nhau.

*Sơ đồ mạng điện hình tia


- Mỗi phụ tải được cung cấp một đường dây riêng biệt.
- Chi phí vận hành, bào dưởng, đầu tư cao.
- Độ tinh cậy cung cấp điện cao.
- Các phụ tải không phụ thuộc vào nhau.
- Để lắp đặt thêm đường dây dự phòng.

*Sơ đồ mạch vòng


- Các phụ tải được cung cấp điện từ các nguồn khác nhau.
- Các nguồn được nối thành vòng kính vận hành hờ.
- Chi phí đàu tư, bào dưởng, vận hành cao.
- Độ tinh cậy cung cấp điên cao nhât.
- Khó trong việc lựa chon thiết bị.

2.Phân tích và lựa chọn sơ đồ để cấp điện cho phân xưởng


Sơ đồ nối dây của mạng động lực có hai dạng cơ bản là mạng hình tia và mạng
phân nhánh
và ưu khuyết điểm của chúng như sau:
Sơ đồ hình tia có ưu điểm là nối dây rõ ràng , mỗi hộ dùng điện được cấp từ
một đường dây,do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau độ tin cậy cung cấp điện
tương đối cao dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động động hóa cao dễ
vận hành bảo quản.
 Khuyết điểm của nó là vốn đầu tư lớn . vì vậy sơ đồ nối dây hình tia
được dùng cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại 1 và loại 2.
Sơ đồ mạng trục chính có ưu khuyết điểm ngược lại so với sơ đồ hình tia
vì vậy loại sơ đồ này được dùng khi cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại 2
và 3.
Trong thực tế người ta thường kết hợp hai dạng sơ đồ cơ bản đó thành những sơ đồ
hỗn hợp để nâng cao độ tin cậy và linh hoạt của sơ đồ người ta thường đặt các
mạch dự phòng chung hoặc riêng.
=> Với ưu nhược điểm của các loại sơ đồ như trên ta nhân thấy với những đặc
điểm của phân xưởng và để đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật ta lựa chọn phương án
cung cấp điện bằng sơ đồ hình tia để cấp điện cho phân xưởng

Sơ đồ 1 sợi

 Bao gồm cấp điện, nguồn điện, sơ đồ nối dây. Trong đó:
- Nguồn điện lấy từ lưới điện trung thế 22kV cách nhà xưởng 250m rồi đi qua trạm
biến áp đến các nhóm phụ tải và từng phụ tải
- Dựa vào nguồn cấp phía trên ta thiết kế mạng hạ áp theo sơ đồ phân phối tầng 2
nguồn cấp ( máy biến áp và máy phát điện dự phòng )
 Hệ thống hạ áp bao gồm:
- Tủ phân phối : Nguồn điện qua máy biến áp (hoặc máy phát điện trong
trường hợp sự cố mất điện) được kéo vào tủ phân phối bao gồm thiết bị
đóng cắt, thanh cái tổng. Các tủ động lực được cấp điện trực tiếp từ
thanh cái tổng.
- Các tủ động lực: Nguồn điện được lấy từ thanh cái tổng, đi qua thiết bị
đóng cắt theo dây dẫn đến các nhóm phụ tải.
- Tủ chiếu sáng: Nguồn điện được lấy từ thanh cái tổng, đi qua thiết bị
đóng cắt theo dây dẫn đến các đèn.
- Tủ ổ cắm: Nguồn điện được lấy từ thanh cái tổng, đi qua thiết bị đóng
cắt theo dây dẫn đến các ổ cắm.

VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY TRONG MẠNG PHÂN XƯỞNG:


Bất kỳ phân xưởng nào ngoài việc tính toán phụ tải tiêu thụ để cung cấp điện cho
phân xưởng, thì mạng đi dây trong phân xưởng cũng rất quan trọng. Vì vậy ta cần
đưa ra phương án đi dây cho hợp lý, vừa đảm bảo chất lượng điện năng, vùa có
tính an toàn và thẩm mỹ. Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hợp lý
nếu thoã mãn những yêu cầu sau:
· Đảm bảo chất lượng điện năng.
· Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
· An toàn trong vận hành.
· Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.
· Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu.
· Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.
Phân tích các phương án đi dây: Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, dưới
đây là 2 phương án phổ biến:
a) Phương án đi dây hình tia:
Trong sơ đồ hình tia, các tủ phân phối phụ được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính bằng các tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng cung cấp điện
từ tủ phân phối phụ qua các tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có một số
ưu điểm và nhược điểm sau: v
Ưu điểm:
- Độ tin cậy cung cấp điện cao.
- Đơn giản trong vận hành, lắp đặt và bảo trì.
- Sụt áp thấp.
v Nhược điểm:
- Vốn đầu tư cao.
- Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
- Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối
phụ thì một số lượng lớn phụ tải bị mất điện.
- Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường
là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng :loại 1 hoặc loại 2).
b) Phương án đi dây phân nhánh:
Trong sơ đồ đi dây theo kiểu phân nhánh ta có thể cung cấp điện cho nhiều phụ tải
hoăïc các tủ phân phối phụ. Sơ đồ phân nhánh có một số ưu nhược điểm sau: v
Ưu điểm:
· Giảm được số các tuyến đi ra từ nguồn trong trường hợp có nhiều phụ tải.
· Giảm được chi phí xây dựng mạng điện.
· Có thể phân phối clang seat đều trên các tuyến dây.
v Nhược điểm:
· Phức tạp trong vận hành và sửa chữa.
· Các thiết bị ở cuối đường dây sẽ có độ sụt áp lớn khi một trong các thiết bị điện
trên cùng tuyến dây khởi động.
· Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
Phạm vi ứng dụng : sơ đồ phân nhánh được sử dụng để cung cấp điện cho các phụ
tải công suất nhỏ, phân bố phân tán, các phụ tải loại 2 hoặc loại 3.
c) Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh :
Thông thường mạng hình tia kết hợp phân nhánh thường được phổ biến nhất ở các
nước, trong đó kích cỡ dây dẫn giảm dần tại mọi điểm phân nhánh, dây dẫn thường
được kéo trong ống hay các mương lắp ghép.
v Ưu điểm : Chỉ một nhánh cô lập trong trường hợp có sự cố (bằng cầu chì hay
CB) việc xác định sự cố cũng đơn giản hoá bảo trì hay mở rộng hệ thống điện, cho
phép phần còn lại hoạt động bình thường, kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp
với mức dòng giảm dần cho tới cuối mạch.
v Nhược điểm : Sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính sẽ cắt tất
cả các mạch và tải phía sau.
Vạch phương án đi dây :
Khi vạch phương án đi dây cho một phân xưởng ta cần lưu ý các điểm sau:
· Từ tủ phân phối đến các tủ động lực thường dùng phương án đi hình tia.
· Từ tủ động lực đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các thiết bị công
suất lớn và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị công suất nhỏ .
· Các nhánh đi từ tủ phân phối không nên quá nhiều (n<10) và tải của các nhánh có
công suất gần bằng nhau.
· Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý dến dòng định mức của các CB chuẩn.
· Đối với phụ tải loại 1 chỉ được sử dụng sơ đồ hình tia. Do đặc điểm của phân
xưởng là phụ tải tập trung và phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại hai nên ta chọn
phương án đi dây theo sơ đồ hình tia từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối
phụ và từ tủ phân phối phụ DB đến các thiết bị như sau:

3.2 Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn


Xác định phương pháp lắp đặt dây:
- Từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính ta chọn phương án đi dây trên không dọc
theo tường và có giá đỡ gắn sứ cách điện.
- Từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp.
- Toàn bộ dây và cáp từ tủ động lực đến các động cơ đều được đi trong ống ngầm
trong đất.
- Hệ thống chiếu sáng được lấy nguồn từ tủ phân phối chính và đi trên máng cáp.
Chọn loại cáp và dây dẫn:
- Từ MBA đến TPP chọn cáp điện lực 4 lõi (3 dây pha 1 dây trung tính), ruột đồng,
có cách điện PVC
- Từ TPP đến các TĐL ta chọn cáp điện lực 4 lõi (3 dây pha 1 trung tính), ruột
đồng, có cách điện PVC
- Từ TPP đến TCS ta chọn cáp điện lực 2 lõi (1 pha 1 trung tính) , ruột đồng, có
cách điện PVC
- Từ TĐL đến động cơ ta chọn cáp 4 lõi (3 dây pha 1 trung tính), ruột đồng, có
cách điện PVC
- Từ TCS đến đèn ta chọn cáp 2 lõi (1 pha 1 trung tính) ruột đồng, cách điện PVC
Có 3 cách lựa chọn dây dẫn:
-Chọn tiết diện theo mật độ dòng điện kinh tế: áp dụng cho lưới cao áp.
-Chọn tiết diện theo tổn thất cho phép của mạng điện: áp dụng cho các lưới điện có
đường dây tải điện dài.
-Chọn tiết diện theo điều kiện phát nóng cho phép I cp: áp dụng cho các lưới điện
hạ áp công nghiệp và sinh hoạt.
 Cáp trung thế từ tủ trung thế đến máy biến áp chọn theo cách 1
 Cáp từ máy biến áp điến tủ phân phối và tủ động lực chọn theo cách 3
Chọn cáp từ lưới trung thế đến trạm biến áp:
I lv I tt
F kt ≥ =
j k j kt
t

Trong đó :
j k :mật độ dòng điệnkinh tế
t

I lv :dòng điện làm việc bìnhthường

của dây dẫn


Chọn cáp hạ thế theo điều kiện phát nóng:
- Dây dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép sẽ đảm bảo cho
cách điện của dây dẫn không bị phá hỏng do nhiệt độ của dây dẫn đạt đến trị số
nguy hiểm cho cách điện của dây. Điều này được thực hiện khi dòng điện phát
nóng cho phép của dây, cáp phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy
trong dây dẫn .
I Ap
Icp ≥
κ

Trong đó:
Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của cáp và dây dẫn (A).
K : Hệ số điều chỉnh theo điều kiện lắp đặt thực tế.
* Nếu dây, cáp không chôn dưới đất thì K= K1.K2.K3
Với:
Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Hệ số K2 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
Hệ số K3 xét đến nhiệt độ môi trường khác 30 độ C
* Nếu dây, cáp chôn ngầm trong đất thì K= K4.K5.K6.K7
Với:
Hệ số K4 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Hệ số K5 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
Hệ số K6 xét đến tính chất của đất.
Hệ số K7 xét đến nhiệt độ đất khác 20 độ C.
Vì khoảng cách từ tủ phân phối đến tủ động lực cũng như từ tủ động lực đến từng
thiết bị là ngắn, nếu như thời gian làm việc của các máy ít thì việc lựa chọn theo
dòng phát nóng sẽ đảm bảo về chỉ tiêu kỹ thuật cũng như ít lãng phí về kim loại
màu.
3.2.1 Chọn cáp từ lưới trung thế 22kV đến TBA
-Máy biến áp công suất định mức là 320kVA
-Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải lớn nhất:
S dm 320
I dm= = =8 , 4 A
√3 . U đm √3 . 22
-MBA hoạt động quanh năm nên Tmax≥ 5000 h
8 ,4 2
F kt ≥ =4 , 2 mm
2

3.2.2 Chọn cáp từ MBA đến TPP


MBA 320kVA có điện áp định mức quận hạ là 400V. Cáp cần chịu được dòng:
320
I lvmax= =461 A
√ 3⋅ 0.4

You might also like