Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BÀI TẬP NHÓM HALOGEN (2020-2021)

Tự luận
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl  Cl2 CaOCl2
b) KMnO4Cl2HCl FeCl3  AgCl Cl2Br2I2MgI2 Mg(OH)2MgI2AgI
c) K2Cr2O7  Cl2  KClO3  KCl  Cl2  HCl  FeCl2  FeCl3
HF  SiF4
Bài 2:Viết ptpư chứng minh:
a) Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử (viết 2 phương trình)
b) HCl có tính axit và tính khử c) Tính oxi hoá giảm dần từ F2 đến I2
d) Axit cacbonic có tính axit mạnh hơn axit hipoclorơ nhưng yếu hơn axit clohidric
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dd riêng biệt sau:
a) Na2SO3, BaCl2, AgNO3, Na2S, NaI (1 thuốc thử)
b) Na2SO4, HCl, KI, CaBr2, Ba(OH)2.
c) AgNO3, Na2SO3, NaF, Na2S, Na2SO4 (1 thuốc thử)
d) HCl, H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2 (1 thuốc thử)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 11g hh Al, Fe bằng 1 lít dd HCl 1M thu được 8,96 lít H2 (đktc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu.
b. Cho từ từ dd NaOH vào dd sau p/ư để thu được lượng kết tủa là tối đa. Tính V dd NaOH 1M phải dùng.
Bài 5: Cho 500ml dung dịch AgNO3 0,5M tác dụng với 200g dung dịch HCl 5,475%(D = 1,08g/ml).
a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
b. Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng. (Vdd không đổi)
Bài 6: Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng
thêm 7g.
a) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dd HCl 20% đã dùng, biết axit dùng dư 5% so với lượng cần thiết.
Bài 7: Hoà tan m(g) hỗn hợp Fe và FeS trong dd HCl dư thu được 8,96 lit hỗn hợp khí X (đktc)có tỉ khối so
với H2 là 5.Tính m.
Bài 8: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Zn tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,5M, thu được 1,12 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.
a. Tính m.
b. Tính V biết đã dùng lượng HCl dư 10% so với lượng cần phản ứng.
Bài 9: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại A và B nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng đủ
với V ml dung dịch HCl 1,25M thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được
8,08 gam hỗn hợp muối. a. Tính m và V. b. Xác định tên mỗi muối.
Bài 10: Cho 25 gam dung dịch hòa tan NaBr và CaCl2 có tổng nồng độ là 13% vào 180 ml dung dịch AgNO3
0,5M. Lọc, tách kết tủa, thêm vào nước lọc một lượng dư HCl thì thu được 5,74 gam kết tủa.
a. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 11: Cho m gam hỗn hợp MgCO3 và Al tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch D và
1,456 lít hỗn hợp khí E (đktc). a. Tính V.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng, biết dE/H2=7,4615
Câu 12 Một dung dịch A chứa HCl và H 2SO4. cho 200 (g) dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư tạo
ra 46,6(g) kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính C
% mỗi axit trong dung dịch ban đầu.
Câu 13: Cho 10g hh Fe2O3 và MgO vào 500 ml dd HCl 2M (d=1,16g/ml) thu được dd X. Nếu cô cạn dd X thu
được 21g chất rắn. a/ Tính %m mỗi oxit. b/ Tính C% các chất trong dd X.
Câu 14: Cho 8g hh (1 kim loại hóa trị II và oxit của nó) t/d vừa đủ với 250 ml dd HCl 2M.
a. Xác định tên kim loại. b. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 15: Cho 10,8g kim loại hóa trị 3 t/d với Cl2 dư tạo ra 53,4g clorua kim loại.
a. Xác định tên kim loại.
b. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dd HCl 36,5% (d=1,19g/ml) cần để điều chế lượng clo dùng cho p/ư trên.
Biết hiệu suất p/ư điều chế là 80%.
Trắc nghiệm:
Câu 1: Muốn khắc chữ lên thủy tinh người ta phải dùng axit
A. HI. B. HF. C. HBr. D. H2SO4 đặc.
Câu 2: Hỗn hợp hai khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
A. Cl2 và O2. B. H2 và O2. C. Cl2 và H2. D. N2 và O2.
Câu 3: Tính chất nào sau đây là không đúng đối với nhóm VIIA? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
A. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. B. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng
dần.
C. Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.
Câu 4: Dẫn từ từ khí clo qua bình đựng dung dịch KI có thêm hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch xuất hiện màu vàng. B. Có kết tủa màu vàng nhạt.
C. Dung dịch có màu trắng. D. Dung dịch xuất hiện màu xanh tím.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng?
A. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl mới tạo kết tủa với Ag+.
B. Có thể nhận biết các ion F , Cl , I chỉ bằng dung dịch AgNO3.
C. Các ion F , Cl , Br , I đều tạo kết tủa với Ag+.
D. Các ion Cl , Br , I đều cho kết tủa trắng với Ag+.
Câu 6: Tìm câu đúng trong các câu sau đây?
A. Clo có số oxi hóa (-1) trong mọi hợp chất. B. Clo là chất khí không tan trong nước.
C. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot. D. Clo có trong tự nhiên ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy thoát ra 6,72 lít khí H2(đktc). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây?
A.30% B.60,2% C.34,9% D.70%
Câu 8: Cho các phương trình hóa học sau:
(a) 3Cu + 8HCl + 2KNO3 3CuCl2 + 2NO + 2KCl + 4H2O
(b) 2K2CrO4 + 2HCl K2Cr2O7 + 2KCl + H2O
(c) KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O
(d) 6HCl + 5KBr + KBrO3 3Br2 + 6KCl + 3H2O
(e) 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng hóa học xảy ra trong đó HCl đóng vai trò chất khử là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KClO3; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH;
(c) Hòa tan SiO2 trong dung dịch HF; (d) Hòa tan FeO vào dd HCl;
(e) Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 10: Cho 15,2 gam hh gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được 0,2 gam khí. %n Cu trong
hh là A. 50%. B. 60%. C. 63,16%. D. 36,84%.
Câu 11: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H 2 bay ra
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 115,5. B. 80,0. C. 51,6. D. 81,0.
Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohiđric?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸ Fe, CuO, AgNO3.
C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Hg, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 13: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan hoàn toàn vào nước thành 400 gam dung dịch X. Cho X
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của KCl trong dung dịch
X là A. 2,925%. B. 9,125%. C. 3,725%. D. 2,725%.
Câu 14: Hòa tan 0,6 gam một kim loại M tác dụng với lượng dư HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch
tăng thêm 0,55 gam. Kim loại M là A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 15: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết
với Y là A. 75 ml. B. 57 ml. C. 90 ml. D. 50 ml.
Câu 16: Ứng dụng nào không phải của clorua vôi?
A. Tẩy màu. B.Tẩy uế. C.Tinh chế dầu mỏ. D. Làm phân bón.
Câu 17: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg
và Al thu được 42,34 gam hỗn hợp Z gồm MgCl 2, MgO, AlCl3 và Al2O3. Phần trăm theo thể tích của oxi trong
X và phần trăm theo khối lượng của Mg trong Y lần lượt là:
A. 48; 22,26. B. 48; 77,74. C. 52; 77,14. D. 52; 22,26.
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p5. Cho các nhận xét sau:
(a) X thuộc nhóm VIIA.
(b) Công thức oxit cao nhất là X2O7.
(c) X vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(d) Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 18.
(e) Trong hợp chất, X chỉ có số oxi hóa (-1). Số phát biểu sai là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 19: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá:
A. Br2 B. Cl2 C. F2 D. cả 3 chất trên
Câu 20: Cl2 t/d được với các chất nào sau đây trong đó Cl2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa?
A. H2O, dd NaOH, Fe, H2, Cu. B. dd Ca(OH)2, K, O2, N2, Cu.
C. H2, Cu, FeCl2, Na, dd NaI. D. dd NaBr, dd HF, Al, H2, Fe.
Câu 21: Dung dịch HCl đặc p/ư được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?
A. Fe3O4, CuO, KNO3, CaO. B. Fe3O4, CaSO4, AgNO3, NaHCO3.
C. Fe3O4, MnO2, NaHCO3, CuO D. AgBr, AgNO3, KMnO4, NaI.
Câu 22: Cho các phát biểu sau: (1) Tính axit của HCl mạnh hơn HI. (2) Tính khử của HBr mạnh hơn HCl. (3)
HClO là axit mạnh. (4) Tính axit của HClO 4 mạnh hơn HIO4. (5) Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn I2. Số phát
biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1
Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của clorua vôi?
A. Tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh công cộng. B. Tẩy trắng vải, giấy.
C. Khử trùng nước. D. Tinh chế dầu mỏ.
Câu 24: Cho 1,53 g hh A, B, C hóa trị 1, 2, 3 tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 2,95 g B. 1,85 g C. 2,24 g D. 3,9 g
Câu 25: Có dung dịch muối NaCl bị lẫn tạp chất NaBr và NaI. Có thể dùng chất nào trong các chất dưới đây
để làm sạch dung dịch muối NaCl? A. Khí flo B. Khí oxi C. Khí clo D. Khí HCl
Câu 26: Cho 14,2 gam hỗn hợp 2 oxit kim loại AO, B 2O tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 3M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là
A. 25,3 gam B. 36,1 gam C. 30,7 gam D. kết quả khác
Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Có số oxi hóa -1 trong hợp chất với hiđro hoặc với kim loại.
B. Có khả năng thu thêm 1e trong phản ứng hóa học.
C. Có tính oxi hóa mạnh. D. Có bán kính nguyên tử lớn.
Câu 28: Dãy chất nào sau đây chứa các chất đều tác dụng được với các đơn chất halogen?
A. Al, H2, O2, dung dịch KCl. B. Zn, H2, Cu, dung dịch HF.
C. Fe, Cu, Mg, dung dịch NaBr. D. K, H2, Fe, Zn, Mg.
Câu 29: Cho 8,1 gam Al tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc). Khối lượng muối clorua tối đa thu được là
A. 29,4 gam B. 40,05 gam C. 26,7 gam D. 24,9 gam
Câu 30: Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí Clo:
A. Cho K2Cr2O7 rắn t/d dd HCl đặc. B. Cho MnO2 rắn t/d dd HCl đặc, đun nóng.
C. Cho dd H2SO4 đặc tác dụng với NaCl rắn, đun nóng. D. Cho KMnO4 t/d với dd HCl đặc.
Câu 31: Cho p/ư: MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. Trong phản ứng xảy ra:
A. Sự khử MnO2 và sự oxi hóa HCl. B. Sự oxi hóa MnO2 và sự khử HCl.
C. Sự khử MnO2 và sự oxi hóa Cl2. D. Sự oxi hóa MnO2 và sự khử ion H+.
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm điều chế dd HCl bằng cách:
A. cho dd H2SO4 đặc t/d với dd NaCl, đun nóng sau đó hoà tan khí HCl vào nước.
B. cho dd H2SO4 đặc t/d với NaCl, đun nóng sau đó hoà tan khí HCl vào nước.
C. cho dd H2SO4 loãng t/d với dd NaCl, đun nóng sau đó hoà tan khí HCl vào nước.
D. cho clo t/d với H2 sau đó hoà tan khí HCl vào nước.
Câu 33: Chọn phát biểu đúng:
A. HCl chỉ có tính khử và tính oxi hóa. B. HCl chỉ có tính axit.
C. HCl có tính oxi hóa, tính khử và tính axit. D. Tính axit của HCl mạnh hơn HBr.
Câu 34: Đặc điểm chung của các halogen là
A. đều ở chu kì 7, có 7e lớp ngoài cùng. B. đều ở nhóm VIIA, có 7e lớp ngoài cùng.
C. có số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 7. D. đều có 7 lớp electron.
Câu 35: Phản ứng nào sau đây HCl chỉ đóng vai trò là 1 axit?
A. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O. B. Cl2 + H2O HCl + HClO
C. HCl + HClO Cl2 + H2O D. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Câu 36: Cho 2,24 lít khí Cl2(đktc) tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,5M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Nồng độ mol của NaOH trong dung dịch X là
A. 0,3M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.
Câu 37: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Giaven là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
B. Do chất NaClO phân hủy ra clo là chất oxi hóa mạnh
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Giaven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 38: Chọn phát biểu sai:
A.Tính chất hóa học của các halogen là là tính oxi hóa mạnh.
B.Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là liên kết đơn.
C.Liên kết của phân tử X2 rất bền.
D.Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.
Câu 39: Ứng dụng nào không phải của clo?
A. Diệt trùng nước sinh hoạt. B.Tẩy trắng sợi ,vải…
C. Sản xuất axit HCl. D. Làm cho không khí trong lành.
Câu 40: Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, Cl2. B. Cl2 và H2O. C. HCl và Cl2. D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.
Câu 41: Phản ứng hóa học nào sai?
A. 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 B. Fe2O3 + 2HCl → 2FeCl2 + H2O
C. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2OD. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Câu 42: Nhóm gồm các chất phản ứng tạo kết tủa màu trắng với dung dịch AgNO3 là:
A. HCl, NaCl, MgCl2. B. NaBr, NaOH, Na2S. C. KI, CaSO4, NaNO3. D.NaF, HNO3, Na2CO3.
Câu 43: Nhận xét nào đúng khi so sánh độ âm điện của các nguyên tử halogen?
A.F<Cl<Br<I B.F<Cl<I<Br C.F>Cl>Br>I D.F>Cl>I>Br
Câu 44: Cl2 không oxi hóa được chất nào trong số các chất sau?
A.H2. B.Al. C.H2O. D.Cu.
Câu 45: Nhóm gồm các chất tác dụng với axit HCl là
A. Mg, Al, CuO, Fe(OH)2. B. Zn,Cu,NaOH,CaCO3. C. Ag,KOH,Ca(OH)2. D. CaCl2,Fe,MnO2.
Câu 46: Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào 400 ml dung dịch của hỗn hợp gồm NaCl 0,2M và KI 0,1M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa tạo thành là
A.11,48 gam. B.20,88 gam. C.9,4 gam. D. 28,8 gam.
Câu 47: Lần lượt cho dung dịch AgNO3 vào các dung dịch các chất HCl, NaI, MgCl2, NaBr, NaF, AlBr3. Số
chất tạo kết tủa là A.2 B.3 C.5 D.6
Câu 48: Thành phần hóa học của nước Ja-ven gồm
A. NaClO, NaCl. B. NaClO, NaCl, H2. C. NaClO, H2O. D. NaClO, NaCl, H2O

You might also like